Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Môn: Chính tả

 Nghe – viết: Trí dũng song toàn

I. Mục tiêu cần đạt:

- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả.

- Làm được bài tập (2) a/b. HS khá giỏi làm cả BT3.

II. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu học tập cho bài tập 2a.

2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:

- Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét, bổ sung

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:

- GV Đọc bài viết.

+ Đoạn văn kể về điều gì?

- Cho HS đọc thầm lại bài.

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,

- Em hãy nêu cách trình bày bài?

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- GV đọc lại toàn bài.

c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

Bài tập 2 (154):

- Mời một HS nêu yêu cầu.

- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.

- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.

- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc

Bài tập 3 (137):

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- Cho HS làm vào vở bài tập.

- Mời một số HS trình bày.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Cho 1 - 2 HS đọc lại câu truyện.

4. Củng cố - dặn dò:

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học

- Nhận xét tiết học

- Báo cáo sĩ số

- Hát vui.

- 2 HS viết: sợi dây, cái rây, giây phút.

- Nhận xét

- Lắng nghe.

- Nhiều HS đọc lại tên bài.

- HS theo dõi SGK.

- Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông.

- Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu

- HS viết bảng con.

- HS nêu cách trình bày

- HS viết bài.

Lời giải:

a. - dành dụm, để dàng.

- rành, rành rẽ.

- cái giành.

b. - dũng cảm.

- vỏ.

- bảo vệ.

*Lời giải:

Các từ cần điền lần lượt là:

a. rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.

b. tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.

- HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

 

