Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2

1. Ổn định lớp: Cho HS hát

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I

Hoạt động 1: Ôn tập

- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?

- Thế nào là tham gia việc trường việc lớp?

- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi

=> Giáo viên chốt lại: Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.

- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?

- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?

- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?

Hoạt động 2: GV giao phiếu bài tập yêu cầu HS làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng.

- GV thu chấm một số bài, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà ôn lại bài.

Nhận xét:

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2015-2016 - Trường TH & THCS Minh Thuận 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. 
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ viết câu văn BT2, câu văn BT3.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới: Ôn tập tiết 2
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV giải nghĩa: nến, dù
- GV nhận xét
Hoạt động 3: Bài tập 3
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau
- HS làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét
* Lời giải:
a). Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
b). Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
- Từ “biển” trong câu sau có ý nghĩa gì ?
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- Nhận xét
* Lời giải: 1 tập hợp rất nhiều sự vật: lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện tích rộng lớn khiến ta tưởng tượng như đang đứng trước 1 biển lá.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Chu vi hình chữ nhật
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
- Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước và phấn màu.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm của hình vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Chu vi hình chữ nhật
Hoạt động 1: Ôn về chu vi các hình
- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào?
Hoạt động 2: Tính chu vi hình chữ nhật
- Vẽ HCN ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm. Tính chu vi HCN?
- Yêu cầu tính tổng của 1 cạnh dài và 1 cạnh rộng?
- 14 cm gấp mấy lần 7cm?
=> Kết luận: Vậy khi tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là( 4 + 3) x 2 = 14cm.
Lưu ý: các số đo phải cùng đơn vị đo.
Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3: - Đọc đề?
- GV HD HS tính chu vi 2 HCN, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
- Chữa bài, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò:
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào?
- Dặn dò: Ôn lại bài. 
Nhận xét:
- HS hát 
- 2- 3 HS nêu
- Nhận xét
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó.
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm.
4cm + 3cm = 7cm.
- 14cm gấp 2 lần 7cm
- HS đọc qui tắc:
Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân với 2.
- HS đọc
- Lớp làm vở
a). Chu vi hình chữ nhật là;
( 10 + 5 ) x 2 = 30( cm)
b). Chu vi hình chữ nhật là:
( 27 + 13) x 2 = 80(cm)
- HS đọc
+ Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 63 + 31) x 2 = 188( m)
+ Chu vi hình chữ nhật MNPQ là;
( 54 + 40) x 2 = 188( m)
Vậy chu vi HCN ABCD bằng chu vi HCN MNPQ.
Thứ ngày tháng năm 20
Chính tả 
Tập đọc: Một trường tiểu học ở vùng cao + Ôn kể chuyện + Ôn tập tiết 3
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1. 
- Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu ( BT2).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc: Một trường tiểu học ở vùng cao.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới: Ôn tập tiết 3
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
GV hướng dẫn học sinh:
- Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng viết giấy mời thầy(cô ) hiệu trưởng
- Bài tập này giúp các em thực hành viết giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài 
Nhận xét:
- HS hát
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- 1, 2 HS đọc yêu cầu
- GV mời 1, 2 HS điền nội dung vào giấy mời
- HS làm bài vào vở
Thứ ngày tháng năm 20
Tập đọc
Nhà bố ở + Ôn tập tiết 4
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1. 
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới: Ôn tập tiết 4
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời
- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn.
- 1 HS đọc chú giải cuối bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Chu vi hình vuông
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4).
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chi vi hình vuông.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Thước và phấn màu.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tính chu vi HCN ta làm như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Chu vi hình vuông
Hoạt động 1: Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông
- Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3dm.
- Tính chu vi hình vuông?
- 3 là gì của hình vuông?
- Hình vuông có mấy cạnh? các cạnh như thế nào với nhau?
=> Kết luận: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
Hoạt động 2: Luyện tập:
* Bài 1: HS tự làm, đổi vở- KT
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN?
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu qui tắc tính chu vi HCN? hình vuông? 
- Dặn dò: Ôn lại bài. 
Nhận xét:
- HS hát
2- 3 HS nêu 
- Nhận xét.
- 3 + 3 + 3 + 3 = 12dm (Hoặc: 3 x 4 = 12dm)
- Là cạnh của hình vuông
- Có 4 cạnh có độ dài bằng nhau
- HS đọc qui tắc.
- HS đọc đề
- Ta tính chu vi hình vuông
- Lớp làm vở
Bài giải
Độ dài đoạn dây đó là:
10 x 4 = 40( cm)
 Đáp số: 40cm.
- HS đọc
- HS nêu
- làm vở
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
20 x 3 = 60( cm)
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 60 + 20) x 2 = 160( cm)
 Đáp số: 160cm.
- HS đọc
Thứ ngày tháng năm 20
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Giúp HS ôn tập củng cố lại các chuẩn mực đạo đức đã học ở kì I.
- HS hiểu vì sao phải thực hiện đầy đủ các chuẩn đạo đức đó. 
II. Phương tiện dạy học: Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
 1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì I
Hoạt động 1: Ôn tập
- Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp việc trường ?
- Thế nào là tham gia việc trường việc lớp?
- Hãy nêu cách xử lí tình huống sau: Cả lớp đang làm vệ sinh vườn trường thì Hà nói nhỏ với Xuân là bỏ đi chơi. Nếu em là Xuân em sẽ làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
=> Giáo viên chốt lại: Khuyên nên khuyên Hà cùng làm vệ sinh với cả lớp để hoàn thành công việc sau đó mới đi chơi.
- Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Vì sao phải biết ơn thương binh liệt sĩ?
- Em cần làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ?
Hoạt động 2: GV giao phiếu bài tập yêu cầu HS làm bài: Đánh dấu + vào ô trống em cho là đúng.
- GV thu chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- Tham gia việc lớp việc trường là nhiệm vụ của mỗi HS.
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là tự giác làm thật tốt việc của trường của lớp phù hợp với khả năng.
- HS thảo luận, đại diện các nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Giúp đỡ quan tâm đến hàng xóm láng giềng là làm những việc vừa sức có thể làm được để chia sẻ với hàng xóm khi họ gặp khó khăn.
- Trong cuộc sống ai cũng có lúc gặp khó khăn hoạn nạn.những lúc đó rất cần đến sự cảm thông và giúp đỡ của người khác. Do vậy giúp đỡ hàng xóm láng giềng là mang lại niềm vui cho họ và tình cảm hàng xóm càng thêm gắn bó.
- Vì thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc.
- Em sẽ tôn trọng và biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ và làm những việc làm thiết thực như...
- HS làm bài trên phiếu bài tập: 
Chỉ giúp đỡ gia đình hàng xóm thân với nhà mình.
Học sinh chỉ cần làm tốt việc học tập.
+ Giúp đỡ quan tâm các thương binh và gia đình liệt sĩ là thể hiện uống nước nhớ nguồn.
+ Giúp đỡ hàng xóm láng giềng là thể hiện tình làng nghĩa xóm.
- Vài HS đọc chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Thứ ngày tháng năm 20
Luyện từ và câu 
Tập đọc: Ba điều ước + Ôn tập tiết 5
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1. 
- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ( BT2).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên bài tập đọc, bản phô tô mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới
3. Bài mới: Ôn tập tiết 5
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV cùng HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết 1 lá đơn đề nghị thư viện trường cấp lại thẻ.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- 1 HS làm miệng.
