Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 35 - Năm học 2015-2016 - Đinh Văn Phước
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tiết 1.
- Kiểm tra bài tập đã làm.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập Tiết 2
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
Phương pháp: Đàm thoại.
- Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng đọc của học sinh.
Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, luyện tập.
Bài 2
- Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi.
a) Trạng ngữ là gì?.
b) Có những loại trạng ngữ nào?.
c) Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về Trạng ngữ
-
GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng.
Hoạt động 2:Củng cố.
- Nêu lại nội dung vừa ôn
- Cho HS chơi tiếp sức
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị: Tiết 3
- Nhận xét tiết học.
h. Nhắc học sinh lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trọng ngữ còn lại. Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập. Hát Hoạt động lớp. Lần lượt từng học sinh đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. Đọc yêu cầu của BT2. Lớp đọc thầm lại. Học sinh nhìn bảng đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm. 4, 5 học sinh làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa bài. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp. Học sinh đọc yêu cầu BT3. Lớp đọc thầm. Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài. Học sinh nhìn giấy đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Nhiều học sinh đọc kết quả làm bài. Cả lớp nhận xét. 4, 5 học sinh làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, sửa bài. -------------------------------------------- LỊCH SỬ KIỂM TRA CUỐI HK II ---------------------------------- Đạo đức: Thực hành cuối học kì 2 và cuối năm I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II/ Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam. III/ Các hoạt động Dạy – Học: TG GV HS (1/ ) ( 4/ ) 1/Ổn định - Cho lớp hát chuyển tiết. 2/ KTBC- Em có cảm nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam? - Hát. - Nêu. (1/ ) (16/ ) 3/ Bài mới GV giới thiệu + ghi đề. Củng cố kiến thức về đất nước Việt Nam Theo dõi. * Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến. - GV kết luận. - Nhận nhiệm vụ. - Thảo luận. - Trình bày. - Theo dõi. (10/ ) Đóng vai * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai hướng dẫn viên du lịch. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với du khách về một trong các chủ đề: văn hóa, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, - Các nhóm chuẩn bị đóng vai. - Đại diện một số nhóm lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến. - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt. - Theo dõi. - Chuẩn bị. - Đóng vai. - Nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. ( 7/ ) Triển lãm * Mục tiêu: HS thể hiện sự hiểu biết và tình yêu quê hương, đất nước của mình qua tranh vẽ. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm. - Cho HS cả lớp xem tranh và trao đổi. - GV nhận xét về tranh vẽ của học sinh. - Cho HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam. - Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. 4/ Dặn dò: thực hiện những điều đã học; cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp hơn. - Trưng bày. - Xem tranh và trao đổi. - Theo dõi. - Hát, đọc thơ, - Nhắc lại nội dung bài. - Theo dõi. - Thực hiện theo hướng dẫn. Ngày soạn : Thứ bảy ngày 07 tháng 05 năm 2016 Ngày dạy : Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2016 KHOA HỌC: (Hiệu phó dạy) -------------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -Làm bài 1; bài 2 a; bài 3. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 5’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 4/ SGK. Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn kiến thức. Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức. Nêu lại cách tìm số trung bình cộng. Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm. v Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi ra. Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm. Bài 2 Yêu cầu học sinh đọc đề. Tổ chức cho học sinh làm bảng con. Lưu ý học sinh: dạng bài phân số cần rút gọn tối giản. Bài 3 Yêu cầu học sinh đọc đề. Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: Làm bài 4 , 5 / SGK. Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. 1 học sinh đọc đề. Học sinh làm vở. HS yếu lên bảng giải Học sinh sửa bảng. a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,741 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 7,56 : 3,15 + 24,192 + 4,32 = 2,4 + 24,192 + 4,32 = 26,592 + 4,32 = 30,912 c. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút 1 học sinh đọc. Học sinh làm bảng con. a. 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 c. ; và = ( ) : 3 = 1 học sinh đọc đề. Tóm tắt. Học sinh làm bài cá nhân vào vở. Học sinh sửa bảng lớp. Giải Học sinh gái : 19 + 2 = 21 (hs) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh) Phần trăm học sinh trai so với học sinh cả lớp: 19 : 40 ´ 100 = 47,5% Phần trăm học sinh gái so với học sinh cả lớp: 21 : 40 ´ 100 = 52,5% ĐS: 47,5% ; 52,5% -------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Hoàn chỉnh được bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS: Nội dung bài học. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 32’ 10’ 18’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Tiết 1. Kiểm tra bài tập đã làm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập Tiết 2 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Đàm thoại. Giáo viên tiếp tục kiểm tra khả năng đọc của học sinh. v Hoạt động 2: Hướng dẫn bài tập. Phương pháp: Thảo luận, luyện tập. Bài 2 Giáo viên lưu ý học sinh câu hỏi. a) Trạng ngữ là gì?. b) Có những loại trạng ngữ nào?. c) Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về Trạng ngữ ® GV nhận xét + chốt câu trả lời đúng. v Hoạt động 2:Củng cố. Nêu lại nội dung vừa ôn Cho HS chơi tiếp sức 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Tiết 3 Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài. Học sinh đọc , trả lời câu hỏi. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Lớp đọc thầm theo. Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi. 1 học sinh đọc lại nôi dung bảng phụ. Học sinh làm bài cá nhân. Học sinh sửa bài. . -------------------------------------------- CHÍNH TẢ: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc của học sinh. -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * Kĩ năng sống: -Thu thập, xử lí thơng tin: lập bảng thống kê. - Ra quyết định (lựa chọn phương án) * Cc PP/KTDHTC: Đối thoại với thuyết trình vin về ý nghĩa của cc số liệu II. Chuẩn bị: + GV: bảng nhóm + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 7’ 15’ 12’ 1’ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên chọn một số đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng đọc của học sinh. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã cho, lập bảng thống kê Giáo viên hỏi học sinh: + Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào? + Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột? Giáo viên phát bảng nhóm cho 4, 5 học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. Giáo viên chấm điểm một số bài làm tốt. Giáo viên hỏi học sinh: So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê trong SGK, em thấy có điểm gì khác nhau? Lời giải Năm học Số trường Số phòng học Số học sinh Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người 1998 – 1999 13.076 199.310 10.250.214 16.1% 1999 – 2000 13.387 206.849 10.063.025 16.4% 2000 – 2001 13.738 212.419 9.751.413 16.9% 2001 – 2002 13.897 216.392 9.311.010 17.5% v Hoạt động 3: Quan bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì? Chọn những nhận xét đúng. Giáo viên phát riêng bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Lời giải a) Số trường tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? a1) Tăng b) Số học sinh tiểu học mỗi năm tăng hay giảm? b2) Giảm c) Diện tích phòng học dành cho học sinh mỗi năm một tăng hay giảm? c1) Tăng d) Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người mỗi năm một tăng hay giảm? d1) Tăng 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Yêu cầu những học sinh làm BT2 chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng thống kê; chuẩn bị cho tiết 4. + Hát Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp những đoạn văn khác nhau và trả lời câu hỏi.. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại. + Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. + Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học – Số trường – Số phòng học – Số học sinh – Tỉ lệ học sinh dân tộc ít người. Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở hoặc trên nháp. Những học sinh làm bài trên bảng nhóm trình bày bảng thống kê. Cả lớp nhận xét. Bảng thống kê đã lập cho thấy một kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. Học sinh đọc kĩ từng câu hỏi, xem bảng thống kê đã lập ở BT2, khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng trong SGK. Những học sinh làm bài trên bảng nhóm dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. ------------------------------ THỂ DỤC: (GV chuyên dạy) Ngày soạn : Chủ nhật ngày 08 tháng 05 năm 2016 Ngày dạy : Thứ tư ngày 11 tháng 05 năm 2016 MĨ THUẬT (GV chuyên dạy) ------------------------------------- ÂM NHẠC: (GV chuyên dạy) ---------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập , củng cố về : + Tỉ số % và giải bài toán vể tỉ số % + Tính diện tích và chu vi của hình tròn . -Làm bài phần I bài 1; bài 2 ; Phần II bài 1. II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài 5 / SGK. Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phần 1 : Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bai sửa đúng, chốt cách làm ( vì 0,8 % = 0,008 = 8 ) 1000 Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bai sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/ 5 số đó là 500 : 5 = 100 ) Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh D Phần 2 : Bài 1 : - GV cho HS thực hành trên ĐDDH - Làm bài theo cặp Bài 2: GV gợi ý : 120 % = Nêu cách làm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhắc lại nội dung ôn. Thi đua tiếp sức. 5. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài. - Chuẩn bị : Luyện tập chung + Hát. Học sinh sửa bài. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu. Học sinh nhận xét. - Khoanh chữ C - Khoanh chữ C - Khoanh D - HS nêu cách giải Diện tích của phần đã tô màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số : 314 cm2 - 62,8 cm - HS đọc đề và tóm tắt - HS nêu cách giải -Làm bài cá nhân - Cả lớp sửa bài -------------------------------------------- Tập đọc: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4) I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra lấy điểm khả năng đọc thuộc lòng của học sinh. - Lập được biên bản cuộc họp đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết. - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * Kĩ năng sống: - Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. - Xử lí thơng tin. * Cc PP/KTDHTC: - Trao đổi cùng bạn để góp ý cho bin bản cuộc họp (mỗi HS tự lm). - Đóng vai. II. Chuẩn bị: + GV: - Phiếu phôtô mẫu của biên bản họp đủ phát cho từng học sinh. Nếu không có điều kiện có thể viết lên bảng. Học sinh xem mẫu, làm biên bản vào vở. + HS: SGK, nháp III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 37’ 17’ 20’ 1’ 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng. Giáo viên kiểm tra khả năng đọc của học sinh. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy. Giáo viên kiểm tra học sinh đọc câu hỏi tìm hiểu bài Cuộc họp của chữ viết (tr.45), Tập tổ chức cuộc họp (tr.46) (Tiếng Việt 3, tập một). Mở bảng phụ đã viết một mẫu biên bản – học sinh làm biên bản vào vở hoặc viết trên nháp. Giáo viên nhận xét, Tổng kết - dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở biên bản cuộc họp; tiếp tục học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn văn theo yêu cầu trong SGK. + Hát Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp các đoạn văn . 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn bản “Cuộc họp của chữ viết”). Cả lớp đọc thầm. - HS làm bài cá nhân. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản. Cả lớp nhận xét. -------------------------------------------- KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5) I. Mục đích yêu cầu: -Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 120 tiếng/phút ; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn - Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ.”tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ cho 3, 4 học sinh làm BT2. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 32’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 ® 15 phút) Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã học để kiểm tra học sinh; v Hoạt động 2: Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào? Giáo viên chốt: + Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây nín bặt. + Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tóc bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội trong nước biển. Bãi biển rộng mênh mông, các bạn ùa chạy thoải mái mà chẳng cần tới đích. 2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? 2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả như thế nào? Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng cảm nhận của nhiều giác quan: + Của mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏi; những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy chim bay phía vần mây như đám cháy; võng dừa đưa sóng; những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ. + Của tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. + Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của một số em. Một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy? v Hoạt động 4: Củng cố Giáo viên nhận xét tiết học biểu dương những học sinh thể hiện tốt khi kiểm tra, những học sinh thể hiện tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng những hình ảnh thơ em thích trong bài Đọc các đề văn của tiết 6, - Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Hoạt động lớp, cá nhân . 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài. 1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm. · Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm hoá được trở thành trẻ thơ. · Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển. · Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh. · Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu. · Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt gạo của trời. · Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò trên những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát, nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay phía vầng mây như đám cháy./ Bầu trời tím lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở. · Những ngọn đèn dầu tắc vội dưới màn sao./ Đêm trong trẻo rộ lên hàng tràng tiếng chó sủa./ Những con bò đập đuôi nhai lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần lượt từng câu hỏi. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ. + Hình ảnh so sánh: Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời. + Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá được trẻ thơ; sóng thở. Các hình ảnh so sánh torng hai câu thơ Gió à à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời liên quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay lúa mà những hạt gạo quý đang chạy vòng quanh là trẻ em. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn : Thứ hai, ngày 09 tháng 05 năm 2016 Ngày dạy : Thứ năm ngày 12 tháng 05 năm 2016 KHOA HỌC ( Gv Hội ) ------------------------------------- ĐỊA LÝ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II (Đề do nhà trường ra) --------------------------------------- TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập , củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích HHCN *BTCL: Làm phần I II. Chuẩn bị: + GV: SGK + HS: Bảng con, VBT, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 20’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung. Sửa bài nhà Giáo viên chấm một số vở. 3. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Phần 1 : Bài 1 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bai sửa đúng, chốt cách làm ( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2 (giờ) tổng số TG đi trên 2 đoạn đường1 +2 =3 (giờ) Bài 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Giáo viên nhận xét bai sửa đúng, chốt cách làm : Khoanh C ( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48 (dm3)= 48 lít Bài 3 : - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên nhận xét bài sửa
File đính kèm:
- TUAN 35.doc