Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Đinh Văn Phước

Hoạt động của GV

I.Ổn định:KT đồ dùng HS

II / Kiểm tra bài cũ :

 GV tổng kết , nhận xét kiểm tra giữa HK II, nhắc nhở thêm HS .

III/ Bài mới :

1 / Giới thiệu bài-ghi đề:

2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước .

-Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ cuối của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.

-GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai : rừng tre , bát ngát ,phù sa , rì rầm , tiếng đất

-GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ cuối và tự viết bài .

-Chấm chữa bài :

+GV chọn chấm 4 bài của HS.

+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm

-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .

3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài tập 2 :

-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .

-GV cho HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ : huân chương ,danh hiệu , giải thưởng và suy nghĩ nêu cách viết hoa của các từ đó.

-Cho HS làm bài tập vào vở, rồi nêu miệng kết quả .

-Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu lên bảng.

-GV nhận xét , sửa chữa .

-GV cho HS phát biểu cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.

-GV treo bảng phụ ghi quy tắc

* Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập.

-Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân .

-GV phát 4 từ giấy cho 4 HS làm .

-GV chốt lại kết quả đúng .

4 / Củng cố- dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương. Chuẩn bị bài sau nghe-viết: Cô gái của tương lai.

 

doc24 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Đinh Văn Phước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rãi, phát hiện tập hợp từ nào diễn đạt một ý trọn vẹn , hoàn chỉnh thì đó là một câu .Điền dấu chấm vào cuối bài . Cứ như thế .
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng .
*Bài 3 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT 3.
-GV gợi ý các yêu cầu của BT .
GV dán lên bảng tờ giấy phô to truyện : Tỉ số chưa được mở .
-GV nhận xét , chốt ý .
III. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài, ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện viết đúng các dấu câu. Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập về dấu câu.
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-2HS đọc thầm lại bài.
-Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp , Khoanh tròn các dấu câu và suy nghĩ về tác dụng của chúng .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-2HS đọc thầm bài Thiên đuờng của phụ nữ .Trả lời câu hỏi .
-Đọc gợi ý 
-HS đọc gợi ý , điền dấu chấm vào bài 
-Những HS làm trên phiếu lên bảng dán bài làm .
-Lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
-2HS đọc thầm lại bài.
-Đọc gợi ý , Làm việc theo cặp , điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp và suy nghĩ về tác dụng của chúng .
-Lớp nhận xét .
+Câu1:Câu hỏi,sửa dấu chấm thành dấu hỏi.
+Câu2:Câu kể.
+Câu3:Câu hỏi, sửa dấu chấm than thành dấu hỏi.
+Câu4:Câu kể
-Lắng nghe
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
------------------------------------------
Chính tả (Nhớ - viết)
ĐẤT NƯỚC (3 khổ thơ cuối )
 I / Mục tiêu:
-Nhớ viết đúng CT 3 khổ thơ cối bài Đất nước.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2,3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
* KNS: - Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định.
*Các PP/KTDHTC: -Đọc sáng tạo
-Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
-Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình)
II / Chuẩn bị: 
 GV: -2 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập
 -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
 HS:SGK,vở ghi
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
22’
11’
3’
I.Ổn định:KT đồ dùng HS
II / Kiểm tra bài cũ :
 GV tổng kết , nhận xét kiểm tra giữa HK II, nhắc nhở thêm HS .
III/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề: 
2 / Hướng dẫn HS nhớ – viết :
-1 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối bài Đất nước .
-Cho HS đọc thầm 3 khổ thơ cuối của bài thơ trong SGK để ghi nhớ.
-GV hướng dẫn viết đúng các từ dễ viết sai : rừng tre , bát ngát ,phù sa , rì rầm , tiếng đất 
-GV cho HS gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ cuối và tự viết bài .
-Chấm chữa bài :
+GV chọn chấm 4 bài của HS.
+Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm 
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :
-1 HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 .
-GV cho HS đọc thầm những đoạn trích và dùng bút chì gạch dưới các cụm từ chỉ : huân chương ,danh hiệu , giải thưởng và suy nghĩ nêu cách viết hoa của các từ đó.
-Cho HS làm bài tập vào vở, rồi nêu miệng kết quả .
-Cho 3 HS làm bài trên phiếu lên dán phiếu lên bảng.
-GV nhận xét , sửa chữa .
-GV cho HS phát biểu cách viết hoa tên các huân chương , danh hiệu , giải thưởng.
-GV treo bảng phụ ghi quy tắc 
* Bài tập 3:-1HS đọc nội dung bài tập.
-Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân .
-GV phát 4 từ giấy cho 4 HS làm .
-GV chốt lại kết quả đúng .
4 / Củng cố- dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt. Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương. Chuẩn bị bài sau nghe-viết: Cô gái của tương lai.
-Kiểm tra
-HS lắng nghe , rút kinh nghiệm .
-HS lắng nghe.
-HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Đất nước .
-HS đọc thầm và ghi nhớ .
-HS lên bảng viết : rừng tre , bát ngát ,phù sa , rì rầm , tiếng đất ; cả lớp viết ra nháp 
 -HS nhớ - viết bài chính tả.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu nội dung, cả lớp theo dõi 
-HS đọc thầm và thực hiện theo yêu cầu bài tập.
-HS làm bài tập vào vở, nêu miệng kết quả.
-3 HS làm bài trên phiếu , dán phiếu lên bảng.
-HS nhận xét , bổ sung . 
-HS thảo luận ,phát biểu.
-2 HS nhắc lại.
-HS đọc .
-Cả lớp đọc thầm và làm việc cá nhân .
-Dán bài làm lên bảng .
-HS nhận xét , bổ sung .
-HS lắng nghe.
-------------------------------------
THỂ DỤC:
(GV chuyên dạy)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Chủ nhật ngày 27/03/2016
 Ngày dạy : Thứ tư ngày 30/3/ 2016
Mĩ thuật 
( Gv Tùng dạy )
---------------------------------
ÂM NHẠC:
(GV chuyên dạy)
----------------------------------------
Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)
I– Mục tiêu :
Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
*Ghi chú; BTCL: Làm bt 1, 2 (cột 2.3), 3 (cột 3, 4), 4
*Phân hóa đối tượng HS: HS HT làm hết BT 2, 3/SGK
II- Chuẩn bị:
 1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
T/g
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
30’
7’
8’
8’
7’
5’
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS K làm lại bài tập 2& 5.
GV kiểm tra 6 VBT
 - Nhận xét,sửa chữa.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : Ôn tập về số thập phân (TT)
 b– Hướng dẫn ôn tập : 
Bài 1:
-Y/c HS đọc đề bài. 
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Chữa bài:
+ Gọi HS lần lượt trả lời.
+ HS khác theo dõi. Nhận xét, 2 HS ngồi cạnh đổi vở chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- HS đọc đề bài, thảo luận rồi tự làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp tự viết vào vở.
-GV nhận xét.
Bài 3:
- HS tự làm vào vở.
- Gọi HS lần lượt chữa bài.
 - GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 4:
- HS tự đọc đề và tự làm bài.
-Gọi 2HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét, chữa bài.
4- Củng cố,dặn dò :
- Hãy nêu cách đọc, viết số thập phân ?
- Muốn so sánh hai số thập phân ta làm như thế nào 
 - Nhận xét tiết học. HDBTVN:Bài 5. Về nhà hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị bài: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng
-KT đồ dùng
- 2HS thực hiện.
- Cả lớp nhận xét .
- HS nghe .
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
0,3 = ; 0,72 = ; 
1,5 = ; 9,347= 
- HS thực hiện y/c.
- HS viết: 
b)45%=0.45; c)5%= 0,05;625% = 6,25
- HS làm bài. Kết quả:
a) 0,5 giờ; 0,75 giờ; 0,25 giờ
b) 3,5 m; 0,3 km; 0,4 kg
- HS làm bài vào vở.
- Kết quả: a) 4,203; 4,23; 4,5; 4,505
b) 69.78; 69,8; 71,2; 72,1
3 HS nêu.
-Lắng nghe
-HS hoàn chỉnh ở nhà
-HS nêu
-Lắng nghe
---------------------------------------------
Tập đọc
CON GÁI
I.Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (TL được các CH trong SGK )
*KNS: - Kĩ năng tự nhận thcs (Nhận thức về sự bình đẳng nam nữ).
- Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính.
- Ra quyết định
*Các PP/KTDHTC: -Đọc sáng tạo
-Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện
-Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút ra bài học cho mình)
II.Chuẩn bị: -GV: SGK. Tranh ảnh minh hoạ bài học.
-HS: SGK
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4'
1'
10'
11'
10’
3'
