Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2

1. Kiểm tra bài cũ:

+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 116.

+ Nhận xét

2. Bài mới:

* Giới thiệu bài:.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập

Mục tiêu: Như mục tiêu của bài

Cách tiến hành:

Bi tập 1.

+ Yu cầu học sinh tự làm bài.

Chữa bi

+ Khi đ biết 821 x 4 = 3284 cĩ thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 khơng, Vì sao?

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

Bi tập 2.

+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 4 học sinh lên bảng lần lượt làm và nêu cách thực hiện phép tính của mình.

Bi tập 3.

+ Gọi H.sinh đọc đề bài toán và hỏi:

+ Có mấy thùng sách?

+ Mỗi thùng có bao nhiêu quyển sách?

+ Vậy tất cả có bao nhiêu quyển sách?

+ Số sách này được chia cho mấy thư viện trường học?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Yu cầu học sinh tĩm tắt bi tốn v trình by bi giải.

 Tóm tắt

 Có : 5 thng.

 1 thùng có : 306 quyển.

 Chia đều cho : 9 thư viện.

 1 Thư viện : ? quyển.

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

Bi tập 4.

+ Gọi H.sinh đọc đề bài toán và hỏi:

+ bài tốn cho ta biết gì?

+ Bài tóan hỏi gì?

+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?

+ Vậy để tính được chu vi của sân vận động chúng ta cần đi tìm gì trước đó?

+ Yêu cầu học sinh làm bài.

 Tĩm tắt

 Chiều rộng : 95 m.

 Chiều di : gấp 3 chiều rộng.

 Chu vi : ? mt.

+ Chữa bài và cho điểm học sinh.

3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:

+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nong đôi.
+ Giáo viên nhận xét và lưu ý một số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn khi đan nong đôi. Sử dụng tranh quy trình v sơ đồ đan nong đôi để hệ thống lại các bước đan nong đôi.
Bước 1. Kẻ, cắt các nan đan.
Bước 2. Nguyên tắc đan.
Bước 3. Dán nẹp xung quanh tấm đan.
+ Gio vin tổ chức cho học sinh thực hnh.
+ Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh cịn lng tng để các em hoàn thành sản phẩm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.
+ Học sinh đánh giá sản phẩm, lựa chọn một số tấm đan đẹp chắc chắn để làm mẫu. Khen ngợi học sinh có sản phẩm làm đúng quy trình, kĩ thuật đẹp.
+ Học sinh thực hành đan nong đôi.
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau 1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng nan ngang liền kề.
+ Lưu ý: Khi dán các nan nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
+ Học sinh trưng bày kết hợp sáng tạo.
+ Học sinh nhận xét.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của học sinh.
+ Dặn dị học sinh giờ học sau mang giấy thủ cơng hoặc bìa mu, thước kẻ, kéo, hồ dán để học bài “Đan hoa chữ thập đơn”.
RT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 

Tuần 24 Tiết 4 Môn toán
Bi dạy : LUYỆN TẬP CHUNG
I.YU CẦU CẦN ĐẠT
 - Biết nhân , chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
- Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính Bài 1, Bài 2, Bài 3
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 116.
+ Nhận xét 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài 
Cách tiến hành: 
Bi tập 1.
+ Yu cầu học sinh tự làm bài.
Chữa bi
+ Khi đ biết 821 x 4 = 3284 cĩ thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 khơng, Vì sao?
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
Bi tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài, gọi 4 học sinh lên bảng lần lượt làm và nêu cách thực hiện phép tính của mình.
Bi tập 3.
+ Gọi H.sinh đọc đề bài toán và hỏi:
+ Có mấy thùng sách?
+ Mỗi thùng có bao nhiêu quyển sách?
+ Vậy tất cả có bao nhiêu quyển sách?
+ Số sách này được chia cho mấy thư viện trường học?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Yu cầu học sinh tĩm tắt bi tốn v trình by bi giải.
 Tóm tắt
 Có : 5 thng.
 1 thùng có : 306 quyển.
 Chia đều cho : 9 thư viện.
 1 Thư viện : ? quyển.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bi tập 4.
+ Gọi H.sinh đọc đề bài toán và hỏi: 
+ bài tốn cho ta biết gì?
+ Bài tóan hỏi gì?
+ Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
+ Vậy để tính được chu vi của sân vận động chúng ta cần đi tìm gì trước đó?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
 Tĩm tắt
 Chiều rộng : 95 m.
 Chiều di : gấp 3 chiều rộng.
 Chu vi : ? mt.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 3 học sinh làm bảng lm bi.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ 4 học sinh lên bảng làm bi, cả lớp làm vo vở bài tập. 
+ Khi biết 821 : 4 = 3284 có thể đọc ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 = 821 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này sẽ được kết quả là thừa số kia.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, sau đó lần lượt từng em nêu cách thực hiện php tính của mình. Cả lớp lm vo vở bi tập. 
+ Có 5 thùng sách.
+ 306 quyển.
+ Tất cả cả 306 x 5 = 1530 (quyển sách)
+ Được chia cho 9 thư viện trường học.
+ Mỗi thư viện trường học nhận được bao nhiêu quyển sách.
 Bi giải
 Số quyển sch của cả 5 thng l:
 306 x 5 = 1530 (quyển sách)
 Số quyển sách mỗi thư viện được chia là:
 1530 : 9 = 170 (quyển sách)
 Đáp số : 170 quyển sách.
+ Chiều rộng 95 m, chiều di gấp 3 lần chiều rộng .
+ Bài toán hỏi chu vi của hình chữ nhật.
+ Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu lấy kết quả đó nhân với 2.
+ Chng ta cần tìm được chiều dài của sân.
+ 1 học sinh ln bảng lm bi, cả lớp lm vo vở bi tập.
 Bi giải
 Chiều dài sân vận động là:
 95 x 3 = 285 (m)
 Chu vi sân vận động là:
 (285 + 95 ) x 2 = 760 (m)
 Đáp số : 760 mét.
Thứ .. ngày .. tháng . Năm 201
 TUẦN 24 tiết 1
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1)
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT2) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV : Bài tập 1, viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy. 
HS : VBT Tiếng Việt 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Ổn định tổ chức 
2 . Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 HS làm miệng BT1 ,2 tiết LTVC tuần 23, mỗi em làm 1 bài.
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài 
 Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục củng cố, hệ thống hóa và mở rộng vốn từ về nghệ thuật. Sau đó, các em ôn luyện về dấu phẩy. 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT 
Mục tiêu :
- Củng cố, hệ thống hóavà mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
- Ôn luyện về dấu phẩy.
Cách tiến hành :
 Bài tập 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS thi trên bảng phụ.
- GV đếm số từ đúng của các nhóm. Nhóm nào tìm đúng và nhiều hơn số từ ngữ , nhóm đó sẽ thắng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 Lời giải :
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài cá nhân.
- HS thi tiếp sức.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
a) Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch, , biên đạo múa, nhà ảo thuật, họa sĩ nhạc sĩ, nhà điêu khắc
b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật
Đóng phim, ca hát, múa vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch, quay phim, 
c) Chỉ các môn nghệ thuật
Điệ ảnh, kịch nói, chèo tuồng, cải lương, ca vọng cổ, múa, thơ, văn, 
Bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm bài. 
- Cho HS thi trên giấy khổ to.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
 Lời giải :
 Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, đều là một tác phẩm nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm nghệ thuật là các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt mài, say mê để đem lại cho chúng ta những giời giải trí tuyệt vời giúp ta nâng cao hiểu biết và góp phần làm cho cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS khi viết bài văn tập áp dụng biện pháp nhân hóa.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài. 
- 2 HS lên thi.
- Lớp nhận xét
- HS chép lại lời giải đúng vào VBT.
TUẦN 24 Tiết 3 
Tự nhiên xã hội 
HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.Kể tên các bộ phận của hoa. 
- Kể tn một số loài hoa có màu sắc, hương thơm khác nhau.
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khc nhau về đặc điểm bn ngồi của một số lồi hoa. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trị, ích lợi đối với đời sống thực vật, đời sống con người của cc lồi hoa.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Hoa thật
- Cc hình trong SGK.
- Các loại hoa học sinh sưu tầm được.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: gọi học sinh trả lời : Cho biết ích lợi của lá cây; Khả năng của lá cây.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa.
Tổ chức học sinh thảo luận nhóm.
+ Học sinh để ra trước mặt các bông hoa được sưu tầm.
+ Học sinh quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông hoa. Sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm biết.
Giáo viên kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về màu sắc, hình dạng. Mỗi lồi hoa có một mùi hương riêng. 
* Hoạt động 2: Các bộ phận của hoa.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát bông hoa có đủ các bộ phận.
+ Giáo viên kết luận: Hoa thường có các bộ phận là cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. (kết hợp xem hoa thật).
* Hoạt động 3:
Vai trò và ích lợi của bông hoa.
+ Học sinh làm việc theo cặp đôi.
+ Giáo viên kết luận: Hoa để ăn (hình 5;6); Hoa để trang trí (hình 7;8).
“ Hoa có nhiều ích lợi, hoa dùng để trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn, để làm thuốc. Hoa là cơ quan sinh sản của cây”.
+ Mở rộng: Hoa có hương thơm nhưng không nên ngửi nhiều à có hại. Một số phấn hoa như hoa mơ có thể gây ngứa nên chng ta cần ch ý khi tiếp xc với cc loại hoa.
+ Học sinh làm việc theo nhóm
Câu hỏi STK/56.
+ Cả lớp cùng làm việc.
+ Học sinh quan sát.
+ Học sinh trả lời. Lớp bổ sung.
+ Vi học sinh nhắc lại kết luận.
+ Vi học sinh ln bảng chỉ lại các bộ phận của bông hoa thật.
+ Học sinh quan st hình 5;6;7;8 v trả lời.
+ Vài học sinh nêu ý kiến.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ vở BT TNXH.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh đọc “Bóng đèn toả sáng”.
+ Chốt nội dung giáo dục học sinh biết yêu quý, chăm sóc, trồng 
+ Sưu tầm một số quả.
+ Hoàn thnh bi tập TNXH (bi 47)
+ Nhận xét tiết học.
+ Chuẩn bị bài: Quả

Tuần 24 Tiết 4 MÔN TOÁN
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
 - Bước đầu làm quen với chữ số La M .
- Nhận biết các số từ I đến XII ( để xem được đồng hồ ) ; số XX , XXI ( đọc và viết “ thế kĩ XX , thế kĩ XXI ” Làm được Bài 1,Bài 2 ,Bài 3 ( a ) ,Bài 4
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Đồng hồ kim có số La M để giới thiệu bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gio vin kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 117.
+ Nhận xét .
2. Bi mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu về chữ số La M.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cch tiến hnh: 
+ Viết lên bảng cc chữ số La M I ; V ; X và giới thiệu cho học sinh.
+ Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II đọc là hai.
+ Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III đọc là ba.
+ Giáo viên tiếp tục giới thiệu: Đây là chữ số V (năm) ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được một số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV.
+ Cùng một chữ số V, viết thêm I vào bên phải chữ số V, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là Sáu, viết là: VI.
+ Giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII tương tự như giới thệu số VI.
+ Giới thiệu số IX như giới thiệu số IV.
+ Giới thiệu tiếp số XX (Hai mươi): Viết hai chữ số X liền nhau ta được chữ số XX.
+ Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX một đơn vị, đó là số XXI.
Hoạt động 2: Luyện tập v thực hnh.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cch tiến hnh: 
Bi tập 1.
+ Gọi học sinh lên bảng đọc các chữ số La M theo đúng thứ tự xuôi, ngược bất kì.
Nhận xt v sửa lỗi cho học sinh.
Bi tập 2.
+ Dùng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La M xoay kim đồng hồ đến các vị trí giờ đúng và yêu cầu học sinh đọc giờ trên đồng hồ.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Chữa bài và cho điểm học sinh. 
Bài tập 4.
+ yêu cầu học sinh tự viết vào vở bài tập.
3. Hoạt động 3: Củng cố & dặn dò:
Bài tập về nhà.
+ Đọc và viết các chữ số La M từ 1 à 12.
+ Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh về nh lm bi vào vở bài tập và chuẩn bị bi sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh quan sát chữ số và lần lượt đọc theo lời giáo viên: Một, Năm, Mười.
+ Học sinh viết II vào vở nháp (hoặc bảng con) và đọc theo: Hai.
+ Học sinh viết III vào vở nháp (hoặc bảng con) và đọc theo: ba.
+ Học sinh viết IV vào vở nháp (hoặc bảng con) và đọc theo: Bốn.
+ Học sinh viết VI và đọc theo : Sáu.
+ Học sinh lần lượt đọc và viết các chữ số La M theo giới thiệu của gio vin.
+ Học sinh viết XX và đọc : Hai mươi.
+ Học sinh viết XXI và đọc : Hai mươi mốt.
+ 5 à 7 học sinh đọc trước lớp, 2 học sinh ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
+ Học sinh tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La M.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
a) II; IV; V; VI; VII; IX; XI.
b) XI; IX; VII; VI; V; IV; II.
+ Học sinh viết các chữ số La M từ 1 à 12. Sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
Thứ ...................... ngày .... tháng .. năm 201
 TUẦN 24 Tiết 1
Tự nhiên xã hội
QUẢ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người.Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước hoặc mùi vị khác nhau. Biết được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được.
- Kĩ năng quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về đặc điểm bên ngoài của một số loại quả. Tổng hợp, phân tích thông tin để biết chức năng và ích lợi của quả với đời sống của thực vật và đời sống của con người.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Một số loại quả khc nhau.
- Cc hình minh hoạ SGK/92;93.
- Băng bịt mắt để chơi trị chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ: Hoa
- Nêu bộ phận của một bông hoa?
- Nêu ích lợi của hoa?
- Học sinh đọc bóng đèn toả sáng?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1. Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị của các loại quả.
+ Học sinh để các loại quả đ chuẩn bị. Yêu cầu nêu màu sắc, mùi vị khi ăn quả.
- Quả chín thường có màu gì?
- Hình dạng quả của các loại cây giống nhau hay khác nhau?
- Mùi vị của các loại quả giống nhau hay khác nhau?
+ Giáo viên kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị.
* Hoạt động 2: Các bộ phận của quả.
Học sinh quan st hình 1;2;4;5;6;7;8 SGK
+ Tìm cc bộ phận chính của quả.
- Quả gồm những bộ phận no? Chỉ r cc bộ phận đó.
+ Giáo viên kết luận: Mỗi quả thường có 3 phần chính: vỏ, hạt, thịt.
- Mở rộng: Vỏ của quả khc nhau thì khc nhau. Cĩ loại quả cĩ vỏ không ăn được, có quả lại có vỏ mỏng dính sát vào thịt và ăn đươc. Có quả có nhiều hạt, có quả chỉ có một hạt. Có hạt ăn được (đỗ, lạc), có hạt không ăn được (xoài, bưởi, cam )
* Hoạt động 3. Ích lợi của quả, chức năng của hạt.
+ Giáo viên kết luận: 
- Hạt để trồng cây mới. Khi gặp điều kiện thích hợp, hạt sẽ mọc thành cây mới.
- Quả có nhiều ích lợi: quả để ăn, làm thuốc, ép dầu ăn. Quả có thể ăn tươi, chế biến để ăn. Quả có nhiều vitamin, ăn nhiều quả có lợi cho sức khoẻ.
+ Chơi trò chơi : Đố quả.
+ Học sinh làm việc theo cặp.
+ Quan sát và trả lời.
- Thường có màu đỏ (vàng), có quả có màu xanh.
- Thường khác nhau.
- Mỗi quả có mùi vị khác nhau, có quả rất ngọt, có quả rất chua, cht 
+ Vài học sinh nhắc lại kết luận.
+ Học sinh quan sát, suy nghĩ.
+ Học sinh thảo luận, đại diện nhóm nêu ý kiến.
Quả gồm cc bộ phận: vỏ, hạt, thịt.
+ Vi học sinh lên bảng nêu và chỉ vào quả thật.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh phát biểu ý kiến.
+ SGV/61.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Học sinh nhắc lại “ bóng đèn toả sng”.
+ Chốt nội dung bi học. Liên hệ giáo dục học sinh. Dặn dò ghi nhớ SGK.
+ Chuẩn bị bài: Động vật.
TUẦN 24 tiết3
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA : R
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R ( 1 dòng ) Ph ,H ( 1 dòng ) viết đúng tên riêng Phan Rang ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Rủ nhau đi cấy ... có ngày phong lưu ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Mẫu chữ viết hoa R.
Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
Vở Tập viết 3, tập hai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1 . Ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ 
GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
 Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
Hai, ba HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con : Quang Trung, Quê.
3 . Bài mới :Giới thiệu bài 
 Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa R có trong từ và câu ứng dụng.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS viết trên bảng con 
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa R.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
 Cách tiến hành :
a) Luyện viết chữ viết hoa
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Treo bảng chữ viết hoa R và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học ở lớp 2.
- Viết lại mẫu chư, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát.
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa R vào bảng. GV đi chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. 
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng trên bảng con, GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
c) Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- GV giải thích : Câu ca dao khuyên người ta chăm chỉ cấy cày, làm lụng để có ngày được sung sướng, đầy đủ. 
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Yêu cầu HS viết : Quê, Bên vào bảng. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở Tập viết 
Mục tiêu : 
- Viết đúng, đẹp chữ hoa R, tên riêng và câu ứng dụng.
- Viết đúng, đẹp ,đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ , cụm từ. 
Cách tiến hành :
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết 3, tập hai, sau đó yêu cầu HS viết bài vào vở.
Chấm, chữa bài 
- GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
- Sau đó nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao. 
- Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu.
- HS trả lời.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc 
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- 2 HS đọc
- Nghe GV giới thiệu
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- HS viết : 
+ 1 dòng chữ R cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Ph, H cỡ nhỏ.
+ 2 dòng chữ Phan Rang cỡ nhỏ.
+Viết câu ứng dụng : 2 lần. 

Tuần 24 Tiết 4 Môn toán
Bi dạy : LUYỆN TẬP
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết đọc , viết và nhận biết giá trị của các số La M đ học . Lm được Bài 1,Bài 2 Bài 3, Bài 4 ( a , b ) 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Học sinh chuẩn bị một số que dim. Gio vin chuẩn bị một số que dim bằng bìa cĩ thể gắn ln bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 118.
+ Nhận xét 
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Như mục tiêu của bài học 
Cch tiến hnh: 
Bài tập 1.
+ Cho học sinh quan sát các mặt đồng hồ trong sách giáo khoa và đọc giờ.
+ Giáo viên sử dụng mặt đồng hồ ghi bằng chữ số La M, quay kim đồng hồ đến các giờ khác nhau và yêu cầu học sinh đọc giờ.
Bài tập 2.
+ Gọi học sinh ln bảng viết cc chữ số La M từ 1 à 12, sau đó chỉ vào bảng và yêu cầu học sinh đọc theo tay chỉ.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh tự lm bi vo vở bi tập.
+ Giáo viên đi kiểm tra bài của một số học sinh.
Bi tập 4.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thi xếp số nhanh, tuyên dương 10 học sinh xếp nhanh nhất lớp và các tổ có nhiều bạn xếp nhanh.
 Đáp án:
c) Với 3 que diêm, xếp được các số: III; IV; VI; IX; XI. Và có thể nối liên tiếp 3 que diêm để được số 1.
Bi tập 5.
+ Giáo viên cho học sinh tự nghĩ cách thay đổi vị trí que diêm, sau đó chữa bài.
+ Khi đặt một chữ số I ở bên phải số X thì gi trị của X giảm hay tăng lên và giảm hay tăng mấy đơn vị?
+ Khi đặt một chữ số I ở bn tri số X thì gi trị của X giảm hay tăng lên và giảm hay tăng mấy đơn vị?
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
Bài tập về nhà
+ Có 4 que diêm, em xếp được những chữ số La M no?
+ Tổng kết giờ học, dặn dị học sinh về nh lm bi vo vở bi tập và chuẩn bị bài sau.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
+ Học sinh đọc trước lớp:
4 giờ.
8 giờ 15 pht.
5 giờ 55 pht hay 9 giờ km 5 pht.
+ Thực hành đọc giờ trên đồng hồ.
+ Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số bất kì trong 12 chữ số La M từ 1 à 12.
+ Học sinh làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
+ 4 học sinh lên bảng thi xếp, lớp xếp bằng que diêm đ chuẩn bị.
+ Khi đặt vào bên phải chữ số X một chữ số I thì gi trị của X tăng lên một đơn vị 

File đính kèm:

  • docTUAN_24_CKT.doc