Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 25

A .Kiểm tra bài cũ :

- Gọi1HS nối tiếp nhau đọc bài “Voi nhà” và trả lời câu hỏi nội dung đoạn vừa đọc.

- Nhận xét, ghi điểm.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp

2. Luyện đọc:

 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

a. Đọc từng câu:

-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.

 

doc31 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi diện thi kể toàn truyện.
- Nhân dân ta chiến đấu chống lũ lụt rất kiên cường từ nhiều năm nay.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung:
	_______________________________________________
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Sau bài học, HS biết: 
Nĩi tên và nêu ích lợi của một số lồi cây sống trên cạn.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
 2.Kỹ năng: Kể được một số lồi cây sống trên cạn.
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết chăm sĩc, bảo vệ cây.
 * KNS :KN quan sát tìm kiếm và xử lí các thơng tin. Kn ra quyết định. Pt kn giao tiếp thơng qua tham gia các hoạt động. Pt kn hợp tác.
 II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh minh họa bài dạy. Một số lồi cây thật sống ở trên cạn.
 - HS: SGK. Sưu tầm một số loại cây sống trên cạn.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Cây có thể sống ở đâu?
- Hãy kể tên một số loại cây mà em biết và nơi sống của chúng?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài Trực tiếp
2.Giảng bài:
v Hoạt động1: Quan sát cây ở sân trường, vườn trường.
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ngoài hiện trường.
- Phân công khu vực quan sát cho các nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây được quan sát và phát cho nhóm trưởng một phiếu hướng dẫn quan sát (Gồm 5 câu hỏi như SGV).
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả quan sát được và dán hình vẽ cây cối lên bảng.
- Nhận xét, khen những nhóm quan sát tốt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu quan sát các hình trong SGK và cho biết tên cây, ích lợi của từng loại cây trong từng hình.
- Đính tranh vẽ (như SGK) lên bảng. Gọi đại diện một số nhóm lên trình bày trước lớp.
- Trong các cây được giới thiệu ở SGK, cây nào là cây ăn quả, cây nào là cây cho bóng mát, cây nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nào vừa dùng làm thuốc, vừa dùng làm gia vị?
* Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người, động vật, Ngoài ra, chúng còn nhiều lợi ích khác.
3. Củng cố – Dặn dò :
 * Tổ chức trò chơi:
- Chia 2 đội chơi .
- Thi kể tên các loại cây theo công dụng: cây gia vị, cây thuốc nam, cây ăn quả, cây lương thực.
- Trong thời gian 3 phút, đội nào kể nhiều hơn, đúng loại là thắng cuộc.
- Dặn dò: Xem trước bài: “ Một số loài cây sống dưới nước”.
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
+ Nhóm 1: Quan sát cây ở sân trường.
+ Nhóm 2: Quan sát cây ở vườn trường.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả quan sát trước lớp và dán hình vẽ cây cối của nhóm lên bảng.
- Làm việc theo nhóm cặp đôi.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp, mỗi nhóm trình bày 1 tranh.
H1: Cây mít. H2: Cây phi lao. H3: Cây ngô. H4: Cây đu đủ. H5: Cây thanh long. H6: Cây sả. H7: Cây lạc.
- Trả lời.
- Theo dõi.
- 2 đội cử 2 đại diện tham gia trò chơi.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung:
Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014
TỐN :
LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS rèn luyện kĩ năng:
 -Thực hiện các phép tính trong một biểu thức cĩ 2 phép tính.
 -Nhận biết một phần mấy.
 -Giải bài tốn cĩ phép nhân.
 2.Kỹ năng: HS thực hành tính, giải tốn đúng, nhanh, thành thạo.
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn, yêu thích học tốn.
HSKT: Thực hiện các phép tính trong một biểu thức cĩ 2 phép tính.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 3, 4, 5, ở SGK. 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bảng chia 5.
- Bài tập: 4 x 8-17= 
-Nhận xét , ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.Giảng bài:
BÀI 1/124 : (Y) Tính (Theo mẫu).
- Hướng dẫn làm mẫu 1 bài (Như SGK).
- Khi dãy chỉ có 2 phép tính nhân và chia ta thực hiện như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách tính dãy số có 2 phép tính
BÀI 2/124: (TB) Tìm x.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết.
 - Gọi mỗi lần 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Lưu ý HS cách tìm số hạng và thừa số chưa biết.
BÀI 3/124 : (G)
- Cho HS quan sát hình vẽ, rồi cho 2 HS lên làm thi đua.
- Nhận xét tuyên dương 
* Rèn kỹ năng nhậân biết 1/2, 1/3, 1/4, 1/5
BÀI 4/124 : (G)
- Gọi HS đọc đề toán.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
* Rèn kỹ năng vận dụng bảng nhân để giải toán
BÀI 5/124 : (CL)
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên xếp hình
* Rèn kỹ năng xếp hình
3. Củng cố – Dặn dò :
- Chốt lại cách giải qua các bài tập trên.
- Dặn xem trước bài “ Giờ, phút”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên đọc thuộc bảng chia 5.
- 1HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và nêu cách thực hiện tính kết quả của biểu thức chỉ có phép tính nhân hoặc chỉ có phép nhân và phép chia.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Lớp làm vào vở
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 2 HS lên làm thi đua
- 1 HS đọc đề toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở
- Lớp làm làm bài cá nhân.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung:
________________________________________
TẬP ĐỌC:
BÉ NHÌN BIỂN
 I. Mục tiêu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . 
 - Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, hồn nhiên.
 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ : bễ, cịng, sĩng lừng, 
 - Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
 - Học thuộc lịng bài thơ.
 3. Giáo dục : Biết yêu biển đẹp, cĩ ý thức giữ biển sạch đẹp.
 HSKT: Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu nội dung bài
II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài giảng. Bảng phụ ghi sẵn câu thơ luyện đọc. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”và trả lời câu hỏi nội dung đoạn văn vừa đọc.
 - Nhận xét – Ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Giảng bài: 
 v Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : 
a. Đọc dòng thơ :
 - Rút từ HS đọc sai 
b. Đọc từng khổ thơ trước lớp : 
- Chú ý hướng dẫn đọc nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 + Bãi giằng với sóng/
 Chơi trò kéo co.//
 + Nghìn con sóng khỏe/
 Lon ta lon ton.//
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng, phì phò, lon ta lon ton.
c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. 1 HS đọc toàn bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Tìm những câu thơ cho biết biển rất rộng? (TB)
- Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? (TB)
 Đính tranh lên bảng
- Em hiểu lon ta lon ton như thế nào?(G)
- Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?(CL)
- Qua bài thơ này ta thấy Bé có yêu biển không? Bé nhìn thấy biển như thế nào? 
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức cho cả lớp học thuộc lòng bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp và GV bình chọn nhóm và cá nhân đọc thuộc và hay nhất.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ.
- Em nào đã được đi biển? Em có thích biển không?
- Vậy khi đi chơi biển chúng ta cần làm gì để môi trường của biển trong lành?
- Dặn xem trước bài:“ Tôm Càng và Cá Con”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- Luyện phát âm đúng
-Tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong bài.
- HS đọc nghch ngợm, hồn nhiên
