Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 30 - Năm 2015-2016 - Hoàng Ngát

Hoạt động của GV

A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Trả lời câu hỏi

Nêu nội dung chính của bài

Nhận xét bài cũ

B.Bài mới:

1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:

2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a, Luyện đọc:

Đoạn 1: Từ đầu. sao lên

Đoạn 2: còn lại

Hướng dẫn cách ngắt giọng

Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhịp nhàng thiết tha. Nhấn giọng :điệu làm sao,thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây, ráng vàng, nép , ngẩn ngơ, áo hoa, ngước lên, la đà, hoa bưởi, nở nhoà,.

b,Tìm hiểu bài:

H: Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?

CH: Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?

H: Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?

H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?

Ghi nội dung chính: Bài thơ ca ngợüi vẻ đẹp của dòng sông quê hương.

c,Luyện đọc diễn cảm . Học thuộc lòng bài thơ

Treo bảng phụ

Hướng dẫn luyện đọc

Đọc thuộc lòng bài thơ

Chấm chữa

3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò

Nhận xét tiết học.

 

doc26 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 4 - Tuần 30 - Năm 2015-2016 - Hoàng Ngát, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời tham gia đoàn thám hiểm: kiên trì dũng cảm, can đảm, táo bạo, bến gan, bền chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm, thích khám phá, không ngại khó.
BT3: Viết một đoạn văn ngắn
Phát bảng nhóm
Nhận xét 
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em trả lời
Nhận xét
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. 
Hoạt động nhóm bốn
Trình bày
Nêu yêu cầu bài tập
Hoạt động nhóm đôi. Thảo luận 
Nêu yêu cầu bài tập
Viết bài vào vở
2 em viết bài vào bảng nhóm
Gắn bảng nhóm lên bảng
Đọc bài
Nhận xét bổ sung.
5 em đọc bài làm của mình
Nhận xét
TOÁN: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh hiểu được tỉ lệ bản đồ cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu.
- KN: Rèn kĩ năng làm bài tập.
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế 
II/Chuẩn bị:
Bản đồ thế giới, bản đồ Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
7phút
7phút
5phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 128m. Chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
a) Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
Treo bản đồ
Kết luận: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500 000 ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ
Tỉ lệ: 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài 10 000 000cm hay 100km thực tế.
Tỉ lệ 1: 10 000 000 có thể viết dưới dang phân số: , tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài, mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng.
3. Hoạt động 4: Luyện tập:
BT1: 
Nhận xét - Chấm chữa
BT2: 
Treo bảng phụ
Tỉ lệ bản đồ
1 : 1000
1 : 300
1 : 10 000
1 : 500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10 000mm
500m
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
1 em lên bảng. Cả lớp làm bài vào giấy nháp
Nhận xét bài làm của bạn.
Lắng nghe
Tìm đọc tỉ lệ bản đồ
Lắng nghe
Nêu yêu cầu bài tập.
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1cm ứng với độ dài thật là 1000cm
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000, độ dài 1m ứng với độ dài thật là 1000m
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Nêu yêu cầu bài tập
Tự làm vào vở bài tập
Lần lượt 4 em lên trả lời.
A .sai-vì sai đơn vị
B . đúng
C .sai vì sai đơn vị
D .đúng vì 10000dm = 1000m = 1km
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
-KT: Học sinh kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm.
Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-KN: Rèn kĩ năng nói,kĩ năng nghe, kĩ năng đọc sách. Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời bạn kể theo các tiêu chí đã nêu, kể kết hợp điệu bộ, cử chỉ , lời nói. (Học sinh khá giỏi kể được câu chuyện ngoài sách giáo khoa)
-TĐ: Nghiêm túc học tập, hợp tác.
II/Chuẩn bị: 
Bảng phụ. Một số truyện viết về du lịch hay thám hiểm.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5phút
1phút
10phút
17phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Kể lại câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng.
H: Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
Nhận xét nội dung truyện
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài:
Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm.
Dùng phấn màu gạch chân các từ: du lịch, thám hiểm, được nghe, được đọc.
H: Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà mình sẽ kể cho các bạn nghe
3.Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện
Thực hành kể chuyện,
Theo dõi giúp đỡ
HS kể hỏi: 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện tôi vừa kể ? Vì sao?
+ Hành động nào của nhân vật làm bạn nhớ nhất?
+ Câu chuyện muôïn nói với ta điều gì?
+ Qua câu chuyên bạn học được điều gì ở nhân vật tôi kể?
HS nghe kể hỏi:
Tại sao bạn lại chọn câu chuyện này?
Câu chuyện của bạn có ý nghĩa gì?
Bạn thích nhất tình tiết nào trong câu chuyện?
Nhận xét
4.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
Nhận xét tiết học
Biểu dương những em chăm chú nghe bạn kể, những em kể tốt.
3 em nối tiếp nhau kể.
Nhận xét
Lắng nghe
2 em đọc lại đề
+ Xác định yêu cầu cùng thầy giáo
2 em đọc phần gợi ý.
Giới thiệu: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Rô-bin -sơn ở đảo hoang.
Em kể câu chuyên các nhà chinh phục đỉnh E-vơ-rét
Hoạt động nhóm bốn
Thảo luận
Trình bày
Thi kể trước lớp
Các đại diện thi kể trước lớp
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất
Lắng nghe
Nhận xét
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2016 
TẬP ĐỌC: DÒNG SÔNG MẶC ÁO 
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha, ngạc nhiên, sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra sự đổi sắc màu của dòng sông quê hương.
Hiểu nội dung của bài thơ: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 
- KN: Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. Học thuộc lòng 8 dòng thơ.( xác định giá trị, nhận thức, hợp tác.
- TĐ: Yêu thích môn học.
II/Chuẩn bị: 
Tranh minh hoạ. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
12phút
8phút
7phút
3phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất. Trả lời câu hỏi
Nêu nội dung chính của bài 
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 
 a, Luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu.. sao lên
Đoạn 2: còn lại
Hướng dẫn cách ngắt giọng
Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhịp nhàng thiết tha. Nhấn giọng :điệu làm sao,thướt tha, bao la, thơ thẩn, hây hây, ráng vàng, nép , ngẩn ngơ, áo hoa, ngước lên, la đà, hoa bưởi, nở nhoà,.. 
b,Tìm hiểu bài:
H: Vì sao tác giả nói là dòng sông điệu?
CH: Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày?
H: Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? 
H: Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? 
Ghi nội dung chính: Bài thơ ca ngợüi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. 
c,Luyện đọc diễn cảm . Học thuộc lòng bài thơ
Treo bảng phụ
Hướng dẫn luyện đọc
Đọc thuộc lòng bài thơ
Chấm chữa
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học.
3 em đọc
Nhận xét
Lắng nghe
1 em đọc toàn bài thơ
Luyện đọc nối tiếp nhau 2 em. Mỗi em một đoạn thơ.
Luyện đọc từ khó
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc chú giải
Cả lớp đọc thầm bài thơ,trao đổi nhóm đôi. Nêu câu hỏi
+ Vì dòng sông luôn thay đổi sắc màu giống con người thay áo.
+ Lụa đào, áo xanh, hây hây, nhung tím , áo đen, áo hoa,..
+ Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho dòng sông trở nên gâng gũi với con người
Trả lời tự do.
1 em đọc toàn bài
Rút nội dung chính
2 em nhắc lại
Luyện đọc nối tiếp 2 em
Luyện đọc theo cặp
Thi đọc diễn cảm 
Đọc thuộclòng bài thơ
TOÁN: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ
I/ Mục tiêu:
- KT: Giúp học sinh từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ daiì thật trên mặt đất.
- KN: Rèn kĩ năng tính độ dài thật trên mặt đất dựa vào tỉ lệ bản đồ
- TĐ: Có ý thức trong môn học, áp dụng vào thực tế 
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Bản đồ
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
6phút
6phút
5phút
6phút
6phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Tỉ lệ bản đồ 1: 300cm cho biết điều gì?
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2. Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Bài toán 1:
Treo bản đôì trường mầm non xã Thắng Lợi
H: Độ rộng của cổng trường là thu nhỏ là mấy xăng ti mét?
CH: Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
CH: 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét
Bài toán 2: 
Nêu đề
Tương tự như bài 1
Nhận xét chấm chữa
3. Hoạt động 4: Luyên tập:
BT1: Viết số thích hợp vào ô trống
Tỉ lệ bản đồ
1 : 500000
1 : 15000
1 : 2 000
Độ dài thu nhỏ
2cm
3dm
50mm
Độ dài thật
1000000cm
45000dm
100 000mm
BT2: 
Bài toán cho biết gì?
Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
Chiều dài phòng học thu nhỏ là bao nhiêu?
Bài toán hỏi gì?
Nhận xét 
BT3: (Dành cho HS khá giỏi)
3.Hoạt động 5: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
2 em lên bảng
Nhận xét
Lắng nghe
+ Là 2 cm
+ Tỉ lệ 1: 300
+ 1cm ứng với 300cm độ dài thật.
Nêu yêu cầu bài tập
Giải:
Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 30 = 600 (cm) = 6m
Đáp số : 6 m
Giải:
Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dàilà:
102 x 1000000 = 102000000(mm)
102000000mm = 102km
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng 
Nêu yêu cầu bài tập
+ 1 :200
+ 4cm
+ Tìm chiều dài thật của phòng học
Giải:
Chiều dài thật của phòng học:
4 x 200 = 800 (cm)
800cm = 8m
Đáp số: 8 m
Nêu yêu cầu bài tập
1 em lên bảng
Giải:
Quãng đường thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn dài là:
27 x 2500000 = 67500000 (cm)
67500000 cm = 675 km
Đáp số: 675 km
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
I/ Mục tiêu:
- KT: Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả
- KN: Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
- TĐ: Có ý thức trong môn học. Yêu tiếng Việt.
II/Chuẩn bị:
Bảng phụ. Tranh minh hoạ đàn ngan mới nở.
III/ Các hoạt động dạy học:
T.gian
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
4phút
1phút
12phút
8phút
8phút
2phút
A. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
H: Nói lại cấu tạo của bài văn miêu tả con vật?
Đọc dàn bài chi tiết một con vật nuôi trong nhà.
Nhận xét bài cũ
B.Bài mới:
1.Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
2.Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài1,2: 
Phát phiếu học tập
H: Để miêu tả đàn ngan mới nở, tác giả đã quan sát những bộ phận nào của chúng?
H: Những câu văn nào miêu tả đàn ngan em cho là hay.
Theo dõi giúp đỡ
Gọi học sinh phát biểu
Nhận xét 
BT3: 
Phát bảng nhóm cho vài em
Sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp
Gọi một số khác đọc bài làm của mình.
Sửa sai các lỗi về dùng từ, đặt câu.
Nhận xét 
BT4: Tả hoạt động
3.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
2 em nêu
Nhận xét 
Lắng nghe
2 em nêu yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm bài viết ở sách giáo khoa.
Hoạt động nhóm 4
Thảo luận
Trình bày.
+ Tả hình dáng, bộ lông, đôi mắt, cái mỏ, cái đầu, hai cái chân.
-Hình dáng: chỉ to hơn cái trứng một tí
-Bộ lông: vàng óng, như màu của những con tơ nõn
-Đôi mắt: chỉ bằng hột cườm, đen nhánh, long lanh đưa đi đưa lại như có nước.
-Cái mỏ: màu nhưng hươu, vừa bằng ngón tay đứa bé mới đẻ
-Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt
-Hai cái chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng
Nêu yêu cầu bài tập
Lập dàn ý(tả hình dáng)
Nêu yêu cầu bài tập
Nhận xét.
5 em đọc bài làm của mình
Theo dõi, lắng nghe
 Khoa học NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
 -Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật.
 -Hiểu được vai trò của ô-xi và các-bô-níc trong quá trình hô hấp và quang hợp.
 -Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí trong thực vật.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh hoạ trang 120, 121 SGK.
 -GV mang đến lớp cây số 2 ở bài 57.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1. Ổn định
 2.KTBC
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 +Tại sao khi trồng người ta phải bón thêm phân cho cây ?
 +Thực vật cần các loại khoáng chất nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không ?
+Nêu mục bạn biết
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 Ø Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật
+Không khí gồm những thành phần nào ?
 +Những khí nào quan trọng đối với thực vật ?
-Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ trang 120, 121, SGK và trả lời câu hỏi. 
3.1 Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào ?
3.2 Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp
3.3 Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
3.4 Quá trình hô hấp diễn ra khi nào ?
3.5 Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp ?
3.6 Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
3.7 Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động ?
-Gọi HS trình bày.
-Theo dõi, nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài, trình bày mạch lạc, khoa học.
+Không khí có vai trò như thế nào đối với thực vật ?
 +Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống của thực vật ? Chúng có vai trò gì ?
-GV giảng: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được. Khí ô-xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sản sinh ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.
 Ø Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt
+Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được việc “ăn” để duy trì sự sống ?
+Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các-bô-níc, khí ô-xi của thực vật như thế nào ?
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121, SGK.
4.Củng cố
+ Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ ?
+ Tại sao vào ban đêm ta không để nhiều hoa, cây cảnh trong phòng ngủ ?
+ Lượng khí các-bô-níc trong thành phố đông dân, khu công nghiệp nhiều hơn mức cho phép ? Giải pháp nào có hiệu quả nhất cho vấn đề này ?
5.Dặn dò
-Về vẽ lại sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
- 3 HS trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+Không khí gồm hai thành phần chính là khí ô-xi và khí ni-tơ. Ngoài ra, trong không khí còn chứa khí các-bô-níc.
+Khí ô-xi và khí các-bô-níc rất quan trọng đối với thực vật.
-Câu trả lời đúng là:
+ Khi có ánh sáng Mặt Trời.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu.
+ Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi.
+ Diễn ra suốt ngày và đêm.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu.
+ Thực vật hút khí ô-xi, thải ra khí các –bô-níc và hơi nước.
+ Nếu quá trình quang hợp hay hô hấp của thực vật ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết.
-4 HS lên bảng vừa trình bày vừa chỉ vào tranh minh hoạ cho từng quá trình trao đổi khí trong quang hợp, hô hấp.
-Lắng nghe.
+Không khí giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.
+Khí ô-xi có trong không khí cần cho quá trình hô hấp của thực vật. Khí các-bô-nic có trong không khí cần cho quá trình quang hợp của thực vật. Nếu thiếu khí ô-xi hoặc các-bô-níc thực vật sẽ chết.
-Lắng nghe.
-Suy nghĩ, trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
+Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi.
+Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bô-níc.
+Trồng nhiều cây xanh để điều hoà không khí, tạo ra nhiều khí ô-xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp.
-2 HS đọc thành tiếng.
+Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời cây đang thực hiện quá trình quang hợp. Lượng khí ô-xi và hơi nước từ lá cây thoát ra làm cho không khí mát mẻ.
 +Vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp, cây sẽ hút hết lượng khí ô-xi có trong phòng và thải ra nhiều khí các-bô-níc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt.
 +Để đảm bảo sức khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trồng cây xanh.
Khoa học	TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I.Mục tiêu 
 Giúp HS :
 -Nêu được trong quá trình sống thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
 -Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II.Đồ dùng dạy học 
 -Hình minh hoạ trang 122 SGK.
 -Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ.
 -Giấy A 3.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
-Gọi HS lên trả lời câu hỏi:
 +Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ?
 +Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ?
 +Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ?
-Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
+Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?
 +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì con người, động vật hay thực vật có thể sống được hay không ?
 a.Giới thiệu bài:
Thực vật không có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng như người và động vật nhưng chúng sống được là nhờ quá trình trao đổi chất với môi trường. Quá trình đó diễn ra như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
 ØHoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì?
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
-GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt.
-Gọi HS trình bày.
+Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ?
+Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ?
 +Quá trình trên được gọi là gì ?
 +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật ?
-GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu.
 ØHoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
-Hỏi:
 +Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?
+Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài.
 +Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô-xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các-bô-níc để nuôi cây.
 ØHoạt động 3: Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4.
-Phát giấy cho từng nhóm.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn.
GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về một sơ đồ, các nhóm khác bổ sung.
-Nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.
4.Củng cố
+Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
5.Dặn dò
-Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
-Nhận xét tiết học.	
Hs hát
-HS lên trả lời câu hỏi.
-HS trả lời:
 +Là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa, cặn bã.
 +Nếu không thực hiện trao đổi chất với môi trường thì cả con người, động vật, thực vật đều không thể sống được.
-Lắng nghe.
-HS quan sát, trao đổi nhóm đôi.
-Lắng nghe.
-HS trình bày, bổ sung.
+Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi.
 +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.
 +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.
 +Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bô-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác.
-Lắng nghe.
-Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:
 +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
 +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác.
-Quan sát, lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự tr

File đính kèm:

  • docLop_5_tuan_30.doc