Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS: Củng cố và rèn các kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Phát triển năng lực tự học biết chia sẻ kết quả học tập với bạn.

- Phát triển phẩm chất cho học sinh tích cực tham gia trao đổi nội dung bài học .

II/ CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc25 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Thu Huyền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhóm 4 hs theo hướng dẫn của GV.
- 4 học sinh lên bảng làm, mỗi hs đặt câu với 1 từ ngữ, hs dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm trên bảng.
- Học sinh đọc câu mình đặt
- HS nêu ý kiến.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU.
- HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện. Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. Nghe, nói tốt, biết kể chuyên diễn cẩm hấp dẫn người nghe
- Phát triển năng lực giao tiếp.
- Phát triển phẩm chất tự giác trong học tập, giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: bảng phụ ( bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện).
- Học sinh: sách, vở, báo chí.câu chuyện đã CB
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
HĐ 2: Bài mới
- GV giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ: danh nhân.
- Khuyến khích học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
HĐ3: Thực hành kể chuyện
- HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
HĐ4: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ 1em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
 Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. 
* Học tập nhóm cộng tác
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về anh hùng, danh nhân nào.
* Cộng tác nhóm bàn, kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét (câu chuyện hay ; kể tự nhiên, hấp dẫn nhất)
Âm nhạc
(Đ/C Đỗ Lương dạy)
 Buổi chiều
Tập đọc
SẮC MÀU EM YÊU
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những màu sắc, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. Học thuộc lòng một số khổ thơ em thích. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho hs.
- Phát triển năng lực giao tiếp, mạnh dạn đọc bài thơ trước lớp.
- Phát triển phẩm chất của HS lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Tranh minh hoạ những con người và sự nghiệp trong bài thơ.
HS: SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ + giới thiệu bài.
 Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a-Luyện đọc	
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ và HS quan sát tranh minh hoạ 
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ (2 lần), kết hợp sưả lỗi.
- Luyện đọc theo cặp 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu bài
 *GV tổ chức cho HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK
 *Rút ra nội dung bài:Tình yêu quê hương, đất nước với những màu sắc, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - học thuộc lòng
- Gọi hai HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, mỗi HS đọc 4 khổ thơ.
 - Y/c HS nêu giọng đọc thích hợp dựa vào nội dung bài.
- Luyện đọc theo cặp – kết hợp học thuộc lòng.
- Thi đọc diễn cảm.
- Thi đọc thuộc lòng (tự chọn)
- Nhận xét- đánh giá
 HĐ 4: Củng cố – dặn dò
- Về nhà luyện đọc và học thuộc lòng 
- 2 HS đọc bài Nghìn năm văn hiến
- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ, HS quan sát tranh minh hoạ. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (2 lần), kết hợp sửa lỗi.
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS theo dõi.
- HS trao đổi trả lời các câu hỏi trong SGK.
 - HS nêu ý kiến.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, mỗi HS đọc 4 khổ thơ.
- HS nêu
- HS luyện đọc theo cặp – kết hợp học thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - HS thi đọc thuộc lòng (tự chọn)
.
Khoa học
 NAM HAY NỮ (tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được đặc điểm của nam và nữ. Dựa vào các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội để phân biệt nam và nữ. Rèn cho HS kĩ năng nhận biết, phân biệt nam và nữ.
- Phát triển năng lực giao tiếp.
- Phát triển phẩm chất cho HS luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II/CHUẨN BỊ:
- GV: Hình ảnh minh hoạ tr 9, tranh ảnh về mọi công việc mà cả nam và nữ đều làm; Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1.Kiểm tra bài cũ 
- Người ta có thể căn cứ vào dấu hiệu nào để phân biệt nam và nữ?- GV n/x, đánh giá
2.Bài mới
a. GV giới thiệu và ghi đầu bài
- Dựa vào bài cũ, GV giới thiệu bài mới
b. Giảng bài
*Hoạt động 1: YCHĐ Nhóm cộng tác
+ Em có n/x gì về vai trò của nữ?
- Y/c HS quan sát tranh và TLCH hỏi:
+ ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
+ Em có n/x gì về vai trò của nữ?
- GV quan sát, hỗ trợ HS (Nếu cần thiết	)
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác biệt trong các câu trả lời của HS.
+ Hãy kể tên những người phụ nữ tài giỏi, thành công trong công việc XH mà em biết.
*Hoạt động 2: YCHĐ nhóm - Bày tỏ thái độ về một số quan niệm XH về nam và nữ:
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập sau:
hãy bày tỏ thái độ của mình trước các ý kiến sau và giải thích vì sao? 
- Gọi đại diện các nhóm nêu ý kiến của nhóm mình về từng trường hợp trong phiếu.
- GV nghe HS trình bày, nếu chưa rõ thì y/c HS trình bày rõ hơn để HS khác hiểu vấn đề.