- Hiểu nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm cặp đôi.
- Thi đọc.
- HS đọc thầm bài thơ
+ Tưởng rằng biển nhỏ / Mà to bằng trời.
+ Như con sông lớn / Chỉ có một bờ.
+ Biển to lớn thế.
+ Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co.
+ Nghìn con sóng khỏe / Lon ta lon ton.
+ Biển to lớn thế / Vẫn là trẻ con.
+ Dáng đi của trẻ em vui vẻ nhanh nhẹn.
 + Khổ thơ 1: vì khổ thơ cho thấy biển rất rộng.
+ Khổ thơ 2: vì biển cũng như trẻ em, rất trẻ con và rất thích chơi kéo co.
+ Khổ thơ3: vì khổ thơ này tả biển rất thật và sinh động.
+ Khổ thơ 4:vì em thích những con sóng đang chạy lon ton vui đùa trên biển.
- Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Đại diện các nhóm thi đọc .
- 1 HS đọc.
- HS phát biểu ý kiến
- HS phát biểu ý kiến
Nhận xét bổ sung:
	__________________________________________________
THỂ DỤC
 ¤n mét sè bµi tËp RLTTCB-
 Trß ch¬i “Nh¶y ®ĩng, nh¶y nhanh”
I. Mơc tiªu:
- ¤n mét sè bµi tËp RLTTCB. Yªu cÇu thùc hiƯn ®­ỵc ®éng t¸c t­¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- ¤n trß ch¬i “Nh¶y ®ĩng, nh¶y nhanh”. Yªu cÇu n¾m v÷ng c¸ch ch¬i vµ tham gia trß ch¬i t­¬ng ®èi chđ ®éng, nhanh nhĐn.
II. §Þa ®iĨm vµ ph­¬ng tiƯn:
- §Þa ®iĨm: S©n tr­êng, vƯ sinh an toµn n¬i tËp.
- Ph­¬ng tiƯn: cßi, kỴ c¸c v¹ch ®Ĩ tËp RLTTCB vµ kỴ s©n cho trß ch¬i “Nh¶y ®ĩng, nh¶y nhanh”.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
PhÇn
Néi dung
§Þnh l­ỵng
Ph­¬ng ph¸p tỉ chøc
Sè lÇn
thêi gian
Më ®Çu
- NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc vµ kØ luËt luyƯn tËp.
- Xoay c¸c khíp cỉ tay, xoay vai, ®Çu gèi, h«ng, cỉ ch©n.
- Ch¹y nhĐ nhµng theo 1 hµng däc sau chuyĨn thµnh ®éi h×nh vßng trßn
- ¤n mét sè ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc, mçi ®éng t¸c 2 × 8 nhÞp
- KiĨm tra bµi cị.
2phĩt
1phĩt
2phĩt
5phĩt
1phĩt
 ● ● 
 ● ●
 ● ☺ ●
 ● ● 
 ● ●
 ● ● 
C¬ b¶n
* §i theo v¹ch kỴ th¼ng, hai tay chèng h«ng.
* §i nhanh chuyĨn sang ch¹y.
* ¤n trß ch¬i “Nh¶y ®ĩng, nh¶y nhanh”. 
- Gi¸o viªn nªu tªn trß ch¬i, võa lµm mÉu võa nh¾c l¹i c¸ch ch¬i (nh¶y chơm 2 ch©n vµo « sè 1, sau ®ã nh¶y ch©n tr¸i vµo « sè 2, ch©n ph¶i vµo « sè 3, råi chơm 2 ch©n vµo « sè 4 , sau ®ã bËt nh¶y b»ng 2 ch©n ®Õn v¹ch ®Ých.)
2
2
3
2phĩt
4phĩt
7phĩt
§
 4 
 3
 2
 1
XP ☺ 
 — 
CB 
 —
 —
 —
 —
KÕt thĩc
- §i ®Ịu theo 3 hµng däc vµ h¸t 
- Nh¶y th¶ láng
- Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 
5- 6
2phĩt
1phĩt
2phĩt
1phĩt
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ☺ ● ● ● ● ● ● ● ● 
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
Nhận xét bổ sung:
	__
____________________________
CHÍNH TẢ ( Tập chép):
SƠN TINH , THỦY TINH
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS tập chép chính xác một đoạn trong bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
 2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.
 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khĩ, học sinh cĩ ý thức học tập tốt.
TT: Giúp HS tập chép chính xác một đoạn trong bài “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
II. Chuẩn bị : Bảng phu ghi nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt đơng của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A .Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc từ khó: Sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ,sung sướng
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp:.
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. 
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- Đọc bài viết 1 lần.
- Tìm và viết vào bảng con các tên riêng có trong bài chính tả?
- Hướng dẫn viết đúng:
+ Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.
+ GV đọc cho HS viết một số từ khó viết 
b. HS chép bài vào vở. 
c. Chấm – Chữa lỗi:
- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 
- Thu chấm 7-8 bài.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2b: Ghi những chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã?.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua. 
- Nhận xét, ghi điểm.
* Bài 3b: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức lớp làm 3 đội thi tiếp sức.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Dặn:+Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài
 +Xem trước bài chính tả nghe viết: “Bé nhìn biển”. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- 1 HS lên bảng viết 
Cả lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe.
- 1HS đọc lại.
+ Hùng Vương, Mị Nương.
- Một số HS nêu từ khó viết.
- 1 HS lên bảng viết - Lớp viết vào bảng con.
- Nhìn bảng viết bàivào vở chính tả.
- Đổi vở chấm lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Theo dõi.
- Lớp làm vào vở.
+ số chẵn, chăm chỉ, mệt mỏi
+ số lẻ, lỏng lẻo, buồn bã.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - Thi tiếp sức
Lời giaiû: biển xanh, đỏ thắm, xanh thẳm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ,  (nỗ lực, nghĩ ngợi, cái mõ, vỡ trứng, )
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung:
	_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 6 tháng 3 năm 2014
TỐN:
GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS nhận biết 1 giờ cĩ 60 phút, cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hay số 6.Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Củng cố biểu tượng về thời gian.
 2.Kỹ năng: HS thực hành xem giờ thành thạo trên đồng hồ khi kim phút chỉ vị trí số 3 hay số 6.
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết quý thời gian và sử dụng thời gian vào nhiều việc cĩ ích, khơng để thời gian trơi đi một cách vơ ích.
HSKT: HS thực hành xem giờ thành thạo trên đồng hồ
II. Chuẩn bị: Hình vẽ minh họa bài tập 1, 2 SGK. Mơ hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A . Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS 
- Nhận xét , ghi điểm.
B .Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách xem giờ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).
- Các em đã học các đơn vị đo thời gian nào?
- Ngoài các đơn vị đã học các em còn biết thêm đơn vị nào nữa không?
- Nêu: Ta đã học các đơn vị đo thời gian : tuần lễ, ngày, giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo thời gian nữa là phút. Một giờ có 60 phút.
- Viết: 1 giờ = 60 phút.
- Vậy một giờ bằng bao nhiêu phút? 
- Chỉ trên mặt đồng hồ và nói: Trên đồng hồ, khi kim phút quay được một vòng là 60 phút.
- Sử dụng mô hình đồng hồ, kim đồng hồ chỉ vào 8 giờ. Và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút Và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 30 phút Và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Lưu ý HS: 8 giờ 30 phút hay còn gọi là 8 giờ rưỡi.
- Gọi HS lên bảng làm lại các công việc nêu trên để cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hành trên mô hình đồng hồ lần lượt theo các lệnh: Đồng hồ chỉ 10 giờ, 10 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút.
v Hoạt động 2: Thực hành.
BÀI 1/125 : Đồng hồ chỉ mấy giờ?.(CL)
- Nhận xét, ghi điểm
* Lưu ý HS số giờ khi kim phút chỉ số 3 và số 6
BÀI 2/125: (CL) Mỗi tranh vẽ ứng với đồng hồ nào?
- Hướng dẫn HS làm bài:
+ Xem tranh, hiểu các sự việc và hoạt động được mô tả qua tranh vẽ.
+ Lựa chọn giờ thích hợp cho mỗi bức tranh.
- Gọi1HS lên bảng làm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm
* Rèn HS kỹ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 và số 6
Bài 3/126: (TB) Tính 
- Nhận xét, ghi điểm
* Lưu ý HS ghi tên đơn vị đo
3. Củng cố – Dặn dò :
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học 
- Dặn xem trước bài “ Thực hành xem đồng hồ”.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- X + 12 = 20 , X x 8 = 30
- Lắng nghe.
- Đã được học về tuần lễ, ngày, giờ
- HS tự trả lời
- 1 giờ = 60 phút.
- Đọc lại: 1 giờ = 60 phút.
+ 8 giờ.
+ Trả lời: 8 giờ 15 phút 
+ 8 giờ 30 phút. 
- Thực hiện lại trên mô hình đồng hồ.
- Thực hành trên mô hình đồng hồ.
- 4HS, mỗi HS lần lượt nối tiếp nhau ghi số giờ dưới mỗi đồng hồ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nêu
Nhận xét bổ sung:
	_____________________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
TỪ NGỮ VỀ SƠNG BIỂN . ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: VÌ SAO?
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS mở rộng vốn từ về sơng biển. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao?.
2.Kỹ năng: Nhận biết và sử dụng đúng từ chỉ sơng biển. Đặt và trả lịi câu hỏi “ Vì sao?” đúng, thành thạo.
 3.Thái độ: HS biết yêu từ Tiếng Việt, chăm chỉ học tập.
HSKT: HS mở rộng vốn từ về sơng biển. Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao?.
II. Chuẩn bị: Bút dạ và 4 tờ giấy A3 viết sẵn BT4. Bảng phụ ghi sẵn BT2 SGK.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A. Kiểm tra bài cũ :
 - Làm bài tập 2, 3 trang 55 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài Trực tiếp
2. Giảng bài:
* Bài 1: (miệng)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập và bài mẫu.
- Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng?
- Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng trước hay đứng sau?
+ Viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng: 
 biển   biển 
- Yều cầu HS thảo luận nhóm 4
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 2: ( miệng)
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập .
Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài 3: ( miệng).
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài BT3.
- Hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi.
-Yều cầu HS làm bài cá nhân
* Bài 4: (viết)
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài học.
- Dặn xem trước bài: “ Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy”.
- Nhận xét tiết học.
Gọi 2 HS lên.
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
+ 2 tiếng.
+ Đứng sau (tàu biển).Đứng trước (biển cả).
- HS thảo luận nhóm 4, làm vào bảng nhóm
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên trình bày bài làm trước lớp.
- Cả lớp làm vào bảng con.
+ Lời giải: a) sông b) suối c) hồ.
- 1 HS đọc.
- Theo dõi.
- HS làm. 3 HS làm bảng nhóm
- Đính bảng nhóm
+ Lời giải: Vì sao không được bơi ở đoạn sông này?
- Từng cặp thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời.
- Từng cặp trình bày trước lớp 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời. VD:
a. Sơn Tinh lấy Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước./ vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy Tinh.
b. Thủy Tinh dâng nước đánh Stinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương./ vì ghen, muốn giành lại Mị Nương.
c. Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để đánh Sơn Tinh./ vì Thủy Tinh không nguôi lòng ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng nước lên để trả thù Sơn Tinh.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
Nhận xét bổ sung:
	________________________________________________
TẬP VIẾT:
CHỮ HOA V
 I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp HS biết viết chữ cái hoa V theo cỡ vừa và nhỏ; cụm từ ứng dụng “ Vượt suối băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ.
 2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.
HSKT: Giúp HS biết viết chữ cái hoa V theo cỡ vừa và nhỏ
 II. Chuẩn bị: Chữ mẫu V– Bảng phụ ghi Vượt suối băng rừng.
 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
A .Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ: U, Ư, Ươm.
- Nhận xét, ghi điểm.
 B .Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa V.
a. Hướng dẫn HS quan 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop2_CKTKN_BVMT.doc
Giáo án liên quan