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II.Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HSK đọc bài Một vụ đắm tàu , trả lời câu hỏi1,3/ SGK
-GV nhận xét.
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc :
-GV gọi 1 HS đọc cả bài;Cho HS xem tranh, chia đoạn.
-Cho 5 HS đọc đoạn nối tiếp và kết hợp đọc các tiếng khó : :vịt trời , cơ man ; Câu nói của dì Hạnh :" Lại / một vịt trời nữa ."
-Gọi 5 HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải trong SGK
-Luyện đọc cặp đôi.
-Gọi1 HS đọc bài .
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài
GV Hướng dẫn HS đọc thầm các đoạn, hỏi :
+ Những chi tiết nào cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái ?(HSTB)
Giảng :vịt trời.
* GDKNS : KN tự nhận thức (nhận thức về sự bình đẳng nam –nữ)
+ Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua kém các bạn trai ?(HSK)
Giảng :cơ man.
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan , những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái hay không ?(HSTB)
+ Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ?(HS cả lớp )
c/Đọc diễn cảm :
-GV Hướng dẫn HS nêu cách đọc diễn cảm .
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn : "Tối đó , bố về . cũng không bằng". GV đọc mẫu.
-Luyện đọc cặp đôi.
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm .
-GV cùng cả lớp nhận xét
IV. Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài , ghi bảng 
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc nhiều lần. Chuẩn bị tiết sau : Ôn và rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài TĐ: Một vụ đắm tàu và Con gái.
-KT
-HS đọc bài và trả lời
-Lớp nhận xét .
 -HS lắng nghe .
-1 HS đọc cả bài, xem tranh, chia đoạn.
-5 HS đọc đoạn nối tiếp&kết hợp đọc các tiếng khó: vịt trời, cơ man; Câu nói của dì Hạnh: “Lại một vịt trời nữa”.
- 5 HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải trong SGK
-Luyện đọc cặp đôi.
-1 HS G đọc bài .
-Theo dõi
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏ
+ Câu nói của dì Hạnh , cả bố mẹ Mơ cũng buồn khi sinh con gái 
+ Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi , học về Mơ tưới rau , chẻ củi , nấu cơm . 
+ Đã thay đổi .
+ HS suy nghĩ tự do và nêu
-HS thảo luận và nêu cách đọc
-HS lắng nghe .
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp .
-HS thi đọc diễn cảm .trước lớp .
-Lắng nghe
-HS nêu: Phê phán ... 
-HS lắng nghe .
--------------------------------------------
Kể chuyện
LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I / Mục tiêu:
-Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
-Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*Ghi chú: HS hoàn thành kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2)
*GDKNS: -KN tự nhận thức.
-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp.
-Tư duy sáng tạo.
-Lắng nghe, phản hồi tích cực.
II / Chuẩn bị:-GV : Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn tên các nhân vật trong truyện.
-HS: Chuẩn bị trước bài.
III / Các hoạt động dạy - học :
T/g 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
9’
19’
3’
3’
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS 
II/ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi1 HSG kể lại 1 câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
-GV nhận xét.
III / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài:Câu chuyện lớp trưởng lớp tôi kể về một lớp trưởng nữ tên là Vân. Khi Vân mới được bầu làm lớp trưởng, một số bạn nam không phục, cho rằng Vân thấp bé, ít nói, học chưa thật giỏi. Nhưng dần dần, Vân đã khiến các bạn rất nể phục. Các em hãy lắng nghe câu chuyện để biết Vân đã làm gì để chinh phục được lòng tin của các bạn.
 2 / GV kể chuyện :
-GV kể lần 1 và treo bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ( nhân vật” tôi ” , Lâm “voi “ , Quốc “lém’’ , lớp trưởng Vân ) , giải nghĩa một số từ khó : hớt hải , xốc vác , củ mỉ cù mì .
-GV kể lần 2 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh trong SGK.
3 / HS kể chuyện :
a/ Kể chuyện theo nhóm :
Cho HS kể theo nhóm đôi , mỗi em kể từng đoạn theo tranh sau đó kể cả câu chuyện.HS trao về ý nghĩa câu chuyện .
b/ Thi kể chuyện trước lớp : 
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật; các HS khác lắng nghe nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-GV nhận xét khen những HS kể đúng , kể hay .
4 / Hướng dẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì ? 
