Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011

KẾ HOẠCH DẠY – HỌC

Tập làm văn

Luyện tập làm báo cáo thống kê

I. Mục tiêu:

- Hs biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân.

IV. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

V. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày đã viết từ tiết trước.

- Nhận xét

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu bài học

b) Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm.

- Nhận xét kết quả thống kêvà cách trình bày của từng bạn HS.

- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.

- GV nhận xét, bổ xung.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

- HS trình bày bài trước.

- Lắng nghe.

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- HS đọc thành tiếng trước lớp.

 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở. HS chỉ cần viết theo hàng ngang.

VD: Điểm trong tháng của 1 bạn trong lớp là:

a. Điểm dưới 5: 0

b. Điểm từ 5 đến 6: 2

c.Điểm từ 7 đến 8: 6đ

d. Điểm từ 9 đến 10: 7

 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .

 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở.

- Từng HS đọc bảng thống kekết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.

- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 5 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
e.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- Chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê- mi- li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ về sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- HS tự phát biểu.
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri- xơn, dám tợ thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ, cản lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng hai khổ thơ 3- 4.
- HS thi đọc hai khổ thơ 3- 4.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu:
- Hs biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu bài tập dành cho HS.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày đã viết từ tiết trước.
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu bài học
b) Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét kết quả thống kêvà cách trình bày của từng bạn HS.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- GV nhận xét, bổ xung.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS trình bày bài trước.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở. HS chỉ cần viết theo hàng ngang.
VD: Điểm trong tháng của 1 bạn trong lớp là:
a. Điểm dưới 5: 0
b. Điểm từ 5 đến 6: 2
c.Điểm từ 7 đến 8: 6đ
d. Điểm từ 9 đến 10: 7
 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở.
- Từng HS đọc bảng thống kekết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Thực hành:
Nói “không!” với các chất gây nghiện
I. Mục tiêu
- HS nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học
HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của các chất gây nghiện.
Hình minh hoạ trong sgk.
Phiêu bài tập ghi các câu hỏi tình huống.
III.Các hoạt động dạy học
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì , em nên làm gì?
- Nhận xét- bổ sung.
3. Bài mới
a) , Giới thiệu bài:
b), Các hoạt động
HĐ 1: Trình bày các thông tin sưu tầm.
- Em hãy chia sẻ với mọi người các thông tin về tác hại của các chất gây nghiện mà em sưu tầm được.
- Nhận xét, khen ngợi những HS đã chuẩn bị tốt bài.
* Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý, không chỉ có hại cho bản thân, gia đình, họ hàng mà còn ảnh hưởng đến mọi người xung quanh, đến trật tự xã hội.
HĐ 2: Tác hại của các chất gây nghiện .
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Kẻ bảng và hoàn bảng về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
- Báo cáo sĩ số 
- hát vui
- HS trả lời.
 5- 7 HS tiếp nối nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình đã sưu tầm được .
- HS hoạt động theo nhóm. 
- Các nhóm lên trình bày.
Tác hại của thuốc lá
Đối với người sử dụng
Đối với người xung quanh
- Mắc bệnh ung thư phổi, các bệnh về đường hô hấp, tim mạch..
- Hơi thở hôi, răng vàng, da xỉn, môi thâm.
- Mất thời gian, tốn tiền.
- Hít phải khói thuốc lá cũng dẫn đến các bệnh như người hút thuốc lá.
- Trẻ em bắt chiếc và dễ trở thành nghiện thuốc lá.
 Tác hại của rượu, bia.
 Đối với người sử dụng
 Đối với người xung quanh
- Dễ mắc bệnh: viêm và chảy máu thực quản, dạ dầy, ruột, viêm gan, ung thơ gan, rối loạn tim mạch,ung thư lưỡi,miệng, họng.
- Suy giảm trí nhớ.
- mất thời gian, tốn tiền.
- người say rượu thường hay bê tha, quần áo xộc xệch, đi lại loạng choạng,ói mửa, dễ bị tai nạn, không làm chủ được bản thân.
- Dễ bị gây lộn 
- Dễ mắc tai nạn giao thôngkhi va chạm với người say rượu.
- Tốn tiền.
 Tác hại của ma tuý
 Đối với người sử dụng
 Đối với người xung quanh
- Sử dụng ma tuý dễ mắc nghiện khó cai.
- Sức khoẻ giảm sút.
- Thân thể gầy guộc, mất khả năng lao động.
- Tốn tiền, mất thời gian.
- Không làm chủ được bản thân: dễ ăn cướp, giết người.
- Chích quá liều sẽ bị chết.
- Nguy cơ lây HIV cao.
- Mất tư cách, bị mọi người khinh thường.
- Tốn tiền, kinh tế gia đình suy sụp.
- Con cái, người thân không được chăm sóc.
- Tội phạm gia tăng.
- Trật tự xã hội bị ảnh hưởng.
- Luôn sống trong lo âu sợ hãi.
- Yêu cầu HS đọc lại các thông tin trong sgk
4. Củng cố, dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Học bài ở nhà.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ)
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 tròn số 3 từ ở bài tập 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gióng nhau.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc bài văn tả cảnh làng quê thanh bình ở nông thôn hay thành phố.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Phần nhận xét
* Bài 1,2: - GV viết bảng:
 + Ông ngồi câu cá.
 + Đoạn văn này có 5 câu.
- Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu là gì? em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2?
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên?
* Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
c) Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- Nhận xét
d) Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- Nhận xét
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3
- Hỏi: 
+ Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc ở ngân hàng?
- Nhận xét-sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS đứng tại chỗ trình bày miệng.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
-HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
- Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của
chúng khác nhau.
- Từ câu trong ông ngồi câu cá là bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc vào đầu sợi dây.
- Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn, trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
- Hai từ câu có phát âm giống nhau 
nhưng có nghĩa khác nhau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
- Ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 trong dẫy số tự nhiên.
- HS đọc thành tiếng .
- 3 HS lên bảng lớp làm 
*- Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp.
 - Họ đang bàn về việc sửa đường.
*- Nhà cửa ở đây được xây dựng như ô bàn cờ.
 - Lá cờ đỏ sao vàng phất phới tung bay.
*- Yêu nước là thi đua.
 - Bạn Lan đang đi lấy nước.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âmlà tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác .
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Chính tả ( Nghe – viết )
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 3 câu thành ngữ ở BT3.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Giấy tô ki- bút dạ.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tiếng tiến, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần.
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
 3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Hướng dẫn HS viết chính tả.
*. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.
Hỏi
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
*, Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
c, Viết chính tả
GV đọc cho HS viết bài.
GV đọc cho HS soát lỗi.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? 
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
Nhận xét câu trả lời của HS
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- HS đọc từ viết cấu tạo vần các tiếng được đọc.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS tìm và nêu các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phát, giản dị,
HS viết bài.
2 HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng, sai.
+ Các tiếng chứa uô: cuốc, cuộc, buôn, muộn.
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
- Trong các tiếng chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính, ua là chữ u.
- Trong các tiếng chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, uô là chữ ô.
1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài tập.
- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ:
+ Muôn người như 1: mọi người đoàn kết 1 lòng.
+ Chậm như rùa: quá chậm chạp.
+ Ngang như cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiên.
+ Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên đồng ruộng.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Thực hành:
Nói “không!” với các chất gây nghiện
GD kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
- HS nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II. Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin một cách hệ thống
Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện
Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào tình huống bị đe dọa
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Lập hồ sơ tư duy; hỏi chuyên gia; đóng vai; viết tích cực
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Hình minh hoạ sgk
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý? 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Các hoạt động
HĐ 3: Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo, rủ rê, sử dụng chất gây nghiện.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ sgk và hỏi: hình minh hoạ các tình huống gì?
- GV chia HS thành 3 nhóm yêu cầu mỗi HS cùng thảo luận tìm ra cách từ chối cho mỗi tình huống trên, sau đó xây dựng thành một đoạn kịch để đóng vai và biểu diễn trước lớp.
HĐ 4: Trò chơi hái hoa dân chủ
- GV viết các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng mảnh giấy cài lên cây.
+ Chia lớp theo tổ.
+ Mỗi tổ cử 1 đại diện làm ban giám khảo.
+ Lần lượt từng thành viên của tổ bốc thăm các câu hỏi, có sự hội ý, sau đó trả lời.
- Mỗi câu trả lời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm.
Gợi ý các câu hỏi: 
1, Người nghiện thuôc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
2, Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào?
3, Hãy lấy ví dụ về việc tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá
HĐ 5: Trò chơi chiếc ghế nguy hiểm.
Hỏi: Nghe tên trò chơi em hình dung ra điều gì?
- Cử 5 HS đứng quan sát, ghi lại những gì em thấy.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả quan sát.
- Nhận xét, kết luận.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nêu
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS cùng quan sát hình minh hoạ và nêu: hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện
- HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV.
- HS tham gia trò chơi.
- Đây là 1 chiếc ghế rất nguy hiểm, đụng vào sẽ bị chết.
- Quan sát và lắng nghe, GV hướng dẫn.
5 HS đứng quan sát, HS trả lời xếp hàng đi từ hành lang vào trong lớp vào chỗ ngồi của mình.
- HS nói những gì mình quan sát thấy.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu:
- HS biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...); nhận biết được lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt.
chuyện.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc lại bảng thống kê kết quả học tập đã làm tiết trước.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Nhận xét chung bài làm của HS
* Ưu điểm: nhìn chung các em biết xác định đúng đề bài (Tả một cảnh), kiểu bài (miêu tả), nhiều bài có bố cục chặt chẽ, diễn ý rõ ràng, có sự sáng tạo, trình bày từng đoạn rõ ràng. Một số bài viết tốt: Nùng Huyền, Ánh Tuyết, Diệu Linh.
* Tồn tại: Một số bài chưa đủ 3 phần, giữa các phần thiếu sự liên kết, nhiều bài viết còn sai chính tả, trình bày ẩu. Nhiều em còn viết sơ sài, câu văn còn lủng củng.
- Gv thông báo điểm số.
- Gv trả bài cho từng cho từng hs.
2.3, Hướng dẫn chữa lỗi:
- Gv theo dõi, kiểm tra.
2.4, Học tập đoạn văn, bài văn hay:
- Gv đọc đoạn văn, bài văn hay của h/s trong lớp hoặc sưu tầm cho h/s nghe.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS đọc.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS nghe.
- Hs đọc lời nhận xét của Gv, đọc những chỗ cô chỉ lỗi.
- Hs viết lỗi và sửa lỗi vào VBT theo từng loại lỗi.
- Hs đổi bài cho bạn bên cạnh soát lỗi.
- Hs trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của Gv, rút kinh nghiệm cho mình.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ .. ngày tháng .năm 201.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Vùng biển nước ta
GDMTBĐ- Toàn phần
GDBĐKH – Bộ phận
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta:
+ Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông.
+ Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng.
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cả lớp, nhóm, cá nhân. 
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Sông ngòi của nước ta có đặc điểm gì?
+ Vai trò của sông ngòi?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học
b) Các hoạt động
a, Vùng biển nước ta
- GV cho HS quan sát lược đồ trong sgk.
+ Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta trên bản đồ.
- GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
b, Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong sgk:
+ Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam?
+ Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế nào đến đời sống, sản xuất của nhân dân Việt Nam?
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
* Kết luận: Biển nước ta không bao giờ đóng băng, biển miền bắc và miền trung hay có bão, có hiện tượng thuỷ triều. 
* GDMTBĐ : Biết đặc điểm của vùng biển nước ta. Biết vai trò của biển : tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, cá, muối,....Biển là đường GT quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. Cách khai thác trên cũng ảnh hưởng môi trường biển. Ý thức bảo vệ môi trường biển đảo bền vững. GD tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc ; ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường biển, hải đảo.
c, Vai trò của biển
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4.
+ Biển có tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? Các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Biển mang lại thuận lợi cho giao thông nước ta như thế nào?
+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển ngành kinh tế nào?
- GV yêu cầu các nhóm nên trình bày ý kiến.
- Nhận xét- Bổ sung.
* GV kết luận: Biển giúp điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn; ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
* GDBĐKH: Biển là nguồn tà nguyên lớn của con người đồng thời biển là bể chứa khí CO2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS nên bảng trình bày.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS quan sát lược đồ.
+ Biển Đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất liền của nước ta.
 - 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ trong sgk cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia phải quan sát, nhận xét được bạn chỉ đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho bạn.
- 2 HS lần lượt nên chỉ bản đồ, cả lớp cùng theo dõi.
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
+ Biển

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc