Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC

Tập làm văn

Luyện tập thuyết trình, tranh luận(GT BT3)

GDBVMT – Mức độ: Khai thác trực tiếp ND bài

Giáo dục kĩ năng sống

I. Mục tiêu:

- Biết thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS.

- Biết đư¬a ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.

- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ng¬ười khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng.

GDBVMT : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con người, qua BT1 mở rộng lí lẻ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận cùng các bạn, dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện nói về đất, nước, không khí và ánh sáng.

II. Các kĩ năng sống:

- Thể hiện sự tự tin.

- Lắng nghe tích cực

- Hợp tác

III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Phân tích mẫu; rèn luyện theo mẫu; đóng vai; tự bộc lộ.

IV. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: - Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to và bút dạ

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o rừng.
+ Những từ: Chị, chúng tôi, ta, các người, chúng.
+ Những từ đó dùng để thay thế chi Hơ Bia, thóc gạo, Cơm.
+ Những từ chỉ người nghe: Chị, các người.
+ Những từ chỉ người hay vật được nhắc tới: Chúng.
+ Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp.
- 1 HS đọc lời của Cơm và chi Hơ Bia.
+ Cách xưng hô của Cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia thô lỗ, coi thường người khác.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, tìm từ.
- HS tiếp nối nhau nhau phát biểu ý kiến.
+ Với thầy cô xưng hô là: em, con.
+ Với bố mẹ: xưng là con.
+ Với anh, chị, em: xưng hô là em, anh, chị.
+ Với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình...
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp
- HS trao đổi, thảo luận.
+ Các đại từ xưng hô: Ta, chú em, tôi, anh.
+ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em, thái độ của thỏ kiêu căng, coi thường rùa.
+ Rùa xưng hô là tôi, gọi thỏ là anh, thái độ của rùa: tự trọng, lịch sự với thỏ.
- 1 HS đọc y/c bài tập.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp và trả lời câu hỏi.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, điền vào vở bài tập.
- 1 nhóm làm vào bảng phụ lên trình bày.
- HS nhận xét bài bạn, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận(GT BT3)
GDBVMT – Mức độ: Khai thác trực tiếp ND bài
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Biết thuyết trình, tranh luận về 1 vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS.
- Biết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.
- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng.
GDBVMT : GV kết hợp liên hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng của MT thiên nhiên đối với cuộc sống con người, qua BT1 mở rộng lí lẻ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận cùng các bạn, dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện nói về đất, nước, không khí và ánh sáng.
II. Các kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực
- Hợp tác
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tích mẫu; rèn luyện theo mẫu; đóng vai; tự bộc lộ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to và bút dạ
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc phần mở bài, thân bài và kết luận của một bài văn?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
-Y/c đọc phân vai bài Cái gì quí nhất?
- Y/c HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài.
+ Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của mỗi bạn nh thế nào?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ gì để bảo vệ ý kiến của mình?
+ Thầy giáo muốn thuyết phục ba bạn công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
+ Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
- GV tóm tắt ý kiến HS.
Bài 2: Gọi HS đọc y/c và mẫu của bài tập.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm để thực hiện y/c của bài.
- Gọi HS phát biểu.
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho từng HS phát biểu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
3 HS đọc phần mở bài, thân bài và kết luận của một bài văn 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 5 HS đọc phân vai.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Hùng cho rằng quí nhất là lúa gạo. Quý cho rằng quí nhất là vàng. Nam cho rằng quí nhất là thì giờ.
+ Bạn Hùng cho rằng chẳng có ai không ăn mà lại sống đợc, lúa gạo nuôi sống con ngời nên nó quí nhất. Bạn Quí lại nói rằng vàng bạc có thể mua được lúa gạo nên vàng bạc là quí nhất. Bạn Nam thì dẫn chứng thầy giáo thường bảo thì giờ quí hơn vàng bạc, vậy thì giờ là cái quí nhất.
+ Thầy giáo muốn ba bạn công nhận rằng: Người lao động mới là quí nhất.
+ Thầy nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giời đều rất quí nhưng chưa phải là thứ quí nhất. Không có người lao động thì không có người làm ra vàng bạc, lúa gạo và thời gian cũng trôi qua vô ích.
+ Thầy rất tôn trọng người đang tranh luận (là học trò của mình) và lập luận rất có tình có lý.
- 2 HS đọc tiếp nối nhau trớc lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành nhóm cùng trao đổi, đóng vai các bạn Hùng, Quý, Nam nêu ý kiến của mình trong nhóm.
- 3 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến 
trước lớp.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20...
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập thuyết trình, tranh luận ( tt)
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đưa ra lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trường phù hợp vứi lứa tuổi.
- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mọi người.
II. Các kĩ năng sống:
- Thể hiện sự tự tin.
- Lắng nghe tích cực
- Hợp tác
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Phân tích mẫu; rèn luyện theo mẫu; đóng vai; tự bộc lộ.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bài tập 3a viết sẵn vào bảng phụ. Giấy khổ to và bút dạ
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu những điều kiện cần có khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận nàođó?
- Khi thuyết trình, tranh luận người nói cần phải có thái độ như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Thực hành
Bài 1:
- Gọi 5 HS đọc phân vai chuyện.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu chuyện.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì?
+ ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
+ ý kiến của em về những vấn đề này như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
+ Bài tập 2 y/c thuyết trình hay tranh luận?
+ Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề gì?
* Gợi ý:
+ Nếu chỉ có trăng thì vấn đề gì sẽ xảy ra?
+ Nếu chỉ có đèn thì vấn đề gì sẽ xảy ra?
+ Vì sao cả trăng và đèn đều cần thiết cho cuộc sống?
+ Trăng và đèn đều có những ưu điểm và hạn chế gì?
- Nhận xét- bổ xung.
- Gọi Hs dưới lớp đọc bài của mình.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS lên bảng trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
- 5 HS đọc phân vai chuyện.
- HS nghe và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Các nhân vật trong chuyện tranh luận về vấn đề: cái gì cần nhất đối với cây xanh.
- Ai cũng tự cho mình là người cần nhất đối với cây xanh.
+ Đất: có chất màu nuôi cây.
+ Nước: vận chuyển chất màu để nuôi cây.
+Không khí: cây cần khí trời để sống .
+ ánh sáng: làm cho cây cối có màu xanh.
- HS tự do phát biểu theo ý kiến của mình.
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Bài tập y/c thuyết trình.
- Bài tập y/c thuyết trình về vấn đề cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
- Hs suy nghĩ , làm bài vào vở , 2 Hs làm bài vào giấy khổ to.
- HS cả lớp lên trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Tình bạn (tiết 1)
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi.
- Kĩ năng thực hiệ sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm ; xử lí tình huống; đóng vai
IV. Phương tiện dạy – học:	
1/- GV: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ bài học trước.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
- Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
- Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Bài hát nói lên điều gì?
+Lớp chúng ta có vui như vậy không?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
+Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
- GV kết luận: 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn
- Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
+Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
	- GV kết luận: (SGV- Tr. 30)
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận
- GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV- tr. 30).
- Nêu nội dung bài học
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu.
- HS thảo luận nhóm7
- 1- 2 HS đọc truyện.
- GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Mời một số HS trình bày.
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
GDBVMT: mức độ- Bộ phận
I. Mục tiêu:
+ Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
+ Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
+ Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
GDBVMT: Mối quan hệ giữa số dân đông, gia tăng dân số với khai thác MT, ( sức ép của dân số đối với MT).
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bảng số liệu về mật độ dân cư. Lược đồ về mật độ dân số Việt Nam. Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống nhân dân?
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: 54 dân tộc anh em trên đất nước Việt Nam:
- Y/c HS đọc sgk và trả lời câu hỏi:
+ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+ Dân tộc nào đông nhất? sống ở đâu là chủ yếu? các dân tộc ít người sống ở đâu?
+ Kể tên một số dân tộc ít người và địa bàn sống của họ?
Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam:
- Em hiểu như thế nào là mật độ dân số?
- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của một số nước Châu á.
+ Bảng số liệu cho ta biết điều gì?
+ So sánh mật độ dân số một số nước châu á?
+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về mật độ dân số Việt Nam?
Hoạt động 3: Sự phân bố dân cư ở Việt Nam:
- Y/c HS làm việc theo cặp.
- Chỉ trên lược đồ và nêu:
+ Các vùng có mật độ dân số trên một nghìn người?
+ Những vùng nào có mật độ dân số từ 501 đến 1000 người / km2?
+ Các vùng có mật độ dân cư từ trên 100 đến 500 người/ km2?
+ Vùng có mật độ dân cư trên dưới 100 người/ km2?
+ Qua phân tích trên hãy cho biết: dân cư nước ta tập chung đông ở vùng nào? vùng nào dân cư sống thưa thớt?
+ Việc dân cư tập chug đông đúc ở vùng đồng băng, ven biển gây ra sức ép gì cho dân cư vùng này?
+ Việc dân cư sống thưa thớt ở vùng núi gây khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế vùng này?
+ Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng, nhà nước ta đẫ làm gì?
GDBVMT: Mối quan hệ giữa số dân đông, gia tăng dân số với khai thác MT, ( sức ép của dân số đối với MT).
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS Trình bày
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Nước ta có 54 dân tộc .
- Dân tộc kinh có số dân đông nhất, sống tập chung ở các vùng đồng bằng, các vùng vên biển. các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi và cao nguyên.
- Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi phía Bắc là: dao, mông, thai, mường, tày... các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng tây nguyên...
- Mật độ dân só là số dân trung bìmh sông trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
- HS quan sát,
- So sánh mật độ dân số nước ta với mật độ dân số các nước Châu á.
- Mật độ dân số nước ta lớn hơn gần 6 lần mật độ dân số thế giới lớn hơn 3 lần mật độ dân số Cam- pu – chia.
- Mật độ dân số nước ta rất cao.
- HS làm việc theo cặp.
- Nơi có mật độ dân số trên 1000 người/
1 km2 là các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và một số thành phố khác ven biển.
- Một số nơi đồng bằng Bắc bộ , đồng bằng Nam bộ, một số nơi đồng bằng ven biển miền Trung.
- Vùng Trung du bắc bộ, một số nơi ở đồng bằng nam bộ, đồng bằng ven biển miền trung, cao nguyên Đắk lắk, một số nơi ở miền trung.
- Vùng núi có mật độ dân số dưới 100 người/ km2.
- Dân cư nước ta tập chung đông ở các đồng bằng, các đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên
- Việc dân cư tập chung đông đúc ở vùng đồng bằng làm vùng này thiếu việc làm.
- Việc dân cư sống thưa thớt ở các vùng núi dẫn đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển kinh tế vùng này.
- Tạo việc làm tại chỗ,thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng bằng lên vùng núi xây dựng vùng kinh tế mới.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Thái độ đối với người nhiễm HIV/ AIDS
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Có thái độ không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Các kĩ năng sống:
- KN xác định giá trị của bản thân, tự tin và có ứng xử giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm HIV/ AIDS.
- KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Trò chơi; đóng vai; thảo luận nhóm.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
 - Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh HIV/ AIDS ?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: 
- Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây truyền HIV/ AIDS ?
- Kết luận: Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả năng lây nhiễm HIV.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Gọi HS lên diễn kịch.
- Nhận xét- bổ xung.
Hoạt động 2:
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
+ Y/c HS quan sát tranh trong sgk, đọc lời thoại của các nhân vật và trả lời câu hỏi:
+ Nếu các bạn đó là người quen của em, em sẽ đối xử với các bạn như thế nào? Vì sao?
- Nhận xét- bổ xung.
- Qua ý kiến của các bạn,em rút ra điều gì?
Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
+ Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Gv nhận xét bổ xung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Bơi ở bể bơi công cộng.
- Ôm, hôn má.
- Bắt tay.
- Bị muỗi đốt.
- Ngồi học cùng bàn.
- Khoác vai.
- Dùng chung khăn tắm.
- Nói chuyện.
- Uống chung li nước.
- Nằm ngủ bên cạnh.
- Ăn chung mâm cơm.
- Dùng chung nhà vệ sinh.
- HS chơi trò chơi.
- HS lên diễn kịch.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa ra cách ứng xử của mình.
- 3 HS lên trình bày ý kiến của mình.
- HS nêu, thống nhất ý kiến của tổ mình.
- Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có quyền trẻ em. họ rất cần được sống trong tình yêu thương, sự san sẻ của mọi người.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Phòng tránh bị xâm hại
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng
- Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
- Liệt kê dang sách những ai có thể đáng tin cậy chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
II. Các kĩ năng sống:
- KN phân tích, phán doán tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- KN ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào TH coa nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Động não; trò chơi; chúng em biết 3.
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Những vỉ thuốc thường gặp.
 - Phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV / AIDS ?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại:
- Y/c HS đọc lời thoại trong sgk.
- Hỏi: 
+ Các bạn trong tình huống trên có thể gặp phải nguy hiểm gì?
- Y/c HS thảo luận tìm các cách đề phòng bị xâm hại:
* Hoạt động 2: ứng phó với nguy cơ bị xâm hại:
- Y/c HS thảo luận theo nhóm các tình huống sau:
+ Phải làm gì khi có người tặng quà cho mình?
+ Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà?
+ Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân?
* Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại.
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
+ Theo em, chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ cùng ai khi bị xâm hại?
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
- Tranh 1: Nếu đi đường vắng 2 bạn có thể bị cướp hết đồ, dụ dỗ dùng các chất gây nghiện...
- Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối, đường vắng có thể bị kể xấu hãm hại, khi gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
Tranh 3: bạn gái có thể bị bắt cóc,bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- HS thảo luận theo nhóm.
Để phòng tránh không bị xâm hại cần:
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ.
+ Không ra đường một mình khi đã muộn.
+ Không ở trong phòng kí một mình với người lạ.
+ Không đi nhờ xe với người lạ.
+ Không cho người lạ chạm vào người mình....
- HS thảo luận theo các tình huống.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS phát biểu ý kiến của mình.
- Khi bị xâm hại, chúng ta nói ngay với người lớn để được chia sẻ và biết cách giải quyết, ứng xử.
- Bố mẹ. ông bà, cô giáo, ...
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh ngh

File đính kèm:

  • docTUẦN 9.doc