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 – học:
1/- GV: - Từ điển HS, phiếu bài tập.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn viết trong bài tập tiết trước.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 
- Mời 3 HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
 c) Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 d) Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
Bài tập 4:
- Cho HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS đọc câu vừa thêm
- GV nhận xét cách dùng từ đặt câu của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS đọc 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Đọc tên bài cá nhân, đồng thanh.
+ Lời giải: 
- Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
+ vì  nên chỉ quan hệ nguyên nhân – KQ.
+ Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả.
- Câu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường.
+Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – KQ.
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân.
- Các quan hệ từ: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên, 
- Cặp quan hệ từ: vì  nên ; bởi vì  cho nên ; tại vì  cho nên ; nhờ  mà;...
2 - 3 HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành làm các BT.
Tìm các vế chỉ nguyên nhân,chỉ kết quả
a. Bởi chưng bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
(Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả)
b. Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
(Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả)
c. Các câu ghép ở VD (c) vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân.
a. Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tôi nghèo.
 b. Nhà nghèo quá nên chú phải bỏ học. 
a. Nhờ thời tiết thuận lợi nên lúa tốt.
b. Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu.
a. Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bạn bị cô giáo phê bình.
b. Do nó chủ quan,nên nó bị điểm kém.
c. Nhờ chăm học nên Bích Vân đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- HS kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hoá, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ.
Vấn đáp
Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
- GV: Một số truyện, sách, báo liên quan.
- HS: Dụng cụ học tập
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại một đoạn (một câu chuyện) đã nghe đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn HS kể chuyện 
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã chọn
- GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
* HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
@ Kể chuyện theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
@ Thi kể chuyện trước lớp:
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ. 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- Cả lớp và GV bình chọn:
+ Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+ Bạn đặt câu hỏi hay nhất tiết học.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
1 - 2 HS kể chuyện 
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiểu HS nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc đề bài.
1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di tích lịch sử – văn hoá.
2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ.
3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể. 
- HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20....
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Chính tả
 Nghe – viết: Trí dũng song toàn
I. Mục tiêu cần đạt: 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Làm được bài tập (2) a/b. HS khá giỏi làm cả BT3.
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phiếu học tập cho bài tập 2a.
2/- HS: - VBT, Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng dưới lớp viết bảng con 
- Nhận xét, bổ sung
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hướng dẫn nghe- viết chính tả:
- GV Đọc bài viết.
+ Đoạn văn kể về điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 (154):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Mời 3 nhóm lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
Bài tập 3 (137):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào vở bài tập. 
- Mời một số HS trình bày.
- HS khác nhận xét, bổ sung. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1 - 2 HS đọc lại câu truyện.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2 HS viết: sợi dây, cái rây, giây phút.
- Nhận xét 
- Lắng nghe.
- Nhiều HS đọc lại tên bài.
- HS theo dõi SGK.
- Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. 
- Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu 
- HS viết bảng con.
- HS nêu cách trình bày
- HS viết bài.
Lời giải:
a. - dành dụm, để dàng.
- rành, rành rẽ.
- cái giành.
b. - dũng cảm.
- vỏ.
- bảo vệ.
*Lời giải:
Các từ cần điền lần lượt là: 
a. rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.
b. tưởng, mãi, hãi, giải, cổng, phải, nhỡ.
- HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu truyện cười.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Đạo đức
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết 1)
GDMTBĐ – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
- HS bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em ở địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng Uỷ ban nhân dân xã (phường).
- Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Uỷ ban nhân dân xã (phường) tổ chức.
II. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Thẻ màu dùng cho hoạt động dạy học.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
- Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ Bố Nga đến UBND phường làm gì?
+ UBND phường làm công việc gì?
+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã (phường) giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
2.3- Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc ở ý b, c, d, đ, e, h, i.
2.4- Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi một số HS trình bày. 
- GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng; a là hành vi không nên làm.
* GDMTBĐ: Yêu vùng biển, hải đảo của Tổ quốc. BV giữ gìn tài nguyên môi trường biển đảo là thể hiện long yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- 2 -3 Hs đọc Ghi nhớ - SGK. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trình bày.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Địa lí
Các nước Láng giềng của Việt Nam
I. Mục tiêu:
* Học xong bài này, HS:
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này.
- Nhận biết được:
+Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.
+Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: -Bản đồ tự nhiên châu á
 -Bản đồ các nước châu á
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản ?
- Nhận xét- bổ xung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
* Cam-pu-chia:
Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân, )
-GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn mục 1SGK và nêu nhận xét.
? Cam-pu-chia thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào?
? Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam-pu-chia?
-GV bổ sung và kết luận: Cam-pu-chia nằm ở ĐNA giáp với việt Nam,đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. 
* Lào: 
 Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm )
-GV phát phiếu cho HS thảo luận theo nhóm.
? Lào thuộc khu vực nào của châu á, giáp những nước nào?
? Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?
-Cho HS quan sátảnh SGK và nhận xét về công trình kiến trúc,phong cảnh của Lào ,Cam-pu-chia.
- GV giải thích và cho HS biết người dân ở hai nước có nhiều người theo đạo phật.
-GV kết luận: Lào nằm ở Đông Nam áHai nước náy có sự khác nhau về địa hình xong đều là nước nông nghiệp mới phát triển công nghiệp.
Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm và cả lớp)
-B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK.
? Trung Quốc có diện tích và số dân như thế nào?
? Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc?
-B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp.
-B3: GV nhận xét. Bổ sung: 
-B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.
-B5: GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc 
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 3 HS tiếp nối nhau trả lời.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- HS quan sát và đọc SGK.
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp Việt Nam, Lào, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng ; Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.
+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.
- Các công trình kiến trúc của Lào và cam-pu-chia rất đẹp
-Trung Quốc có diện tích lớn, số dân đông nhất thế giới..
+Trung Quốc là nước láng giềng phía Bắc nước ta.
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ngày  tháng ..năm 20.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Năng lượng mặt trời
(GDMTBĐ Mức độ: Liên hệ)
GDBĐKH – Liên hệ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất : chiếu sáng, phơi khô , phát điện 
*Tác dụng năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
* Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động, ... của con người có sử dụng năng lượng mặt trời.
II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thí nghiệm theo nhóm nhỏ.
III. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời 
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
IV. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
* GDBĐKH: Con người sử dụng năng lượng mặt trời để đun, nấu, sấy khô.. để tiết kiệm năng lượng, chất đôt.
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng ? 
- Lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời ?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
* GV chia 2 nhóm tham gia ( mỗi nhóm khoảng 5 HS).
* GV vẽ hình Mặt Trời lên bảng.HD luật chơi 
* GDMTBĐ: Tài nguyên biển: cảnh đẹp vùng biển, muối biển.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Ánh sáng và nhiệt.
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh. 
- Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió, bão,... trên Trái Đất. 
- HS làm việc theo nhóm 
- HS quan sát các H2,3,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung mà GV nêu 
Đại diện nhóm trình bày và cả lớp nhận xét.
- Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất nói chung và đối với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.
* Yêu cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng; không được ghi trùng nhau ( Ví dụ: phơi thóc, phơi ngô coi như là trùng ). Đến lượt nhóm nào không ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10) thì coi như thua. 
- Nêu nội dung bài học
- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.
F Rút kinh nghiệm: 	
ThứNgày  tháng năm 20
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Khoa học
Sử dụng năng lượng chất đốt
GDBVMT – Mức độ: Liên hệ / bộ phân
GDMTBĐ Mức độ: Bộ phận
GD Kĩ năng sống
I. Mục tiêu cần đạt:
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên một số loại chất đốt.
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dàu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo quản và sử dụng chất đốt hợp lí tránh lãng phí và làm ô nhiễm môi trường.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng kĩ năng tìm kiếm xử lí thông tin về việc khai thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau
- Kĩ năng kĩ năng đánh giá việc thác sử dụng nguồn năng lượng khác nhau
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Liên hệ thực tế; thực hành
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: Sưu tầm tranh, ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chất dẻo được làm ra từ vật liệu nào? nó có tính chất gì?
- Nhận xét 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu tiết học.
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Các hoạt động
HĐ1: Kể tên một số loài chất đốt 
- Em hãy kể tên một số chất đốt thường dùng ?
- Chất đốt nào ở thể rắn?
- Chất đốt nào ở thể lỏng?
- Chất đốt nào ở thể khí?
* GDMTBĐ: TN biển: Dầu mỏ.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
* GV chia nhóm..
- GV có thể phân công mỗi nhóm chuẩn bị về 1 loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi 
- Kể tên các loại chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
- Than đá được sử dụng trong những việc gì ? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
- Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết , chúng thường được dùng để làm gi?
- Ở nước ta,dầu mỏ được khai thác ở đâu?
* GDMTBĐ: TN biển: Dầu mỏ.
Hoạt đông 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt 
* GV chia nhóm
- Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượngvô tận không? Tại sao?
Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng ?
- Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ?
* GDBVMT: Giáo dục HS ý thức bảo quản và sử dụng chất đốt hợp lí tránh lãng phí và làm ô nhiễm môi trường.
* GDMTBĐ: TN biển: Dầu mỏ.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét 
- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học
- Nhận xét tiết học
- Báo cáo sĩ số
- Hát vui.
- 2, 3 HS nêu.
- Vài HS nhận xét.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.
- Có 3 loại chất đốt: Chất đốt rắn, Chất đốt lỏng, Chất đốt khí 
- Như: củi, tre, rơm, rạ,...
- Như: dầu, cồn,...
- Như: khí tự nhiên, khí sinh học.
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ. 
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận ( HS dựa vào SGK; các tranh ảnh ,...đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế ở địa phương, gia đình HS) theo các câu hỏi gợi ý:
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường.
- Than đá và dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là cá

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc