Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi.
- GV kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC.
c) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm 4
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
b) Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
hận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2 Hs thực hiện yêu cầu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe - Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng xác định. a) Vế 1: Buổi chiều, nắng vừa nhạt, C V Vế2:sương đã buông nhanh xuống mặt biển. C V b) Vế 1: Chúng tôi đi đến đâu, C V Vế 2: rừng rào rào chuyển động đến đấy. C V - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Một số HS trình bày. *Lời giải: + Các từ in đậm để nối vế câu 1 với vế câu 2. + Nếu lược bỏ các từ đó ở câu a thì: Quan hệ giữa các vế câu không còn chặt chẽ như trước, câu b trở thành câu không hoàn chỉnh. - HS đọc yêu cầu. *Lời giải: a) chưa đã; mớiđã; càngcàng b) chỗ nàochỗ ấy - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ và lấy VD: - Hùng vừa đi học về, cậu ta đã tót đi chơi. - Trời vừa tạnh mưa, mọi người đã ào ào đổ ra đường. - Tôi càng chăm chỉ bao nhiêu, cậu em tôi càng lười biếng bấy nhiêu. - 1 HS nêu yêu cầu. *Lời giải: a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. b) chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng hồng lên rực rỡ. - 1 HS đọc yêu cầu. *VD về lời giải: a) Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến Hoặc tham gia I. Mục tiêu: - HS kể được một câu chuyện về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh làng xóm, phố phường. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: - GV: Tranh minh hoạ truyện. - HS: Dụng cụ học tập IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp. - GV: Câu chuyện các em kể phải là những việc làm tốt mà các em đã biết trong đời thực; cũng có thể là các câu chuyện em đã thấy trên ti vi... - GV kiểm tra HS chuẩn bị ND cho tiết KC. c) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a) Kể chuyện trong nhóm 4 - GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. + Cách dùng từ, đặt câu. - Cả lớp và GV bình chọn: + Bạn có câu chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện hay nhất. + Bạn kể chuyện có tiến bộ nhất. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. 1 - 2 HS kể chuyện - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiểu HS nhắc lại tên bài - 1 HS đọc đề bài. Hãy kể về một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK. - Một số Hs tiếp nối nhau nói đề tài câu chuyện của mình. - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể. - HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Môn: Chính tả Nghe – viết: Núi non hùng vĩ I. Mục tiêu cần đạt: - Ngh- viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài, sai không quá 5 lỗi. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Bảng phụ, bút dạ. 2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai, - Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. - Nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn ca ngợi điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Phan- xi- păng, Ô Quy Hồ, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - Mời HS phát biểu ý kiến - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 4. - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, - Nhận xét - Lắng nghe. - Nhiều HS đọc lại tên bài. - HS theo dõi SGK. + Ca ngợi cảnh núi non hùng vĩ ở vùng biên cương Tây Bắc. - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - Mời một HS nêu yêu cầu. *Lời giải: - Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ- hao, Mơ- nông. - Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba. - 1 HS đọc đề bài. *Lời giải: 1. Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo, 2. Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) 3. Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) 4. Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) 5. Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Đạo đức Em Yêu Tổ Quốc Việt Nam (tiết 2) (GDBVMT Mức độ: liên hệ) GDMTBĐ – Liên hệ GDKNS I. Mục tiêu cần đạt: * Học xong bài này, HS biết: -Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. -Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. -Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng xác định gía trị ( yêu tổ quốc Việt Nam) - Kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. - Kĩ năng hợp tá nhóm. - Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam. III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Thảo luận; động não; trình bày 1 phút; đóng vai; dự án IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ bài 11. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của VN đã nêu trong BT 1. - GV kết luận: + Ngày 2/9/1945 là ngày BH đọc bản TNĐL tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2 – 9 được lấy làm ngày quốc khánh của nước ta. + Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng LS ĐBP. + Ngày 30/4/1975 là ngày giải phóng MN thống nhất đất nước. Quân giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. + Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc k/c chống quân XL Nguyên - Mông. + Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi BH đã ra đi tìm đường cứu nước. + Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945. 2.3- Hoạt động 2: Đóng vai (BT 3, SGK) - Cho HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu: đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam, trẻ em VN, việc thực hiện quyền trẻ em ở VN... - GV nhận xét, khen các nhóm đóng vai tốt. 2.4- Hoạt động 3: Triển lãm nhỏ, bài tập 4 - SGK - GV yêu cầu HS trưng bày theo tổ. - GV nhận xét về tranh vẽ của HS. GDBVMT: Biết một số di sản của Việt Nam và một số công trình lớn có liên quan đến môi trường như: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. Kẻ Bàng, Nhà máy thủy điện Sơn La, Nhà máy thủy điện Trj An,.. Tích cực than gia BVMT là thể hiện lòng yêu nước. 4. Củng cố - dặn dò: * GDMTBĐ: Yêu các vùng biển hải đảo của tổ quốc. Bảo vệ TNMTBĐ là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc VN. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học -Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét. - Các nhóm thảo luận đóng vai. - Các nhóm HS lên đóng vai. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Cả lớp xem tranh và trao đổi. - HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Địa lí Ôn tập. I. Mục tiêu: Giúp Hs ôn tập, củng cố các kiến thức và kĩ năng địa lí sau. -Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu Á, châu Âu. -Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu. -So sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục. -Điền đúng vị trí hoặc đọc đúng tên, chỉ đúng vị trí của 4 dãy núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-Ran, An-pơ trên lược đồ khung hoặc bản đồ tự nhiên thế giới. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới. -Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17 đến 21. -Phiếu học tập của HS. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài. - Nhận xét- bổ xung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Trò chơi Đối đáp nhanh. -GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 7 HS, đứng thành 2 nhóm ở hai bên bảng, giữa bảng treo bản đồ tự nhiên thế giới. -HD các chơi và tổ chức chơi. +Đội 1: ra một câu hỏi về một trong các nội dung địa lí.. +Đội 2; nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng bản đồ trả lời. +Sau đó đội 2 ra câu hỏi cho đội 1. Đội 1 trả lời, nếu đúng tất cả các thành viên được bảo toàn. +Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi. +Trò chơi kết túc khi hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc. -GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng. Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu. -GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trang 115 SGK vào vở và tự làm bài tập này. -GV theo dõi và giúp đỡ HS làm bài. -GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên lớp. -GV nhận xét và kết luận phiếu làm đúng. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. -HS lập thành 2 đội tham gia trò chơi, các bạn ở dưới làm cổ động viên. -HS tham gia chơi. +Một số câu hỏi tham khảo. -Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu Á? -Bạn hãy chỉ và nêu vị trí giới hạn châu Á các phía đông, tây, nam bắc? .. -Hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu? -Hãy chỉ dãy núi An-Pơ? -Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu? . -HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bài trên bảng lớp. -HS nêu câu hỏi khi GV giúp đỡ. -HS nhận xét và bổ sung ý kiến. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học Lắp mạch điện đơn giản (tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đền, dây điện. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Liên hệ thực tế; thực hành III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại, nhựa cao su, sứ. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. - Bước 1: Làm việc theo nhóm . + Các nhóm làm thí nghiệm mục thực hành trang 96. - Lắp mạch điện thắp sáng bóng đèn. Sau đó tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn để tạo ra một chỗ hở trong mạch. Kết quả là đèn không sáng, không có dòng điện chạy qua bóng đèn khi mạch bị hở. - Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ,...vào chỗ hở của mạch và quan sát xem đèn có sáng không. *Kết quả: + Khi dùng một vật bằng KL chèn vào chỗ hở của mạch điện - bóng đèn pin phát sáng. + Khi dùng một vật bằng cao su, sứ, nhựa ... chèn vào chỗ hở của mạch điện - bóng đèn pin không phát sáng. * KL: Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng. Các vật bằng cao su, sứ, nhựa... không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? Hoạt động 2: quan sát và thảo luận - GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện. HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy) 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS nêu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - HS làm thí nghiệm như trong SGK. - Bước 2: Làm việc cả lớp + 1 số nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. + Cả lớp và GV nhận xét + Vật dẫn điện. + Nhôm, sắt, thép, đồng,.. + Vật cách điện. + Nhựa, gỗ khô, sứ, cao su... - Hs trao đổi cả lớp. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Khoa học An toàn và tránh lãng phí. Khi sử dụng điện GDBĐKH – Liên hệ GD kĩ năng sống I. Mục tiêu cần đạt: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện. II. Các kĩ năng sống: - Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống đặt ra ( khi có bị điện giật/ khi có dây điện bị đứt) - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc xử dụng điện ( tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ năng ra quyết ddingj và đảm nhận trách nhiệm về sử dụng tiết kiệm điện. III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: - Động não theo nhóm; chúng em biết 3; thực hành; trình báy 1 phút; xử lí tình huống các việc nên và không nên; điều tra tìm hiểu về sử dụng điện ở gia đình. IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Chuẩn bị theo nhóm: một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin; tranh ảnh tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4: + Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật. + Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác. - Bước 2: Làm việc cả lớp - GV nhận xét, bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vật vào ổ điện (dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...(vì vừa làm hỏng ổ điện, dây điện, vừa có thể bị điện giật) Hoạt động 2: Thực hành - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Bước 2: Làm việc cả lớp + GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn). + GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. 2.4- Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện. - HD HS thảo luận theo cặp các câu hỏi : + Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm? + Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện. * GDBĐKH: Các nhà máy nhiệt điện đốt rất nhiều than đá tạo ra nguồn khí mê tan lớn đây cũng là khí gây hiệu ứng nhà kính. Sử dụng năng lượng điện tiết kiệm để góp phần BVMT, giảm khí thải nhà kính. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS nêu. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - HS làm việc theo nhóm: Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK. - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hs thảo luận theo nhóm 4. - Một số HS trình bày về việc sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí. - HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Đường Trường Sơn GDBVMT – Mức độ: Liên hệ I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Ngày 19- 5- 1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường trường Sơn - Đường Trường Sơn là hệ thống giao thông quân sự quan trọng Đâylà con đường để MB chi viện sức người, vũ khí, lương thực ... cho chiến trường, góp phần vào thắng lợi của CM MN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Bản đồ hành chính VN - Các hình minh hoạ trong SGK - Phiếu học tập 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động c
File đính kèm:
- TUẦN 24.doc