- GV chốt ý các HS nêu và đi đến thống nhất thái độ đối với các ý kiến nêu trong phiếu BT
- GV nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc của các nhóm tốt
*Hoạt động 3: YCHĐ Cá nhân - Liên hệ thực tế.
- GV kết luận: Ngày xưa có những quan niệm sai lầm giữa nam và nữ trong XH. Những quan niệm đó dần được xoá bỏ. Nhưng ngày nay vấn còn một số quan niệm XH chưa phù hợp. Những quan niệm đó tạo ra những hạn chế nhất định đối với cả nam và nữ. Các em có thể góp phần tạo nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ quan niệm của mình
3. Củng cố dặn dò 
- GV dặn HS về nhà ôn bài.
- N/x giờ học
2 HS trả lời
HS ghi bảng
-Hs nhận nhiệm vụ.
-HS tự quan sát tranh và TLCH 
-HS trao đổi nhóm đôi
-HS chia sẻ với cả nhóm
-Trình bày kết quả .
Trong gia đình, ngoài XH, Phụ nữ có vai trò không kém nam giới....
- Vài HS nối tiếp kể
Hs về theo nhóm đã phân
1 HS nêu y/c phiếu 
Các nhóm thảo luận, ghi ý kiến vào phiếu :
+ Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
+ Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
+ Đàn ông là trụ cột gia đình nên mọi việc phải nghe theo đàn ông. 
- Đại diện nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác n/x và ý kiến tranh luận để nhóm bạn giải thích thêm
Hs trình bày theo y/c của GV
- Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh có những sự đối xử phân biệt giữa nam và nữ ntn?
- Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có gì khác nhau
- HS lắng nghe.
Hs lắng nghe.
.
Ngoại ngữ
(Đ/C Thu Nga dạy)
Ngày soạn: 11/9/2016
 Buổi sáng
	Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Toán
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU: 
- Giúp HS:Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Vận dụng tính chất cơ bản để thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Phát triển năng lực tự thực hiện việc học cá nhân trên lớp.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ + Giới thiệu bài.
HĐ 2: Bài mới.
* Ôn tập về phép nhân, phép chia hai phân số.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm vở cột 1, 2.
- Gọi HS lên bảng chữa
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm theo mẫu phần a, b, c.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: YCHĐ nhóm cộng tác.
- GV gọi đọc đề và phân tích đề.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm và quan sát.
- Nhận xét, đánh giá.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS lắng nghe.
- Nêu phép nhân, phép chia hai phân số.
- Làm bảng các ví dụ (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
- HS làm vào vở.
+ Nhận xét bổ xung:
- Làm vở, chữa bảng: 
+ Nhận xét
- HS làm cá nhân sau đó chia sẻ nhóm 2,4.
-1HS lên bảng chữa bài:
Đáp số: m2 
HS lắng nghe.
.
Kĩ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T2)
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ. HS thực hiện được các thao tác kĩ thuật đính khuy hai lỗ.
- Hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản: Biết đính khuy áo của bản thân mình.
- Phát triển phẩm chất yêu thích môn học, thích lao động, yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bộ đồ dùng dạy học kĩ thuật GV, HS
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
HĐ 1/ Ổn định:
HĐ 2/ Bài cũ:
- GV kiểm tra hs nêu lại cách đính khuy hai lỗ.
- GV nhận xét.
HĐ 3/Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
-Nêu mục đích, GTB-ghi đề bài.: 
b. YCHĐ nhóm cộng tác:
* GV yêu cầu HS làm sản phẩm cuả mình đã học của tiết trước trong 20 phút.
- GV theo dõi, nhắc nhở các em còn lúng túng.
- GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo nhóm.
- GV kiểm tra kết quả thực hành tiết 1 của hs.
* Yêu cầu hs đọc yêu cầu cần đạt được sgk
- Gv tổ chức cho hs nhận xét.
- GV chốt lại nhận cho các nhóm.
HĐ 4: Củng cố, dặn dò.
Chuẩn bị bài sau
- 1-2 hs nêu, lớp theo dõi nhận xét.
- HS Nhận nhiệm vụ và thực hiện cá nhân theo nhóm 4 để dễ trao đổi.
- HS trình bày sản phẩm và nhận xét 
sản phẩm của các nhóm khác.
- HS đọc yêu cầu cần đạt được.
- HS nhận xét cho nhóm bạn.
HS lắng nghe.
.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối. Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập ở tiết học trước, viết một đoạn văn có các hình ảnh chi tiết và hợp lý. Rèn kĩ năng viết một đoạn văn có các hình ảnh chi tiết và hợp lý. 
- Phát triển năng lực giao tiếp.
- Phát triển phẩm chất: ý hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
II/ CHUẨN BỊ:
- HS: Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh một buổi trong ngày.