- HS viết đơn vào vở
- 1 số HS đọc đơn 
Thứ ngày tháng năm 20
Tự nhiên và xã hội
Ôn tập và kiểm tra học kì I
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Nêu tên chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh, ảnh do HS sưu tầm.Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.
- Thẻ ghi tên các cơ quan các cơ quan và chức năng các cơ quan đó.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Ôn tập và kiểm tra học kì I
Hoạt động 1:
a). Yêu cầu cần đạt: Củng cố các kiến thức đã học về cách phòng một số bệnh có liên quan bên trong.
b). Cách tiến hành:
Yêu cầu: thảo luận câu hỏi:
N1: Nêu các cơ quan bên trong cơ thể?
N2: Nêu chức năng của các cơ quan đó?
N3: Nêu các bệnh thường gặp và cách phòng tránh?
- Hết thời gian yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Chốt ý kiến:
=> Kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng,nhiêm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh cac bệnh tật để khoẻ mạnh. 
Hoạt động 2:
a). Yêu cầu cần đạt: Củng cố những hiểu biết về gia đình, nhà trường và xã hội.
b). Cách tiến hành:
- Giới thiệu gia đình mình cho các bạn?
- Bố mẹ em làm nông nghiêp hay sản xuất công nghiệp hay buôn bán?
- Em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào?
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Nêu cách phòng 1 số bệnh thường gặp?
- Dặn dò: Nhắc nhở học sinh công việc về nhà 
Nhận xét:
- HS hát
* Thảo luận theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Các nhóm thảo luận các câu hỏi:
- Đại diên báo cáo kết quả.
- Nhận xét:
N1: Các cơ quan bên trong cơ thể gồm: CQ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, thần kinh
N2: Chức năng:
 - C.q tuần hoàn:Tim và các mạch máu
 - C.q hô hấp:Mũi,khí quản, phế quản, phổi
 - C.q tiêu hoá:Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn
 - C.q bài tiết: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
 - C.q thần kinh: Não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
N3: Các bệnh thường gặp:
- C.q hô hấp: Viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. Ta phải giữ ấm cơ thể
- C.q tiêu hoá: Tiêu chảy, đau dạ dày
- C.q bài tiết: Viêm thận, sỏi thậnPhải uống nhiều nước
- C.q thần kinh: Trẻ em thường bị bệnh thấp tim và một số bệnh về tim mạch. Cần phải tránh bị viêm họng kéo dài
* Làm việc cá nhân.
- Giới thiệu về gia đình mình.
- Từng em giới thiệu về gia đình mình
Giới thiệu về số lượng người trong gia đình mình, nghề nghiệp của bố mẹ, anh chị em trong nhà, ngoài thời gian học ra em giúp đỡ bố mẹ những việc gì
- Vài em nêu lại một số bệnh thường gặp của các cơ quan.
- Về nhà thực hành tốt để tránh các bệnh tật.
Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ- Phiếu HT.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc tính chu vi HCN? Hình vuông?
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
Hoạt động 1: Bài 1:
Hoạt động 2: Bài 2:
- Đọc đề?
- HD: Chu vi của khung tranh chính là chu vi hình vuông. có cạnh 50cm.
- Đề bài hỏi chu vi theo đơn vị nào?
- giải bài xong ta cần làm gì?
- Chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 3: Bài 3:- Đọc đề?
- Muốn tính cạnh hình vuông ta làm như thế nào?
- Chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Bài 4:
- Đọc đề?
- Nửa chu vi HCN là gì?
- Làm thế nào để tính được chiều dài của HCN?
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi HCN và Chu vi hình vuông?
- Dặn dò: Ôn lại bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- 2 -3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS tự làm- Đổi vở KT
- HS làm vở- 1 HS chữa bài
- HS đọc
- Đơn vị mét
- Ta cần đổi đơn vị cm ra mét
Bài giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x 4 = 200( cm)
Đổi 200cm = 2m
 Đáp số: 2m.
- HS đọc
- Ta lấy chu vi chia cho 4
- HS làm vở- 1 HS chữa bài
Bài giải
Cạnh của hình vuông đó là:
24: 4 = 6( cm)
 Đáp số: 6cm.
- HS đọc
- Là tổng chiều dài và chiều rộng
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng
+ HS làm phiếu HT
+ 1 HS chữa bài.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 - 20 = 40(m )
 Đáp số: 40m.
Thứ ngày tháng năm 20
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh môi trường
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người.
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải..
