Kế hoạch dạy học môn Địa lí 9

Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Nhận biết đ¬ược vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội .

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội

- Trình bày được đặc điểm dân c¬ư , xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển của vùng.

- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ.

- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm.

2. Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

- Sử dụng các bản đồ lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ hoặc Átlát Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên, phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ.

- Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng.

* THMT:

- KT:

+ Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; chương chình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và BVMT.

- KN:

+ Sử dung bản đồ Tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.

- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn Địa lí 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố ngành dịch vụ.
- Học sinh cần củng cố lại các kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả nước.
2. Kĩ năng:
- Phân tích số liệu, biểu đồ, lược đồ giao thông hoặc Átlát địa lí Việt Nam để nhận biết cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta.
- Xác định trên bản đồ ( lược đồ) một số tuyến đường giao thông quan trọng, một sân bay, bến cảng lớn.
 + Các quốc lộ số 1A đường Hồ Chí Minh, 5, 6, 22...; đường sắt thống nhất.
 + Các sân bay quốc tế: Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
+ Các cảng lớn: Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
3. Thái độ:
-Yêu thích môn học.
- Có ý thức bảo vệ tài sản ngành dịch vụ trong khi sử dụng hàng ngày.
- Nhiêm túc trong giờ thực hành.
1. GV: Giáo án, sgk, chuẩn kiến thức kĩ năng. - Sơ đồ về cơ cấu ngành dịch vụ nước ta.
 - Tài liệu, hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay của nước ta.
- Bản đồ giao thông vận tải.
- Lược đồ mạng lưới giao thông.
- Tranh ảnh về các công trình giao thông vận tảihiện đại mới xây dựng, về hoạt động của ngành giao thông vận tải.
- Bản đồ hành chính thế giới.
- Bản đồ du lịch Việt Nam.
- Tư liệu về sự phát triển tăng tốc của ngành bưu chính viễn thông.
- Tranh ảnh về xuất nhập khẩu và các điểm du lịch của nước ta.
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
- Tài liệu, hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay của nước ta
11
ÔN TẬP
1
 21
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năngđọc bản đồ, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác ôn tập.
1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
1
22
1. Kiến thức: 
- GV kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra, tư duy.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc làm bài kiểm tra
1. GV:
- Đề kiểm tra
2. HS:
- Giấy kiểm tra.
 45’
 12
 13
 14
SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ.
Bài 17:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
Bài 18:
VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo).
Bài 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. 
1
1
1
23
24
25
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
- Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của vùng.
- Trình bày được thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp; sự phân bố của các ngành đó.
- Nêu tên được các trung tâm kinh tế và các ngành kinh tế của từng trung tâm.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, ranh giới của vùng.
- Phân tích các bản đồ lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ hoặc Átlát Địa lí Việt Nam để hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên, phân bố một số khoáng sản, phân bố của các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* THMT:
- KT:
+ Biết Trung Du và miền núi Băc Bộ là vùng giàu về khoáng sản, thuỷ điện và đa dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng MT của vùng bị giảm sút nghiêm trọng.
+ Hiểu được phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
- KN:
+ Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1. GV:
 - Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 
- Tài liệu lịch sử nói về một số dân tộc ở Việt Nam.
- Tài liệu, tranh ảnh về thiên nhiên và tài nguyên Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Lược đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. 
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên và kinh tế trong vùng.
- Átlát Địa lí Việt Nam.
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
- Vở thực hành, bút chì, thước, máy tính bỏ túi.
Bài 20:
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
Bài 21:
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(tiếp theo )
Bài 22: THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN 
TÍCH BIỂU ĐỒ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNGLƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI. 
1
1
 1
 26
 27
 28 
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
- Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế.
Nhận biết vị trí , giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Phân tích các bảng số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển kinh tế của vùng.
- Sử dung các bản đồ lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng Đồng bằng sông Hồng hoặc Átlát Địa lí Việt Nam để thấy rõ sự phân bố tài nguyên và các ngành kinh tế của vùng.
- Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.
* THMT:
- KT:
+ Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; chương trìh trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và BVMT:
- KN:
+ Sử dụng bản đồ Tụ nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
.1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Namg Đồng bằng sông Hồng
- Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Hồng.
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế ở vùng Đồng bằng sông Hồng
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên và kinh tế, dân cư vùng Đồng bằng sông Hồng
- Vở thực hành, bút chì, thước, máy tính bỏ túi.
 45’
 15
Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ
Bài 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ (tiếp theo)
 1
 1
 29
 30
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
- Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển của vùng.
- Trình bày được tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu ở Bắc Trung Bộ.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng.Đồng bằng sông Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
- Sử dụng các bản đồ lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ hoặc Átlát Địa lí Việt Nam để phân tích và trình bày về đặc điểm tự nhiên, phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu của vùng Bắc Trung Bộ.
- Phân tích các bảng thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư, xã hội, tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng.
* THMT:
- KT:
+ Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng; chương chình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và BVMT.
- KN:
+ Sử dung bản đồ Tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
- Tài liệu tranh ảnh về thiên nhiên, di sản văn hoá của vùng.
- Átlát Địa lí Việt Nam.
- Lược đồ kinh tế
vùng Bắc Trung Bộ.
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
- Tài liệu Cố Đô Huế - di sản văn hoá thế giới.
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
- Tài liệu tranh ảnh về thiên nhiên, di sản văn hoá của vùng.
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế vùng Bắc Trung Bộ
- Tài liệu Cố Đô Huế - di sản văn hoá thế giới.
 16
 17
 18
Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Bài 26: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tiếp theo ).
Bài 27: THỰC HÀNH: KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ.
 1
 1
 1
 31
 32
 33
1. Kiến thức:
- Nhận biết được vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
- Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
- Trình bày được một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế chính.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng vị trí , giới hạn vùng kinhtế trọng điểm của miền Trung; các trung tâm công nghiệp của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu thống kê , biểu đồ về dân cư-xã hội, kinh tế của Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng hoặc Átlát Địa lí Việt Nam để nhận biết và trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế của vùng.
* THMT:
- KT:
 + Biết Duyên Hải Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển, vì vậy để phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp BVMT để biển khỏi bị ô nhiễm.
+ Biết hiện tượng sa mạc hoá có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có tầm quan trong đặc biệt
- KN:
+ Sử dung bản đồ Tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
Lược đồ tự nhiên vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Lược đồ kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ.
- Tài liệu, tranh ảnh về tự nhiên và kinh tề của vùng.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
- Tài liệu tranh ảnh về thiên nhiên, di sản văn hoá của vùng.
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế của vùng.
- Máy tính cá nhân , chì màu, Átlát Địa lí Việt Nam.
Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN (tiếp theo).
Bài 30: SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN.
1
1
1
34
35
36
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc vị trí địa lý , giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế - xã hội . 
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 
- Trình bày được tình hình phát triển và một số ngành kinh tế chủ yếu của vùng.
- Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của từng trung tâm.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng, các trung tâm kinh tế, sự phân bố của một số cây công nghiệp (cà phê, cao su, chè).
- Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng hoặc Átlát Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để nhận biết tự nhiên , dân cư, tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất của vùng.
- THMT:
- KT:
+ Biết vùng Tây Nguyên có một số lợi thế để phát triển kinh tế : địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm diện tích lớn.
+ Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy để trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã đã làm ảnh hưởng xấu đến MT. Vì vậy việc BVMT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng
- KN: 
+ Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tich tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1. GV:
 - Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
- Tư liệu, tranh ảnh về thiên nhiên, các dân tộc Tây Nguyên.
- Lược đồ kinh tế vùng Tây Nguyên.
- Một số tranh ảnh , tài liệu về cuộc sống, con người, cảnh đẹp ở Tây Nguyên.
- Tài liệu nói về Đà Lạt, công trình thuỷ điện I-a-ly.
2. HS:
 - Vở ghi, sgk.
- Tài liệu tranh ảnh về thiên nhiên, di sản văn hoá của vùng.
- Tài liệu, tranh ảnh về kinh tế của vùng.
- Máy tính cá nhân , chì màu, thước kẻ.
ÔN TẬP
1
37
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năngđọc bản đồ, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác ôn tập.
1. GV: - Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. HS: - Vở ghi, sgk.
19
20
 21
 22
 23
KIỂM TRA
HỌC KỲ I
1
38
1. Kiến thức: 
- GV kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra, tư duy.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc làm bài kiểm tra
1. GV:
- Đề kiểm tra
2. HS:
- Giấy kiểm tra.
 45’
Bà i 31:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Bài 32:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Bài 33:
VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)
Bài 34: THỰC HÀNH; PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM Ở ĐÔNG NAM BỘ.
1
1
1
1
39
40
41
42
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế-xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội và những thuận lợi , khó khăn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế .
- Nhận biết được vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng: các trung tâm kinh tế lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
- Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng hoặc Átlát Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để nhận biết tự nhiên , dân cư, tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu thống kê , để biết đặc điểm dân cư-xã hội, tình hình phát triển một số ngành kinh tế của vùng.
- Rèn kĩ năng xử lí số liệu, chọn biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn.
- Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.
* THMT:
- KT:
+ Biết vùng Đông Nam Bộ có nhiều tiềm năng tự nhiên.như đất badan, tài nguyên biển.
+ Biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc BVMT trên đất liền là nhiệm vụ quan trọng của vùng.
- KN:
+ Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ để phân tích tiềm năng của vùng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Lược đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ.
- Tranh ảnh, tài liệu về tự nhiên Đông Nam Bộ.
- Lược đồ kinh tế 
vùng Đông Nam Bộ.
- Bản đồ giao thông Việt Nam.
2. HS:
 - Vở ghi, sgk.
- Tài liệu tranh ảnh
về tự nhiên Đông Nam Bộ. 
- Máy tính cá nhân , chì màu, thước kẻ.
 24
 25
 26
Bài 35:
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
Bài 36:
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
Bài 37:
THỰC HÀNH: VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.
1
1
1
43
44
45
.
1. Kiến thức:
- Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với phát triển kinh tế-xã hội
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và tác động của chúng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội.
- Trình bày được đặc điểm dân cư , xã hội và tác động của chúng tới sự phát trển kinh tế của vùng.
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng.
- Nêu được tên các trung tâm kinh tế lớn.
2. Kĩ năng:
- Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ, lược đồ.
- Phân tích các bản đồ, lược đồ Địa lí tự nhiên, kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long hoặc Átlát Địa lí Việt Nam và số liệu thống kê để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng.
- Biết sử lí số liệu và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh ngang để so sánh sản lượng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cử Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước.
* THMT:
- KT:
+ Biết vùng Đồng Bằng Sông Cửu long có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền cũng như trên biển.
+ Biết một số vấn đề môi trường đặt ra đối với vùng là : cải tạo đất mặn, dất phèn; phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn.
- KN:
+ Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Đồng Bằng sông Cửu Long để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
- Biết sử dụng một số tài nguyên hợp lí.
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
 - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Tài liệu tranh ảnh
về Đồng bằng sông Cửu Long.
- Lược đồ kinh tế vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
2. HS:
 - Vở ghi, sgk.
- Tài liệu tranh ảnh
về tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long.
- Máy tính cá nhân , chì màu, thước kẻ.
27
28
 29
 30
 31
ÔN TẬP
1
46
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học. Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năngđọc bản đồ, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ
3. Thái độ:
 - Có ý thức tự giác ôn tập.
1. GV: 
- Giáo án, sgk. Chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. HS: 
- Vở ghi, sgk.
KIỂM TRA
VIẾT 1 TIẾT
1
47
1. Kiến thức: 
- GV kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra, tư duy.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc làm bài kiểm tra
1. GV:
- Đề kiểm tra
2. HS:
- Giấy kiểm tra.
 45’
Bài 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO.
Bài 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN - ĐẢO.
(tiếp theo)
Bài 40:
THỰC HÀNH: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ
1
 1
 1
48
49
50
1. Kiến thức: 
- Biết được các đảo và quần đảo lớn (tên, vị trí ).
- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo và phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng.
- Trình bày các hoạt động khai thác tài nguyên biển, đảo và phát triển tổng hợp kinh tế biển.
- Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trường biển, đảo; một số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển đảo.
2. Kĩ năng: 
- Xác định được vị ntrí, phạm vi vùng biển Việt nam.
- Kể tên và xác định được trên bản đồ vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ 
từ Bắc vào Nam ( Cát Bà, Cái Bầu, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quý, Côn Đảo, Thổ chu; quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ).
- Phân tích bản đồ (lược đồ), sơ đồ, số liệu thống kê, để nhận biết tiềm năng kinh tế biển, đảo của Việt Nam, tình hình phát triển của ngành dầu khí ở nước ta.
* THMT:
+ Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài và vùng biển rộng, có nhiều điều kiện để phát triển các ngành kinh tế biển. Hiểu việc phát triển các ngành kinh tế biển phải đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển nhằm phát triẻn bền vững.
+ Biết được thực trạng giảm sút tài nguyên, ô nhiễm MT biển - đảo, nguyên nhân và hậu quả của nó.
+ Biết một số phương hướng chính để bả

File đính kèm:

  • docke_hoac_day_hoc_dia_li_9.doc
Giáo án liên quan