- GV: Bút dạ, phiếu khổ to.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS.
- HS lần lượt đọc bài viết của mình.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
b. Luyện tập
*HĐ 1: Hướng dân HS làm BT 1
 - HS đọc yêu cầu 
 - HS đọc bài văn Rừng thưa và bài Chiều tối
?Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn. Vì sao em thích?
- Từng HS đọc cả bài và dùng bút chì gạch dưới những hình ảnh mình thích.
*HĐ 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c của đề.
- HS đọc to yêu cầu.
- Các em xem lại dàn bài về một buổi trong ngày trong vườn cây (hay trong công viên, trên cánh đồng)
 Các em nên chọn viết một đoạn văn cho phần thân bài dựa vào kết quả đã quan sát được 
- HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng phụ.
- Một số em đọc đoạn văn đã viết.
- GV nhận xét về cách viết.
- Lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò.
- HS lắng nghe.
.
Ngoại ngữ
(Đ/C Thu Nga dạy)
 Buổi chiều
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. 
I. MỤC TIÊU.
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu. Sử dụng từ ngữ chính xác.
- Phát triển năng lực tự học tốt.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, đoàn kết, giúp bạn.
II. CHUẨN BỊ.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
 HĐ1: Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bài tập 1(Trang 22)
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm trong đoạn văn a sau đó trong đoạn văn b.
* Chốt lại: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2 (Trang 22)
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ trên bảng phụ.
HĐ2: Phần luyện tập. 
Bài tập 1(Trang 22) 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ.
Bài tập 2(Trang 22)
HS làm bảng phụ 2 em
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
Bài tập 3.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở. 
HĐ3: Củng cố - dặn dò.-Tóm tắt nội dung bài.- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học tập nhóm cộng tác.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc từ in đậm(sgk).
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp từ đó.
- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Nhận xét đánh giá.
- 2-3 em đọc to phần ghi nhớ. Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc những từ in đậm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
.
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết đóng góp công sức xây dựng Sổ truyền thống của lớp.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp cho HS: mạnh dạn xây dựng ý kiến của mình trước nhóm và biết hợp tác với bạn để xây dựng truyền thống của lớp.
- Phát triển phẩm chất cho HS lòng tự hào là một thành viên của lớp và có ý thức bảo vệ danh dự, truyền thống của lớp.
II/ CHUẨN BỊ:
- Một cuốn sổ bìa cứng, ảnh chụp cả lớp.
- Thông tin cá nhân HS, các tổ và lớp.
- Bút màu, keo dán.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống của lớp và cùng HS trao đổi, thống nhất về nội dung và hình thức trình bày Sổ truyền thống.
- Mỗi HS chuẩn bị: ảnh của mình và thông tin giới thiệu về bản thân.
- Các tổ chuẩn bị:
+ Chụp chung một bức ảnh chung của tổ.
+ Viết một vài nét giới thiệu về tổ mình.
- Cả lớp chuẩn bị:
+ Chụp 1 – 2 bức ảnh chung của cả lớp.
+ Thành lập Ban biên tập Sổ truyền thống.
+ Ban biên tập phân công nhau thu thập các thông tin về lớp.
Bước 2: Tiến hành làm Sổ truyền thống của lớp.
 - Ban biên tập thu thập tranh ảnh và các thông tin về lớp, các tổ, HS trong lớp.
- Sắp xếp tranh ảnh, thông tin theo từng loại.
- Tổng hợp, biên tập lại các thông tin.
- Trình bày, trang trí Sổ truyền thống.
+ Giới thiệu chung về lớp.
+ Giới thiệu thành tích và những hoạt động nổi bật của lớp.
Bước 3: GV tổng hợp và giao cho ban biên tập phụ trách, bảo quản và giữ gìn.
*) Củng cố, dặn dò.
 Gv nhận xét và giao nhiệm vụ chuẩn bị tiết sau.	 
Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU: 
- HS nắm được đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ. Hiểu về đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
+ Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoán sản.
+ Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, dử dụng máy móc.
- Phát triển năng lực giao tiếp: nói, trình bày những hiểu biết về Nguyễn Trường Tộ.
- Phát triển phẩm chất yêu quê hương đất nước, mong dân giầu nước mạnh, yêu anh hùng dân tộc Nguyễn Trường Tộ.
II/ CHUẨN BỊ.
- GV: Tranh SGK/6, tư liệu về Nguyễn Trường Tộ.
- HS: SGK, VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1. Khởi động + kiểm tra bài cũ.
- Hát 
- GV nhận xét.
- Hãy nêu những băn khoăn, lo nghĩ của Trương Định? Dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó? 
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài:
- Lắng nghe
“Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước”
 b. Hoạt động:
* Hoạt động 1: YCHĐ Cả lớp, cá nhân.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Nguyễn Trường Tộ quê ở đâu? 
- Ông sinh ra trong một gia đình theo đạo Thiên Chúa ở Nghệ An. 
- Ông là người như thế nào? 
- Thông minh, hiểu biết hơn người, được gọi là “Trạng Tộ”. 
- Năm 1860, ông làm gì? 
- Sang Pháp quan sát, tìm hiểu sự giàu có văn minh của họ để tìm cách đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu. 
- Sau khi về nước, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì? 
- Trình lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần , bày tỏ sự mong muốn đổi mới đất nước. 
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt:
Nguyễn Trường Tộ là một nhà nho yêu nước, hiểu biết hơn người và có lòng mong muốn đổi mới đất nước. 
* Hoạt động 2: YCHĐ nhóm cộng tác.
 - GVYCHS đọc thông tin trong sách và TLCH:
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS tự đọc sách và TLCH.
- HS thảo luận nhóm đôi,bốn..
Những đề nghị canh tân đất nước do Nguyễn Trường Tộ là gì? 
- GV quan sát, hỗ trợ HS (Nếu cần thiết)
Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước, thuê chuyên gia nước ngoài, mở trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc 
- YCHS trình bày, GV lắng nghe, xác định điểm khác biệt trong các câu trả lời của HS.
- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT, vua quan bảo thủ. 
- GV TC liên kết các nhóm nêu ý kiến nhận xét, khắc sâu kiến thức: NTT là người có lòng yêu nước sâu sắc.
- ... có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển
- Khâm phục tinh thần yêu nước của NTT.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
 Hình thành ghi nhớ 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
* Kết luận: 
- Hoạt động lớp 
- Theo em, Nguyễn Trường Tộ là người như thế nào trước họa xâm lăng? 
- Học sinh nêu 
- Tại sao NTTä được người đời sau kính trọng ?
- Học sinh nêu 
® Giáo dục HS kính yêu Nguyễn Trường Tộ 
5. Củng cố - dặn dò: 
- CB: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” 
- Lắng nghe
.
Ngày soạn: 11/9/2016
 Buổi sáng
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016
Toán
HỖN SỐ
I/ MỤC TIÊU. 
- HS có khái niệm ban đầu về hỗn số, đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.Rèn kĩ năng đọc, viết hỗn số.
- Phát triển năng lực tự thực hiện nhiệm vụ học tập cá nhân trên lớp.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: nội dung bài, trực quan hình tròn vẽ các phần.
HS: bảng con.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hỗ trợ của GV
Hoạt động học tập của HS
1/ Kiểm tra bài cũ.
 Chữa bài tập về nhà 
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn:
* HĐ 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- Hướng dẫn học sinh viết, đọc hỗn số.
*HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách đọc các hỗn số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nháp.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
- Nhận xét – chữa bài.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- HS thực hiện theo y/c.
- HS lắng nghe.
- Viết, đọc các hỗn số:
+ 2 (hai và hai phần ba)
+ 6 (sáu và năm phần mười)
+ 1 (một và ba phần tư)
+ 2 (hai và bốn mươi phần một trăm)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các hỗn số.
- Chữa bài: 
đọc là hai và một phần tư
 đọc là hai và bốn phần năm
 đọc là ba và hai phần ba
+ Nhận xét bổ sung.
- Làm bài
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
.
Thể dục
(Đ/C Hồng dạy)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I/ MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, Hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê dưới 2 hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1); Biết thống kê đơn giản số liệu từng tổ Hs trong lớp theo mẫu BT2; Rèn kĩ năng làm báo cáo thống kê.
- Phát triển năng lực: tự thực hiện nhiệm vụ của mình trong nhóm.
- Giáo dục học sinh ham hiểu biết.
II/CHUẨN BỊ: 
- GV: Bảng phụ ghi mẫu thống kê ở BT2 cho Hs các nhóm thi làm bài.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới 
1-Giới thiệu bài. 
2-Hướng dẫn Hs làm BT.
Bài tập 1: YCHĐ cá nhân.
- Nhắc lại các số liệu thống kê.
- Trao đổi và cho biết: Hình thức và tác dụng của các số liệu thống kê.
Báo cáo kết quả.
Nhận xét bổ sung.
 a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài?
b)Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức:
c)Tác dụng của số  liệu thống kê:
Bài tập 2: YCHĐ nhóm 4.
- Gv phát phiếu cho từng nhóm làm việc. Sau thời gian qui định, các nhóm cử người dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả. Cả lớp và Gv nhận xét, biểu dương những bài đúng nhất.
- Nói tác dụng của bảng thống kê?
3-Củng cố, dặn dò: 
- Gv nhận xét giờ học .
- Một số Hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.
- Hs làm việc cá nhân: nhìn bảng thống kê t

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2016_2017_nguyen_thi_t.doc