* GDKNS: Giao tiếp ,ứng xử phù hợp
5 / Củng cố dặn dò :
-Nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe; đọc trước đề bài và các gợi ý của tiết kể chuyện tuần 30 về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. GV nhân xét tiết học.
-Kiểm tra
-HS kể lại 1 câu chuyện 
-Cả lớp lắng nghe,nhận xét
-Lắng nghe
-HS lắng nghe.
-HS vừa nghe vừa theo dõi trên bảng 
-HS vừa nghe vừa nhìn hình minh hoạ 
- HS kể theo nhóm , kể từng đoạn sau đó kể cả câu chuyện , trao đổi ý nghĩa câu chuyện .
-Thi kể chuyện theo nhân vật.
-Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
-Lắng nghe
-HS trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
-HS lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : Chủ nhật ngày 27/03/2016
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 31/03/ 2016
 Khoa học
( GV Hội dạy )
-------------------------------------------
Địa lý
	CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC
 I- Mục tiêu : 
-Xác định được vị trí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, châu Nam Cực:
+Châu Đại Dương nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực.
+Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a: khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo.
+Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
-Sử dụng quả địa cầu để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương, châu Nam Cực.
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư, hoạt động sản xuất của châu Đại Dương:
+Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục.
+Nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, len, thịt bò và sữa; phát triển công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim,
* Ứng phó biến đổi khí hậu:- Biến đổi khí hậu làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, nhiệt độ tăng lên làm cho nước biển dâng cao khiến đất bị nhiểm mặn và xói mòn, dẫn đến nguy cơ diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp.
- các vùng ven biển, nguồn nước bị nhiểm mặn khi nước biển dâng.
II. Chuẩn bị: -GV: Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả Địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-HS: SGK.
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T/g
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
7’
6’
7’
8’
2’
 I- Ổn định : KT đồ dùng học tập của HS
II - Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu
 + Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+ Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ
 - Nhận xét.
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn:
 2.1 Châu đại Dương.
 a) Vị trí, địa lí, giới hạn. 
 * Hoạt động 1 :.(làm việc cá nhân )
 -Bước 1: HS dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK:
 + Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
-Trả lời các câu hỏi ở mục a SGK.
 + Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
 + Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương.
 -Bước 2: GV yêu cầu HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ thế giới về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.
 - GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương trên quả Địa cầu.
 b) Đặc điểm tự nhiên :
 *Hoạt động2: (làm việc cá nhân)
 -Bước1: HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng.
 -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời; gắn các bức tranh (nếu có) vào vị trí của chúng trên bản đồ.
 c) Dân cư và hoạt động kinh tế.
 *Hoạt động3: (làm việc cả lớp)
 HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi:
 -Về dân số châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
 - Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
 - Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a.
 * Tích hợp liên hệ:Ở Ô-xtrây –li –a ngành công nghiệp năng lượng là một trong những ngành phát triển mạnh.
2.2 Châu Nam Cực .
 *Hoạt động4: (làm việc theo nhóm).
 -Bước1: HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh:
 - Trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
 + Quan sát hình 5 hoặc Quả Địa cầu, cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực.
 - Cho biết:
 + Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực.
 + Vì sao châu Nam Cực không có cư dân sinh sống thường xuyên?
 -Bước2: GV cho HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, và trình bày kết quả thảo luận. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
 Kết luận:
