Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011
Tập làm văn:
Ôn tập về văn tả người
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đè bài gợi ý trong sgk.
- Trình bày miệng được một đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập
- Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án.
III. Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh
1. Bài cũ:
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
- Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
- Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
Hoạt động 3: HD nói từng đoạn của bài văn.
- Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
Đại diện từng nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp
Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn nhất.
4. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33). Ổn định
Hoạt động lớp.
- 1 hs đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
- 5, 6 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân.
- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
- Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
- Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình.
Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập.
- Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói.
- Cả nhóm chọn đại diện trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- H phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dùng từ, biện pháp nghệ thuật.
- Lớp nhận xét.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp.
u cầu của đề bài GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu của đề. 1) chuyện nói về việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em. 2) chuyện nói về việc trẻ em thhực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội. Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. GV Nhận xét, tuyên dương. 4. Tổng kết - dặn dò: GV yêu cầu HS về nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân. -2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Nhà vô địch và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 1 học sinh đọc gợi ý một trong SGK. 1 học sinh đọc truyện tham khảo “Rất nhiều mặt trăng”. Cả lớp đọc thầm theo - Truyện kể về việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em. Truyện muốn nói một điều: Người lớn hiểu tâm lý của trẻ em, mong muốn của trẻ em mới không đánh giá sai những đòi hỏi tưởng là vô lý của trẻ em, mới giúp đựơc cho trẻ em. - HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho mình. - Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất xứ® kể phần mở đầu®phần diễn biến®kể phần kết thúc® nêu ý nghĩa. - Góp ý của các bạn. - Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời các câu hỏi về nội dung và ý nghĩa chuyện. - Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học. Chuẩn bị kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập đọc: Sang năm con lên bảy I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài văn. Đọc đúng các từ ngữ trong từng dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng đúng nhịp t. Biết đọc diễn cảm, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do. Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, co sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay ta gây dựng lên.(TL các câu hỏi trong sgk); thuộc 2 khổ thơ cuối. * Thuộc cả bài thơ và diễn cảm. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết dòng thơ hdẫn học sinh đọc diễn cảm. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Bài cũ: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 2 Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Yêu cầu 1 học sinh đọc toàn bài. Giáo viên chú ý phát hiện những từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm khi đọc, sửa lỗi cho các em. Giáo viên giúp các em giải nghĩa từ. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên tổ chức hs thảo luận, tìm hiểu bài thơ dựa theo hệ thống câu hỏi trong SGK Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta lớn lên? Yêu cầu đọc đoạn 3 Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu? ® Giáo viên chốt lại - Điều nhà thơ muốn nói với các em? Hoạt động 2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng bài thơ. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm bài thơ. Giáo viên đọc mẫu khổ thơ. GV nhận xét tuyên dương. 4. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. - 2 hs đọc và trả lời câu hỏi Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 hs đọc toàn bài học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ – đọc - Luyện phát âm Học sinh phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - Đọc nối tiếp theo cặp - 1,2 hs đọc toàn bài Hoạt động nhóm, lớp Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ 1 và 2 Học sinh đọc lại khổ thơ 2 và 3 1 hs đọc thành tiếng khổ thơ 3, lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Con người tìm thấy hạnh phúc trong đời thật. + Con người phải dành lấy hạnh phúc một cách khó khăn bằng chính hai bàn tay; không dể dàng như hạnh phúc có được trong các truyện thần thoại, cổ tích. Học sinh phát biểu tự do. Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng. - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc cả bài. Sau đó thi đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ. - Cá nhân hoặc cả nhóm đọc nối tiếp nhau cho đến hết bài. - hs về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ; đọc trước bài Lớp học trên đường F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học: Tác động của con người đến môi trường rừng I. Mục tiêu: - Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá. - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng. ** Rèn kĩ năng tự nhận thức hành vi sai trái; phê phán, bình luận phù hợp, kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học GV: - Hình vẽ trong SGK trang 124, 125. - Sưu tầm tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc phá rừng. - HS: - SGK. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Bài cũ: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 2. Giới thiệu bài mới:“Tác động của con người đến môi trường sống. Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận: + Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá? ® Giáo viên kết luận: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, Hoạt động 2: Thảo luận. Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? Liên hệ đến thực tế ở địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có gì thay đổi, thiên tai,). Giáo viên kết luận: Hậu quả của việc phá rừng: Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên, đất bị xói mòn, động vật và thực vật giảm dần có thể bị diệt vong. Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua trưng bày các tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 124, 125 SGK. + Câu 1. Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? + Câu 2. Còn nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? Đại diện trình bày. Các nhóm khác bổ sung. + Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng các cây lương thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. + Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc hoặc dùng vào nhiều việc khác. + Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt. + Hình 4: Rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. H trả lời Hoạt động nhóm, lớp. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập làm văn: Ôn tập về văn tả người (Lập dàn ý, làm văn miệng) I. Mục tiêu: - Lập dàn ý cho một bài văn tả người theo đè bài gợi ý trong sgk. - Trình bày miệng được một đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập - Giáo dục học sinh yêu quí mọi người xung quanh, say mê sáng tạo. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh lập dàn ý. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Bài cũ: 2.. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý. Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý. Hoạt động 3: HD nói từng đoạn của bài văn. Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn. Đại diện từng nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn nhất.. 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Viết bài văn tả người (tuần 33). Ổn định Hoạt động lớp. 1 hs đọc 3 đề bài đã cho trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề. - 5, 6 hs tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK. 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân. Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp. Học sinh làm việc theo nhóm. Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh. Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp. Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình. Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) một đoạn trong dàn ý đã lập. Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hoàn thiện phần đã nói. - Cả nhóm chọn đại diện trình bày trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - H phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dùng từ, biện pháp nghệ thuật. Lớp nhận xét. Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn văn đã làm miệng ở lớp. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu: - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thưc hành về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (bt3). - Biết yêu thích Tiếng Việt, chú ý cách dùng dấu câu trong văn bản cho đúng. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Bài cũ: MRVT: “Trẻ em”. .2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. Bài 1: Giáo viên mời 2 học sinh nhắc lại tác dụng của dấu ngoặc kép. ® Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép. -Bảng tổng kết thể hiện 2 t/dụng của dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm mấy cột? Bài 2: Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên nhận xét và chốt bài đúng. Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn đã cho có những từ được dùng với nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt trong dấu ngoặc kép. Giáo viên nhận xét + chốt bài đúng. Hoạt động 2: Củng cố. Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 2 hs chữa bài tập 2,1. Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 học sinh đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. Học sinh phát biểu. + Tác dụng của dấu ngoặc kép. 3 hs làm bảng lập khung của bảng tổng kết. Hs làm việc cá nhân điền các ví dụ. Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm từng câu văn, điền bằng bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp trong đoạn văn. Học sinh phát biểu.Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát hiện ra những từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép. Đọc đoạn văn đã viết nối tiếp nhau. Học sinh nêu. Chuẩn bị: MRVT: “Quyền và bổn phận”. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Địa lí: Ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Nêu một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới. - Yêu thích tìm hiểu, khám phá thế giới quanh em. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. - Bản đồ thế + HS: SGK. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”. Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm. Hoạt động 1: Ôn tập phần một.. Bước 1: * Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7HS. Bước 2: Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng. Hoạt động 2: Ôn tập phần II. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Trả lời câu hỏi trong SGK. Làm việc cá nhân, cả lớp. Làm việc theo nhóm. Bước 1: Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp. Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng. * Lưu ý: Ở câu 4, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 5 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 5 châu lục để kip thời gian. Hoạt động lớp. Nêu những nội dung vừa ôn tập. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Chính tả: Trong lời mẹ hát I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng chính tả bài thơ Trong lời mẹ hát, trình bày đúng hình thức bài thơ 6 tiếng - Viết hoa tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Công ước về quyền trẻ em (bt2). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Bài cũ: - Gv đọc tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị. Giáo viên nhận xét. 2. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe–viết. - GV hướng dẫn học sinh viết một số từ dể sai: ngọt ngào, chòng chành, nôn nao, lời ru. Nội dung bài thơ nói gì? Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2, 3 lần. Gv đọc cả bài thơ cho học sinh soát lỗi. Giáo viên chấm. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 2: Giáo viên lưu ý các chữ về (dòng 4), của (dòng 7) không viết hoa vì chúng là quan hệ từ. Giáo viên chốt, nhận xét lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên lưu ý học sinh đề chỉ yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước ngoài đặc trách về trẻ em không yêu cầu giới thiệu cơ cấu hoạt động của các tổ chức. Hoạt động 3: Củng cố. Trò chơi: Ai nhiều hơn? Ai chính xác hơn? Tìm và viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, tổ chức. 3. Nhận xét - Dặn dò: 2, 3 học sinh ghi bảng. - Lớp nhận xét. Hoạt động lớp, cá nhân. - 1 Học sinh đọc bài.- Học sinh nghe. Lớp đọc thầm bài thơ. Ca ngợi lời hát, lời ru của mẹ có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời đứa trẻ. Học sinh nghe - viết. HS đổi vở soát và sữa lỗi cho nhau. Hoạt động nhóm đôi, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Học sinh làm việc theo nhóm. Đại diện mỗi nhóm trình bày, nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài. Nhận xét Hoạt động lớp. Học sinh thi đua 2 dãy. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tập làm văn: Tả người (kiểm tra viết) I. Mục tiêu: -Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk. Bài văn rõ rang nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học. - Giáo dục học sinh yêu con người quanh ta và say mê sáng tạo. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1.Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Đề bài: Chọn một trong các đề sau: 1. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng ) Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 3. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. - Học sinh lắng nghe Hoạt động lớp. - 1 học sinh đọc lại 3 đề văn. Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. - Học sinh chọn đề Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học: Tác động của con người đến môi trường đất I. Mục tiêu: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và suy thoái . - Giáo dục học sinh hiểu được tác hại của việc tăng dân số để khuyên người thân. **Rèn kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin; kí năng hợp tác giữa các thành viên nhiều nhóm; kĩ năng giao tiếp tự tin, trình bày suy nghĩ và ý tưởng. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; động não; trình bày 1 phút; dự án. III. Đồ dùng dạy – học GV: - Hình vẽ trong SGK trang 126, 127.- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay. HS: - SGK. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học simh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự sinh sản của thú. 3 Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi. + Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó. Giáo viên kết luận:Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn. Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. GV kết luận Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 126 SGK. + Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì? + Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? Đại diện các nhóm trình bày. Học sinh trả lời. Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn? Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?... Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. F Rút kinh nghiệm: Thứ ...........ngày.........tháng.........năm 201.... KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Ôn tập về tính diện tích và thể tích một hình I. Mục tiêu cần đạt: - HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. - Vận dụng tính diện tích, thể tích một số hình trong thực tế. - Làm được bài tập 2, bài 3; HS khá, giỏi làm được các bài tập trong trong SGK. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu: HS thuộc công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học. Làm được bài tập 1 - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: cá nhân ,nhóm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh *Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu cách làm. - Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. Diện tích xung quanh phòng học là: (6 + 4,5) 2 4 = 84 (m2) Diện tích trần nhà là: 6 4,5 = 27 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 84 + 27 – 8,5 = 102,5 (m2) Đáp số: 102,5 m2 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu: Làm được bài tập 2 - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân ,nhóm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. a) Thể tích cái hộp hình lập phương là: 10 10 10 = 1000 (cm3) b) Diện tích giấy màu cần dùng là: 10 10 6 = 600 (cm2) Đáp số: a) 1000 cm3 b) 600 cm2. ¬ Hoạt động 3: - Nhằm đạt được mục tiêu: Làm được bài tập 3 - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh *Bài tập 3: - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu
File đính kèm:
- TUẦN 33.doc