Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 3
Hoạt động 1: (10 phút) Luyện đọc
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài ở T1
GV theo dõi, nhận xét.
Hướng dẫn quan sát tranh.
GV ghi bảng: ve ve ve, hè về
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới.
Gọi HS đọc câu ứng dụng.
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2:Luyện nói, đọc SGK (10-12
ẫn tô chữ (10-12’) GV treo bảng phụ. GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình. Gọi HS nhắc lại cấu tạo chữ, tư thế ngồi. Lưu ý: Nét nối từ b với e, vị trí dấu thanh. Yêu cầu HS viết bài. GV theo dõi, uốn nắn Thu vở chấm chữa một số bài. Hoạt động nối tiếp: HD trò chơi: Tiếp sức ?Tìm tiếng có chứa thanh huyền, ngã? Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau. Lắng nghe HS đọc bài trong SGK. Nhận xét, bổ sung. HS lắng nghe. HS làm bài cá nhân trong VBT, trình bày, nhận xét. HS nêu tiếng chứa dấu đang ôn. Đánh vần, đọc tiếng (CN-N-L) HS quan sát, đọc. Quan sát, nhận xét cấu tạo độ cao, khoảng cách,... của chữ. HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. HS viết bài vào VBT. Nối tiếp nêu tiếng. Rút kinh nghiệm sau ngày dạy Học vần: HS hay đọc sai tiếng có âm e và tiếng có dấu ngã, GV cần chú ý sửa sai nhiều. Toán; HS viết chữ số 4,5 chưa đẹp. GV cần uốn nắn nhiều cho HS. Thứ 3 ngày 9 tháng 9 năm 2014 Tự nhiên và xã hội Bài 3: Nhận biết các vật xung quanh I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của con người có một giác quan bị hỏng. - Rèn KNS: KN tự nhận thức; KN giao tiếp; KN hợp tác thông qua thảo luận. II. Đồ dùng dạy-học: Sưu tầm đồ chơi. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố kiến thức cũ (3-5’) ?Sự lớn lên của các em có giống nhau không? GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 2: Làm việc với SGK, vật thật (10-12’) MT: HS biết mô tả vật xung quanh. *GTB: GV trực tiếp GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK T8, vật thật và thảo luận về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, nhẵn hay sần sùi... của các vật xung quanh mà các em nhìn thấy GV theo dõi, nhận xét, bổ sung những gì HS trả lời còn thiếu Chốt ý: Mọi vật xung quanh khác nhau... Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (12-15’) MT: HS biết vai trò của giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi để hỏi bạn: ?Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của vật? hình dáng của vật?........ GV theo dõi, nhận xét. Chốt ý: Nhờ có mắt(thị giác), mũi (khứu giác), tai( thính giác), lưỡi( vị giác) và da ( xúc giác) mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời, nhận xét HS lắng nghe HS quan sát, thảo luận theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. HS thảo luận theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Thủ công Tiết 3: Xé, dán hình tam giác I.Mục tiêu: - HS biết cách xé, dán hình tam giác. - Xé, dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác. II. Đồ dùng dạy-học: GV: Bài mẫu, giấy màu HS: Giấy thủ công, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra ĐDHT (1’) GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn xé, dán hình tam giác (10-12’) * GTB: ?Em hãy kể tên các đồ vật xung quanh chúng ta có dạng hình tam giác? GV nhận xét, GBT *Vẽ và xé hình tam giác: GV vừa làm mẫu vừa nêu các bước làm: Bước1: Đánh dấu và vẽ HCN có CR 6ô,CD 8ô Bước 2: Chia đôi hình chữ nhật, nối các điểm tạo thành hình tam giác. Bước 3: Dùng tay xé hình theo đường vẽ. Bước 4: Trình bày sản phẩm. Gọi HS nhắc lại các bước làm. Hoạt động 3: Thực hành (12-15’) GV yêu cầu HS thực hành trên giấy thủ công. * Lưu ý: Khi dán sản phẩm. GV theo dõi HS làm, hướng dẫn thêm. Hoạt động 4: Trình bày, đánh giá sản phẩm ( 5 - 7’) GV lấy một số sản phẩm, nhận xét trước lớp Lưu ý: Cách trình bày sản phẩm (bố cục) GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương: Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS dơ từng vật liệu mình đã chuẩn bị. Trả lời câu hỏi: nêu một số đồ vật có dạng hình tam giác HS lắng nghe HS theo dõi và nêu lại các bước làm. 2- 3 HS nhắc lại. HS thực hành xé, dán. Trước khi thực hành nhắc lại các bước HS nhận xét bài của bạn. Học vần Bài 9: o-c I. Mục tiêu: - HS đọc được o-c, bò-cỏ; từ và câu ứng dụng - Viết được: o-c, bò-cỏ. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: vó bè II.Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ THTV, chữ mẫu. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 8 (3-5’) GV yêu cầu HS đọc, viết. GV nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp Hoạt động 2: Nhận diện, đọc và ghép âm (15-17’) *Dạy âm o: GV đọc mẫu GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép. GV cài bảng cài. GV đánh vần mẫu. Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc. GV nhận xét, sửa chữa. *Dạy âm c: Tương tự như trên. Hướng dẫn HS so sánh o với c GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc tiếng ứng dụng (5-7’) GV ghi bảng: bo bò bó co cò cọ Yêu cầu HS luyện đọc Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’) GV treo chữ mẫu GV viết mẫu: o, c, bò, cỏ. Vừa viết vừa HD quy trình. Yêu cầu HS tập viết Lưu ý: Nét nối giữa b với o, vị trí dấu thanh GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. 2- 3 HS đọc bài trong SGK Cả lớp viết bảng con: lê, hè Lắng nghe Cả lớp đọc đồng thanh HS thực hành ghép âm, tiếng: o c bò cỏ HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L) Thực hiện như trên. HS nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm. Đánh vần, tập đọc tiếng. Luyện đọc tiếng (CN-N-L) HS quan sát, nhận xét cách viết: Độ cao, chiều rộng của chữ HS quan sát nắm khoảng cách của chữ. HS viết vào bảng con. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’) GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. GV nhận xét. Hướng dẫn quan sát tranh. GV ghi bảng: bò bê có bó cỏ Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Yêu cầu đọc câu ứng dụng. GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’) Chủ đề: vó bè Yêu cầu HS nêu tên chủ đề, tiếng có âm mới và tập đọc tên chủ đề. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 21 và thảo luận nhóm dựa trên những câu hỏi ?Nhà bạn nào có vó bè không? GV nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn đọc SGK. Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’) GVHD học sinh viết vào vở tập viết. GVgọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. Yêu cầu HS viết bài. Lưu ý: Nét nối giữa b với o, vị trí dấu thanh GV theo dõi HS viết bài, uốn nắn GV chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (3-5’) Hướng dẫn HS trò chơi: Tiếp sức ?Tìm tiếng, từ có chứa o, c ? GV nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét. Quan sát, nhận xét tranh trong SGK. Nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc câu (CN-N-L) HS nêu tiếng chứa âm mới, đọc tên chủ đề (CN-N-L) HS quan sát tranh trong SGK, thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Luyện đọc trong SGK (CN-N-L) HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. HS viết bài vào vở. Nối tiếp nêu tiếng, từ. Toán Tiết 10: Bé hơn, dấu < I. Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ bé hơn”, dấu < để so sánh các số. II. Đồ dùng dạy-học: Bộ TH Toán, mẫu ghi dấu bé. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết số (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng. GV theo dõi, nhận xét. *GTB: BT trực tiếp Hoạt động2: Hướng dẫn so sánh bé hơn, dấu bé (10-12’) GV đưa ra từng nhóm đồ vật, yêu cầu HS đọc và so sánh. GV giới thiệu dấu < Yêu cầu HS cài dấu < Hướng dẫn HS so sánh GV viết bảng: 1 < 2 ; 2<3 GV đọc mẫu, yêu cầu HS cài bảng, đọc GV theo dõi, nhận xét. GV hướng dẫn HS so sánh tiếp các cặp số. GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’) Bài1: Viết dấu <. GV treo dấu <, hướng dẫn HS cách viết Yêu cầu HS viết dấu. GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét. Bài 2: Viết số và dấu GV nêu yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, nhận xét. GV gọi HS đọc lại bài làm. *Củng cố cách so sánh bé hơn. Bài 3: Viết dấu vào Hướng dẫn như trên GV theo dõi, nhận xét, chấm chữa bài. *Củng cố cách so sánh bé hơn. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS viết và đọc xuôi, đọc ngược số. Lắng nghe HS quan sát, đọc: 1ô tô ít hơn 2 ô tô... HS quan sát. HS cài bảng và đọc . HS so sánh và đọc HS thực hành cài bảng, đọc. HS thực hiện so sánh. HS quan sát, nắm chiều cao, rộng của dấu HS viết vào VBT HS quan sát và lắng nghe. HS làm bài cá nhân, trình bày HS nối tiếp đọc cách so sánh. HS thực hiện như trên Hoạt động NGLL Vui Trung thu I. Mục tiêu: - HS hiểu Trung thu là ngày Tết của trẻ em. - HS được vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu ở lớp, trường. II. Quy mô hoạt động: Hoạt động theo lớp III. Đồ dùng dạy-học: ảnh chụp về đêm Trung thu, đèn ông sao, mặt nạ,... IV. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tập hát (10-12’) *GTB: GV co HS quan sát ảnh chụp đêm Trung thu. GV theo dõi, nhận xét, GTB. *Tập hát bài: Đêm Trung Thu Sáng tác: Phùng Như Thạch GV hát mẫu GV tập cho HS từng câu, cả bài. GV theo dõi, sửa sai. Hoạt động 2: Vui Trung thu (20-25’) *Rước đèn: GV cho HS xếp thành hàng, ai có mặt nạ, vương niệm thì đeo và rước đèn GV cùng rước cùng hát với học sinh. *Vui Trung thu: GV hướng dẫn HS bày cỗ Lưu ý: Trong mâm cỗ Tết Trung thu bao giờ cũng phải có bánh trung thu, bưởi, hoa quả và bánh kẹo khác. GV cho HS phá cỗ Hoạt động nối tiếp: (1 phút) GV cho cả lớp hát lại bài Đêm Trung thu Nhận xét tiết học. Dặn HS tìm hiểu về các loại đền tín hiệu giao thông. HS quan sát, nhận xét. HS lắng nghe HS tập hát (N-CN-L) HS cả lớp cùng tham xếp thành hai hàng, vừa rước đèn vừa hát bài Đêm Trung thu. HS cùng tham gia bày cỗ với GV. HS phá cỗ vừa ăn vừa hát (CN-N-L) HS hát tập thể. Rút kinh nghiệm sau ngày dạy Học vần: Khi HS viết GV cần tập trung sửa sai nét thắt của chữ b. Thứ 4 ngày 10 tháng 9 năm 2014 Học vần Bài 10: ô-ơ I. Mục tiêu: - HS đọc được ô-ơ, cô-cờ. - Viết được: ô-ơ, cô-cờ. - Luyện nói từ 1-3 câu theo chủ đề: bờ hồ. - Kết hợp dạy BVMT vào HĐ2- T2 II.Đồ dùng dạy-học: GV: Bộ THTV, chữ mẫu. HS: Bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 9 (3-5’) GV yêu cầu HS đọc, viết. GV theo dõi, nhận xét. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp Hoạt động2:Nhận diện, đọc, ghép âm(15-17’) *Dạy âm ô: GV đọc mẫu HD so sánh âm ô với âm o. GV theo dõi, nhận xét. *Nêu điểm giống, khác nhau chữ ghi âm GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng. - HS thực hành ghép. GV cài bảng cài. GV đánh vần mẫu. Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc. GV nhận xét, sửa sai. *Dạy âm ơ: Tương tự như ô Hướng dẫn HS so sánh ô với ơ GV theo dõi, nhận xét. * Nêu điểm giống, khác nhau chữ ghi âm. Hoạt động 3: HD đọc tiếng ứng dụng (5-7’) GV ghi bảng: hô hồ hổ bơ bờ bở Yêu cầu HS luyện đọc Lưu ý: Tiếng có thanh hỏi Theo dõi HS đọc, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’) GV treo chữ mẫu GV viết mẫu: ô, ơ cô, cờ. Vừa viết vừa HD quy trình. Yêu cầu HS viết. Lưu ý: Vị trí dấu thanh. GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. 2-3 HS đọc bài trong SGK Cả lớp viết bảng con: bò, cỏ Lắng nghe Cả lớp đọc đồng thanh HS nêu điểm giống, khác nhau của hai chữ ghi âm. HS thực hành ghép âm, tiếng: ô ơ cô cờ HS phân tích, đánh vần, đọc (CN-N-L) Thực hiện như trên. HS nêu điểm giống và khác nhau của hai chữ ghi âm. Đánh vần, tập đọc tiếng (CN-N-L) HS quan sát, nhận xét cách viết: Độ cao, chiều rộng của chữ HS quan sát nhận xét khoảng cách chữ. HS viết vào bảng con. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc(10-12’) GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1. GV theo dõi, nhận xét. Hướng dẫn quan sát tranh. GV ghi bảng: bé có vở vẽ. Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Yêu cầu HS luyện đọc. GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Luyện nói, đọc SGK (10-12’) Hướng dẫn HS nêu tên chủ đề: bờ hồ Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới. Yêu cầu đọc tên chủ đề. GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 23 và thảo luận nhóm dựa những câu hỏi ?Cảnh bờ hồ có những gì? Các bạn nhỏ đang đi trên đường có sạch sẽ không? Nếu được đi trên con đường như vậy em cảm thấy thế nào? ?Bạn nào được đi bờ hồ? GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn đọc SGK. Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’) GVHD học sinh viết vào vở tập viết. GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút Yêu cầu viết bài. Lưu ý: Vị trí dấu thanh . Theo dõi HS viết bài, uốn nắn GV chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (3-5’) Hướng dẫn HS trò chơi: Truyền điện ?Tìm tiếng, từ có chứa ô, ơ ? GV nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. 2-3 HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét Quan sát, nhận xét tranh trong SGK. Nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc câu (CN-N-L) HS quan sát tranh trong SGK Đọc tên chủ đề, nêu tiếng chứa âm mới Luyện đọc tên chủ đề (CN-N-L) Thảo luận nội dung tranh theo nhóm đôi, trình bày, nhận xét. Luyện đọc trong SGK (CN-N-L) HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút. HS viết bài vào vở. Một em nêu tiếng rồi truyền cho bạn khác. Nếu bạn được truyền không nêu được thì thua. Toán Tiết 11: Lớn hơn, dấu > I. Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “ lớn hơn", dấu > để so sánh các số. II. Đồ dùng dạy-học: Bộ TH Toán, mẫu ghi dấu lớn. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết dấu < (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố về bé hơn, dấu bé *GTB: BT trực tiếp Hoạt động2: Hướng dẫn so sánh lớn hơn và dấu lớn (10-12’) GV đưa ra từng nhóm đồ vật, yêu cầu HS đọc. Hướng dẫn HS so sánh GV viết bảng: 2 > 1 ; 3 > 2 GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc. GV theo dõi, nhận xét. GV hướng dẫn HS so sánh tiếp các cặp số. GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập (15-17’) Bài1: Viết dấu >. GV nêu yêu cầu của đề. GV treo dấu >, hướng dẫn HS cách viết. Yêu cầu HS viết VBT. GV theo dõi, uốn nắn, nhận xét. *Củng cố cách viết dấu > Bài 2: Viết (theo mẫu) GV nêu yêu cầu của đề và nêu mẫu. Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, nhận xét *Củng cố cách so sánh lớn hơn. Bài 3: Viết dấu > vào Hướng dẫn như trên ?Vì sao em điền dấu lớn. GV theo dõi, nhận xét, chấm chữa bài. *Củng cố cách so sánh lớn hơn. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS viết và đọc dấu bé. Lắng nghe HS quan sát, đọc: 2 con bướm nhiều hơn một con bướm. HS lắng nghe, đọc lại. HS so sánh và đọc HS quan sát, lắng nghe. HS quan sát, nắm độ cao, rộng của dấu HS viết vào VBT HS quan sát VBT HS làm bài cá nhân, trình bày HS nối tiếp đọc cách so sánh. HS thực hiện như trên HS trả lời. Luyện Toán Luyện bài 2-Tiết 2 I. Mục tiêu: Giúp HS - Luyện nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật. - Luyện đọc các số1,2,3 theo thứ tự và ngược lại. Củng cố vị trí các số 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy - học: Vở BT&NC Toán, bộ TH Toán. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Củng cố cấu tạo số (3-5’) GV đưa ra một số hình, yêu cầu HS đọc tên hình. GV theo dõi, nhận xét. *GTB: GT trực tiếp Hoạt động 2: Luyện tập (27-30’) Hướng dẫn HS làm bài trong vở BT&NC-T7 Bài 4: Nối (theo mẫu). GV đọc đề, nêu mẫu. Yêu cầu HS nối . GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cấu tạo số 1,2,3. Bài 5: Số? Hướng dẫn như trên. GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố cấu tạo số. Bài 6: Số? GV nêu đề. Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét, chấm chữa bài. *Củng cố vị trí các số từ 1 đến 3. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. HS quan sát, đọc: “1 hình tròn, hai hình tam giác,... Lắng nghe HS quan sát vở, lắng nghe. HS làm bài vào vở, nối tiếp trình bày, nhận xét. HS thực hiện như trên. HS lắng nghe, quan sát vở. 3HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở, trình bày, nhận xét. Rút kinh nghiệm sau ngày dạy Học vần: Khi đọc HS hay đọc sai từ vở vẽ, GV cần chú ý sửa sai. Khi viết hay sai dấu cửa chữ ơ .GV cần chú ý nhắc HS. Thứ 5 ngày 11 tháng 9 năm 2014 Học vần Bài 11: Ôn tập I. Mục tiêu: - HS đọc được: e, ê, o, ô, ơ; b, v, l, h, c, các từ ngữ, câu ứng dụng. - Viết được: lò cò, vơ cỏ - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Hổ II.Đồ dùng dạy-học: GV: Bảng ôn III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết bài 10 (3-5’) GV yêu cầu HS đọc, viết. GV nhận xét, tuyên dương. *Giới thiệu bài: GT trực tiếp Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập (15-17’) GV treo bảng phụ đã ghi bảng ôn. Yêu cầu HS nêu các âm vừa học trong tuần. Hướng dẫn HS ghép âm âm tạo thành tiếng GV theo dõi, nhận xét. *Chốt ý: Âm c không ghép được với e, ê. Gọi HS đọc Hoạt động 3: HD đọc từ ứng dụng (5-7’) GV ghi bảng: lò cò vơ cỏ. Yêu cầu HS luyện đọc GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’) GV viết mẫu: lò cò, vơ cỏ Vừa viết vừa HD quy trình. Lưu ý: Vị trí dấu thanh, nét nối từ v- > e. Yêu cầu HS viết. GV nhận xét, sửa sai. 2-3 HS đọc bài trong SGK Cả lớp viết bảng con: cô, cờ Lắng nghe Nối tiếp nêu. Luyện ghép các âm ở cột dọc với âm ở hành ngang tạo thành tiếng, đọc. Luyện đọc (CN-N-L) Đánh vần, tập đọc từ. Luyện đọc từ (CN-N-L) HS quan sát, nhận xét cách viết:Khoảng cách, độ cao, chiều rộng của các con chữ HS viết vào bảng con. Tiết 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’) GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài tiết 1 GV theo dõi, nhận xét. Hướng dẫn quan sát tranh. GV ghi bảng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ. Yêu cầu HS tập đọc. GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. Hoạt động 2: Kể chuyện, đọc SGK (10-12’) Truyện kể: Hổ GV kể chuyện lần 1 Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh SGK (T25) Hướng dẫn HS kể theo nhóm. GV nhận xét, tuyên dương. ?Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Hướng dẫn đọc SGK. GV theo dõi, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’) GVHD học sinh viết vào vở tập viết. GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút Lưu ý: Vị trí dấu thanh nét nối từ v- >e. Yêu cầu viết bài Theo dõi HS viết bài, uốn nắn, chấm một số bài, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: (3-5’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. HS đọc lại bài trên bảng, nhận xét Quan sát, nhận xét tranh trong SGK. Luyện đọc câu (CN-N-L) Lắng nghe. HS quan sát tranh trong SGK. Thảo luận và kể chuyện theo nhóm đôi Các nhóm thi kể từng đoạn, nhận xét. HS nêu ý nghĩa truyện. Luyện đọc trong SGK (CN-N-L) HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút HS viết bài vào vở. Toán Tiết 12: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết sử dụng các dấu và các từ “ bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh hai số. - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo hai quan hệ bé hơn và lớn hơn. II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động1: Củng cố đọc, viết dấu (3-5’) GV yêu cầu HS viết bảng. GV theo dõi, nhận xét. *GTB: BT trực tiếp Hoạt động 2: Luyện tập (23-25’) GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT. Bài1: Dấu? GV nêu yêu cầu đề. GV yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi, nhận xét. Gọi HS đọc ?Vì sao điền dấu? GV theo dõi, nhận xét. *Củng cố so sánh bé hơn, lớn hơn. Bài2: Viết (theo mẫu)? GV nêu đề bài, giải thích mẫu. Yêu cầu HS làm bài GV theo dõi, nhận xét. Yêu cầu đọc lại. *Củng cố cấu tạo và so sánh số. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh hơn (5-7’) GV viết số, gọi HS lên bảng điền dấu. Em nào chọn nhanh, đúng thì thắng cuộc. GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương. Hoạt động nối tiếp: (1’) GV nhận xét tiết dạy Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS viết: HS lắng nghe HS lắng nghe. 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm cá nhân vào VBT, trình bày, nhận xét. HS đọc lại bài làm HS trả lời.
File đính kèm:
- Giao_an_Tuan_3_Lop1.doc