- Châu nam Cực là châu lục lớn nhất thế giới.
- Là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống thường xuyên.
IV - Củng cố ,dặn dò:
 + Em biết gì về châu Đại Dương ?
 + Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bậc ?
 - Nhận xét tiết học .
 -Đọc trước bài “Các Đại Dương trên thế giới”. 
-HS trả lời
-Cả lớp theo dõi,nhận xét
-HS nghe.
- HS nghe .
-HS theo dõi và trả lời
+ Châu Đại Dương gồm lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo, quần đảo ở vùng trung tâm và tây nam Thái Bình Dương.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam.
+ Các đảo và quần đảo: Đảo Niu-ghi-nê, giáp châu Á ; quần đảo Bi-xăng-ti-mé-tác, quần đảo Xô-lô-môn, 
- HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ thế giới về vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương.
-HS nghe.
HS thực hiện.
- HS trình bày kết quả.
- Châu Đại Dương là châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục của thế giới.
- Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng. Còn trên các đảo khác thì dân cư chủ yếu là người bản địa có da màu sẫm, mắt đen, tóc xoăn.
- Ô-xtrây-li-a là nước có nền kinh tế phát triển, nổi tiếng thế giới về xuất khẩu lông cừu, thịt bò và sữa. Các ngành công nghiệp năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế tạo máy, chế biến thực phẩm phát triển mạnh.
-Lắng nghe
+ Châu Nam Cực nằm ở vùng địa cực phía Nam.
+ Đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của châu Nam Cực là có khí hậu lạnh nhất thế giới, quanh năm giới 00C .
+ Vì khí hậu ở đây quá khắc nghiệt .
- HS chỉ trên bản đồ vị trí địa lí của châu Nam Cực, và trình bày kết quả thảo luận.
-Lắng nghe
-HS nêu.
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
------------------------------------
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu: 
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
- Viết các số đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
*Ghi chú; BTCL: Làm bt 1, 2a, 3 (a,b,c mỗi câu 1 dòng)
*Phân hóa đối tượng HS: làm hết được các bài 2, 3/sgk
II. Chuẩn bị:	 
Bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng. 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định lớp: 1’
2. Bài cũ: 5' Ôn tập về số thập phân.
3. Dạy bài mới : 30’
a. GTB :
b. Nội dung : 
 Bài 1: HS đọc y/c
Nêu tên các đơn vị đo ?
+ Độ dài.
+ Khối lượng.
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Bài 2a: HS đọc y/c
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.
 Bài 3 a,b,c
Tương tự bài 2.
Cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
-Nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò : 4’
GVnx chốt lại bài
BV :Làm các BTTrVBTT
- 2 học sinh sửa bài.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
- Đọc đề bài.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
 - HS thực hiện theo YC của GV
 - Đọc đề bài.
Làm bài.
Nhận xét.
a/ 2007m = 2km 007m = 2,007km.
 605 m = 0 km 605 m = 0,605 km 
b/ 805 cm = 8 m 05 cm = 8,05 m
 591 mm = 0 m 591 mm = 0,591 m
 0,025 tấn = 25 kg = 2,5 yến
Nhận xét.
- Đọc đề bài và làm bài vào vở
2 hs làm bài trên bảng
Sửa bài.
Nhận xét.
Làm bài.
-------------------------------------------
 Tập làm văn
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I / Mục tiêu:
-Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
*GDKNS:-Thể hiện sự tự tin(đối thoại hoạt bát, tự nhiên, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp).
-Kĩ năng hợp tác có hiệu quả để hoàn chỉnh màn kịch.
-Tư duy sáng tạo.
* Các PP/KTDHTC: -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS
-Trao đổi trong nhóm nhỏ
-Đóng vai
II / Chuẩn bị: 
 GV: SGK. Một số tờ giấy khổ A4 để các nhóm viết tiếp lời đối thoại .
 HS: SGK
III / Hoạt động dạy và học :
T/g
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
6’
16’
I/ Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập của HS
II / Kiểm tra bài cũ : 	
GV nhận xét bài viết GKII.
III / Dạy bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
 Trong 2 tiết học của tuần 25 , 26 các em sẽ học cách chuyển 1 đoạn trong tuyện Thái sư Trần Thủ Độ thành 2 màn kịch ngắn .Tiết học hôm nay , cvác em sẽ luyện viết các đoạn đối thoại để chuyển trích đoạn truyện “ Một vụ đắm tàu “ thành 2 màn kịch .
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1 .
* Bài tập 2 :
-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 2 .
-GV nhắc HS : 
+SGK đã cho sẵn gợi

File đính kèm:

  • docTUAN 29.doc