Kế hoạch dạy học Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2010-2011
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
Môn: Đạo đức
Bài: Tình bạn ( tiết 2)
Giáo dục kĩ năng sống
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè
- Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi.
- Kĩ năng thực hiệ sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè.
III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:
- Thảo luận nhóm ; xử lí tình huống; đóng vai
IV. Phương tiện dạy – học:
1/- GV: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
2/- HS: - Dụng cụ học tập.
V. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
ân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. II. Các kĩ năng sống: III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp Thuyết trình IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Y/c HS đọc bài gắp thăm được và trả lời câu hỏi về nội dung bài học. - Nhận xét, bổ sung. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS phân tích, nắm yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá. *Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân? *Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch. - GV cho HS thảo luận nhóm 5-6 + Phân vai. + Chuẩn bị lời thoại. + Chuẩn bị trang phục, diễn xuất. - GV hướng dẫn HS nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch hay. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 6 HS lần lượt gắp thăm bài về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - HS nêu yêu cầu - HS theo dõi, nắm yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4 - Đại diện một số nhóm trình bày. *Nhân vật và tính cách một số nhân vật: NV Tính cách Dì Năm Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ. An Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ. Chú CB Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân. Lính Hống hách. Cai Xảo quyệt, vòi vĩnh. - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tiếng Việt Ôn Tập giữa kì I ( tiết 6) I. Mục tiêu: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để tahy thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4). II. Các kĩ năng sống: III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp Thuyết trình IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2 Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 1: + Vì sao cần thay thế từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - GV phát phiếu thảo luận, cho HS trao đổi nhóm 2 và làm bài. - Mời một số học sinh trình bày. - GV nhận xét, sửa chữa, nhấn mạnh lí do cần thay đổi. *Bài tập 2: - GV nhận xét, đánh giá. *Bài tập 3: - Nhắc nhở HS cách đặt câu. - GV cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. *Bài tập 4: a) Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi, gậy,đập vào cơ thể. b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh. c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa. - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 1 HS nêu yêu cầu. + Vì những từ đó dùng chưa chính xác. - HS làm bài và 1 số HS trình bày bài trước lớp *Lời giải: Câu Từ dùng không chính xác Thay bằng từ Hoàng bê chén nước bảo ông uống. bê, bảo bưng, mời Ông vò đầu Hoàng. vò xoa Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ! thực hành làm - 1 HS nêu yêu cầu. - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. - 3 tổ cử 3 HS lên thi điền nhanh trên bảng phụ. *Lời giải: No, chết, bại, đậu, đẹp, - HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - Một số HS đọc câu vừa đặt. * Ví dụ về lời giải: + Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền? + Trên giá sách của bạn lan có rất nhiều truyện hay - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm và chữa bài. *Ví dụ về lời giải: + Bố em không bao giờ đánh con. + Đánh bạn là không tốt. + Lan đánh đàn rất hay. + Hùng đánh trống rất cừ. + Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong. + Em thường đánh ấm chén giúp mẹ. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tiếng Việt Ôn Tập giữa kì I ( tiết 7) KIỂM TRA ĐỌC Thứ ngày tháng ..năm 20... KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Tiếng Việt Ôn Tập giữa kì I ( tiết 8) KIỂM TRA VIẾT Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Đạo đức Bài: Tình bạn ( tiết 2) Giáo dục kĩ năng sống I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Giáo dục kĩ năng sống - Kĩ năng tư duy phê phán. - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi. - Kĩ năng thực hiệ sự thông cảm, chia sẻ với bạn bè. III. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm ; xử lí tình huống; đóng vai IV. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân 2/- HS: - Dụng cụ học tập. V. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ bài học trước. - Nhận xét 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. - Cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn. - Hướng dẫn cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: +Bài hát nói lên điều gì? +Lớp chúng ta có vui như vậy không? +Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè? +Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu? - GV kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn - Cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi: +Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? +Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè? - GV kết luận: (SGV- Tr. 30) Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận - GV nhận xét, kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống: (SGV- tr. 30). - Nêu nội dung bài học 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2 HS nêu ghi nhớ đã học tiết trước. - Vài HS nhận xét. - Cả lớp nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh. - Đại diện các nhóm lần lượt lên giới thiệu. - HS thảo luận nhóm7 - 1- 2 HS đọc truyện. - GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện. - HS thảo luận nhóm 2. - Mời một số HS trình bày. - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. - Nêu nội dung bài học - 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét. F Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu cần đạt: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số". * Mục tiêu riêng: HSHN làm được bài tập 1. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: - Nhận xét- bổ sung. Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét- bổ sung. Bài 3: - Nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Hs làm bảng con. - 4 Hs lên bảng làm. a, = 12,7 (mười hai phảy bảy) b,= 0,65 (không phảy sáu mươi lăm) c, = 2,005 (hai phẩy không trăm linh năm) c, = 0,008 (không phẩy không trăm linh tám) - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. a, 11,20 km = 11,2 km b, 11,020 km = 11,02 km c, 11km 20 m = 11,02 km d, 11 020 m = 11,02 km * Vậy: các số đo độ dài nêu ở phần b,c,d, đều bằng 11,02 km. - 1 HS nêu yêu cầu của bài, cách làm. - 2 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vở. a, 4m 85 cm = 4,85 m b, 72 ha = 0,72 km ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị " hoặc "Tìm tỉ số". - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 4: - Hướng dẫn HS phân tích đề bài và cách giải. - Gv nhận xét - 1 HS đọc đề bài. - 1 hs lên bảng tóm tắt và giải. - Hs dưới lớp làm vở. Tóm tắt: 12 hộp : 180 000 đồng 36 hộp : ...? đồng Bài giải: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học tập là: 180 000 : 12 = 15 000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là: 15 000 36 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là: 180 000 3 = 540 000 (đồng) Đáp số: 540 000 đồng. III. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con ◘ Rút kinh nghiệm: Toán Mục tiêu: Tập trung và kiểm tra - Viết số tập phân, giá trị của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách Tìm tỉ số hoặc Rút về đơn vị KIỂM TRA GIỮA KI I Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Cộng hai số thập phân I. Mục tiêu cần đạt: HS biết: - Cộng hai số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. * Mục tiêu riêng: HSHN biết cách đặt tính và thực hiện cộng được 1- 2 phép tính đơn giản. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu: Biết thực hiện cộng hai số thập phân - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 2 số thập phân - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a, Ví dụ 1: - GV nêu VD, cho HS nêu lại bài toán để HS có phép cộng hai số thập phân. + Muốn biết đường gấp khúc ABC dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS đổi ra cm và thực hiện. - Hướng dẫn HS cách thực hiện đặt tính và tính. b, Ví dụ 2: - Hướng dẫn HS thực hiện. - Y/ c HS nêu cách cộng 2 số thập phân. - 2 HS đọc VD1. Tóm tắt: AB = 1,84 m BC = 2,45 m ABC = ...? m + Ta phải thực hiện phép cộng: 1,84 + 2,45 = ? Bước 1: Đặt tính và tính: + 1,84 2,45 4,29 Bước 2: Trình bày bài giải: Đường gấp khúc đó dài là: 1,84 + 2,45 = 4,29 (m) - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con. - Muốn cộng 2 số thập phân ta làm như sau: + Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng hàng đặt thẳng cột với nhau. + Thực hiện phép cộng như cộng 2 số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng. - Vài HS nêu lại. ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu: Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT. - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Tính. - Nhận xét- sửa sai Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét- sửa sai. Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích và giải bài. - Gv nhận xét – bổ sung - 1 HS nêu yêu cầu. - 4 Hs làm bảng con, bảng lớp. a, + 58,2 b, +19,36 24,3 4,08 82,5 23,44 c, + 75,8 d, + 0,995 249,19 0,868 324,99 1,863 - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở, 1 em lên bảng. a, + 7,8 b, + 34,82 c, + 57,648 9,6 9,75 35,37 17,4 44,57 93,018 - 1 HS đọc đề. - HS làm bài vào giấy nháp. - 1 Hs làm bảng lớp. Tóm Tắt: Nam: 32,6 kg. Tiến nặng hơn Nam: 4,8 kg Tiến: .... kg? Bài giải: Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg. III. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Luyện tập I. Mục tiêu cần đạt: HS biết: - Cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. - Giải được các bài tập 1, 2(a,c), 3. Bài 4 dành cho HS khá, giỏi. * Mục tiêu riêng: HS hoà nhập II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu: HS biết Cộng các số thập phân - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT. - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại, thực hành Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: - Gọi Hs nhận xét, rút ra kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài trên phiếu, 1 em làm vào giấy khổ to đính bảng. + Phép cộng 2 số thập phân có tính chất giao hoán: Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36= 19,26 0,53 + 3,09 =3,62 b + a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 +14,9 = 19,26 3,09 + 0,53 =3,62 Bài 2: - Gv nhận xét - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách thực hiện. - 1 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới a, +9,46 Thử lại: + 3,8 3,8 9,46 13,26 13,26 b + 45,08 Thử lại: + 24,97 24,97 45,08 70,05 70,05 c, 0,07 Thử lại: 0,09 + 0,09 + 0,07 0,16 0,16 ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu: Giải bài toán có nội dung hình học. - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT. - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, thực hành Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích đề, xác định dạng toán. cách giải. - Gv nhận xét, bổ sung. Bài 4: Hướng dẫn Hs khá, giỏi làm ở nhà. - Hướng dẫn HS phân tích đề, cách giải. - 1 HS đọc đề. - 1 hs tóm tắt và giải bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở nháp. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 + 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (24,66 + 16,34) 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m. - 1 HS đọc đề. Tóm tắt: Tuần 1: 314,78m Tuần 2: 525, 22m Trung bình mỗi ngày bán ....? Bài giải: Số m vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần là: 314,78 + 515,22 = 840 (m) Tổng số ngày trong hai tuần là: 7 2 = 14 ( ngày ) TB mỗi ngày bán được là: 840 : 14 = 60 (m) Đáp số : 60 m. III. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20.... KẾ HOẠCH DẠY-HỌC Môn: Toán Tổng nhiều số thập phân I. Mục tiêu cần đạt: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Làm được các bài tập 1(a,b), 2, 3(a,c). HS khá giỏi làm được các phần còn lại của bài 1 và bài 3. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ¬Hoạt động 1: - Nhằm đạt được mục tiêu: Biêt tính tổng nhiều số thập phân- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS tính tổng của nhiều số thập phân - Hình thức tổ chức: Trực quan, đàm thoại Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh a, VD: + Bài toán cho ta biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn tính cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? * Cả ba thùng có 78,76 lít dầu. + Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm thế nào? b, Bài toán + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán yêu cầu gì? + Muốn tính chu vi của hình tam giác ta làm như thế nào? * Muốn tính tổng của nhiều số thập phân ta làm như thế nào? - 2 HS đọc VD. - 2 HS trả lời. + Ta làm tính cộng: 27,51 + 36,75 + 14,5 = ? - 1 HS lên bảng đặt tính và tính: 27,5 + 36,75 14,5 78,75 - 3- 4 HS nêu cách thực hiện. - 2 HS đọc. + Độ dài các cạnh của hình tam giác là: 8,7m; 6,25m; 10 m + Tính chu vi của hình tam giác. + Tính tổng ba cạnh của tam giác. - 1 Hs lên bảng giải, cả lớp giải vào giấy nháp. Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (m) Đáp số: 24,95m. - Hs nêu. ¬ Hoạt động 2: - Nhằm đạt được mục tiêu: Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Hoạt động được lựa chọn: Hướng dẫn HS làm BT. - Hình thức tổ chức: Đàm thoại, giảng giải, Thực hành, Hoạt động của giáo viên Mong đợi ở học sinh Bài 1: Tính. - Nhận xét – bổ sung. Bài 2: - GV nhấn mạnh yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu, cách thực hiện. - HS làm bảng con, bảng lớp. a, 5,27 b, + 6,4 + 14,35 18,36 9,25 52 28,87 76,76 c, 20,08 d, 0,75 + 32,91 + 0,09 7,15 0,8 60,14 1,64 - HS làm bài trên phiếu học tập, 1 HS làm vào giấy khổ to. a b c (a + b ) + c a + (b + c ) 2,5 6,8 1,2 (2,5 + 6,8 ) + 1,2 = 10,5 2,5 + (6,8 + 1,2) = 10,5 1,34 0,52 4 (1,34 + 0,52) + 4 = 5,86 1,34 + (0,52 + 4) = 5,86 - Nhận xét, kết luận. Bài 3: - Gv giúp Hs hiểu rõ yêu cầu: Tìm cách tính thuận tiện nhất. - Thu bài chấm. - Nhận xét + Phép cộng các sổ thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng số thứ hai và số thứ ba. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. a, 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 + 1,3) + 5,89 = 14 + 5,89 = 19,89 c, 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + ( 7,8 + 1,2 ) = 10 + 9 = 19 b, 38,6 + 2,09 +7,91= 38,6 +(2,09 +7,91) = 38,6 + 10 = 48,6 d, 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 +2,66) + (0,45 + 0,55 ) = 10 + 1 = 11 III. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở bài tập - Sách giáo khoa - Bảng con ◘ Rút kinh nghiệm: Thứ ngày tháng ..năm 20. KẾ HOẠCH DẠY – HỌC Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập I. Mục tiêu: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2 - 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Giáo dục học sinh ý thức xây dựng đất nước ngày một gìau đẹp để đền đáp công ơn của các vị anh hùng dân tộc, đã hi sinh xương máu của mình để giành được độc lập tự do như ngày hôm nay. II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học: Thảo luận nhóm lớn, nhóm nhỏ. Vấn đáp. Thuyết trình III. Phương tiện dạy – học: 1/- GV: - Tranh, ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX. Bản đồ Hành chính Việt Nam. 2/- HS: - Dụng cụ học tập. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng mùa thu? -GV nhận xét bổ sung. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Các hoạt động * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) *Diễn biến: - Cho HS đọc từ đầu đến Tuyên ngôn độc lập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: + Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập? + Em có nhận xét gì về quang cảnh ngày 2-9-1945 ở Hà Nội? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. + Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập: - Mời 1 HS đọc từ Hỡi đồng bào cho đến độc lập ấy. - Nêu nội dung của bản tuyên ngôn độc lập? - Cuối bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định điều gì? - HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng. * Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) + ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945: - Cho HS đọc đoạn còn lại: + Nêu ý nghĩa của sự kiện ngày 2-9-1945? - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết quả vào bảng nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét tuyên dương nhóm thảo luận tốt. * Để đền đáp công ơn của các vị anh hùng đân tộc, chúng ta cần làm gì cho đất nước ngày càng giàu đẹp. 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét - Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học - Báo cáo sĩ số - Hát vui. - 2, 3 HS Trình bày - Vài HS nhận xét. -
File đính kèm:
- TUẦN 10.doc