- Các hình trong SGK trang 68, 69.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Vệ sinh môi trường
Hoạt động 1: 
a). Yêu cầu cần đạt: HS thấy được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với đời sống con người.
b). Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận nhóm
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu:
+ Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
+ Những sinh vật nào thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người? 
Bước 2: Các nhóm trình bày, nhóm khác 
=> Kết luận: Trong các loại rác, có những loại rác rễ bị thối rữa và nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệng cho người.
Hoạt động 2:
a). Yêu cầu cần đạt: HS nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải.
b). Cách tiến hành:
Bước 1: Quan sát các tranh SGK và các tranh sưu tầm được, cho biết việc nào làm đúng việc nào làm sai?
Bước 2: Các nhóm trình bày
- Giáo viên kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
Củng cố
- Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Em đã làm gìđể giữ vệ sinh nơi công cộng?
- Hãy nêu cách xử lí rác ở phố em?
Dặn dò: - Nhắc nhở HS công việc về nhà 
Nhận xét:
- HS hát
* Thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận nội dung thảo luận của mình.
- Đọc các câu hỏi của nhóm mình trước lớp:
- Các nhóm thảo luận theo nhóm đôi:
+ Khi đi qua đống rác mùi rất hôi thối, khó chịu. Rất hại đối với sức khoẻ.
+ Trong rác rất nhiều các sinh vật gây bệnh sinh sống như: Ruồi, gián, chuột. Chúng là các con vật trung gian truyền bệnh
- Đại diện các nhóm đôi trình bày ý kiến của mình trước lớp:
- Nhóm khác bổ sung.
* Làm việc theo cặp
- Các nhóm quan sát các tranh ở trang 69 và các ảnh sưu tầm được cho biết quan điểm của mình. Hình nào đúng hình nào sai
- Một số nhóm trình bày quan điểm của mình trước lớp, nhóm khác bổ sung
- Một số em nhắc lại
- Một số HS trình bày
- Vệ sinh nơi công cộng: Không vứt rác, phóng uế bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Nêu cách xử lí rác của phố mình
- Về nhà thực hành vệ sinh nhà mình sạch sẽ và xử lý rác của gia đình đúng theo quy định.
Thứ ngày tháng năm 20
Tập viết
Tập đọc: Âm thanh thành phố + Ôn tập tiết 6
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1.
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2).
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Phiếu viết tên bài tập đọc, giấy rời để viết thư.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong bài mới.
3. Bài mới: Ôn tập tiết 6
Hoạt động 1: Bài tập 1
- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đưa phiếu 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.
Hoạt động 2: Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn học sinh xác định đúng:
- Đối tượng viết thư
- Nội dung thư.
- Các em chọn viết thư cho ai ? 
- Các em muốn thăm hỏi người đó về những điều gì ?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.
- GV chấm 1 số bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- Viết 1 lá thư thăm 1 người thân hoặc 1 người mà em quý mến ( ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ,..... )
- 3, 4 HS phát biểu ý kiến.
- HS viết thư
 Thứ ngày tháng năm 20
Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu cần đạt: 
*Chuẩn kiến thức kĩ năng: 
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có một chữ số.
- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: Bảng phụ- Phiếu HT.
- HS: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
GV
HS
1. Ổn định lớp: Cho HS hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Luyện tập chung
Hoạt động 1 & 2: Bài 1, Bài 2:
Hoạt động 3: Bài 3:
- Đọc đề?
- BT yêu cầu gì?
- Muốn tính chu vi HCN ta làm như thế nào?
- Chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 4: Bài 4: 
- Đọc đề?
- Bài cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Chấm bài, nhận xét.
Hoạt động 5: Bài 5:
- Đọc đề?
- Biểu thức thuộc dạng gì?
- Nêu cách tính GTBT đó?
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Đánh giá bài làm của HS
- Dặn dò: Ôn lại bài. 
Nhận xét:
- HS hát
- HS tự làm- Đổi vở- KT
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Làm vở- 1 HS chữa bài.
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60) x 2 = 320cm
 Đáp số: 320cm.
- HS đọc
- HS nêu
- HS nêu
- Bài toán 

File đính kèm:

  • docTUAN_18_CKT.doc