Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 22

1.Kiểm tra

2.Bài mới

HĐ 1: Tự liên hệ

HĐ 2: Đóng vai

-HĐ 3: Trò chơi nói lời văn minh lịch sự

3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS nói lời yêu cầu đề nghị

-Em nói lời yêu cầu đề nghị khi nào?

-Nhận xét đánh giá

-Giới thiệu bài.

-Nêu yêu cầu:Kể lại câu chuyện về việc nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi cần giúp đỡ?

-Khen HS có lời nói hay lịch sự

Bài 5: Gọi HS đọc.

-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống sách GK

-Nhận xét đánh giá chung

-Kết luận khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác em cần có nói lời và hành động cử chỉ phù hợp

-Phổ biến luật chơi – cách chơi: Mỗi hs lên trước lớp nói lời yêu cầu đề nghị để HS dưới lớp làm theo. Nếu câu nói đó là câu lịch sự thì làm theo thì không thì các em thôi không làm theo

-Cho HS chơi thử và chơi thật.

-Nhận xét đánh giá.

-KL: Cần phải nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự

-Nhận xét việc HS thực hành

-Nhắc HS thực hiện theo bài học.

 

doc46 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ung.
 2.Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét - đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV- Tranh.	
 HS - SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:	
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Đặt tên cho từng đoạn trong câu chuyện.
HĐ 2: Kể từng đoạn của câu chuyện.
HĐ 3: Kể toàn bộ câu chuyện
3.Củng cố -dặn dò.
- Gọi HS kể chuyện
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn. 
- Tên của đoạn thể hiện ý chính của đoạn đó.
- Yêu cầu HS đọc tên 2 đoạn
- Các em chọn tên khác và đặt tên cho câu chuyện.
- Dựa vào ý chính yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm.
- Gọi HS kể.
- Nhận xét đánh giá.
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
Nhắc HS.
- 4HS kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Nhận xét lời kể của bạn.
- 4HS nối tiếp đọc.
- 1 - HS đọc.
- Thảo luận theo bàn.
- Nhiều HS nêu ý kiến.
Đoạn 1: Chú chồn hợm hĩnh.
Đoạn 2: Trí khôn của chồn ở đâu?
Đoạn 3: Trí khôn của gà rừng.
Đoạn 4: Chồn đã hiểu ra.
- Kể trong nhóm
- 2 - 3nhóm lên kể theo đoạn.
- Đại diện 4 nhóm 4 HS lên kể.
- Nhận xét bình chọn nhóm kể hay.
- 3HS kể.
- Kể theo vai.
- Nhận xét lời kể của bạn
- Nhiều HS nêu.
Chơi với bạn phải tôn trọng, thật thà, không coi thường bạn.
Tiết 3: Chính tả(Nghe - viết)
MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN.
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong chuyện: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
- Luyện viết các chữ có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: d/r/gi; hỏi/ ngã.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV - Bảng phụ.
HS - Vở chính tả, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: HD nghe viết.
HĐ 2: Thực hành.
3.Củng cố -dặn dò:
- Gọi HS đọc các tiếng có âm ch/tr.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.
- Đọc bài chính tả.
- Việc gì sảy ra với chồn và gà rừng?
- Tìm câu nói của người thợ săn?
- Câu nói ấy đựơc đặt trong dấygì?
- Yêu cầu HS viết và phân tích từ khó.
- Đọc lại bài chính tả lần.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc
-Nêu yêu cầu cho HS viết bảng con.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về xem lại bài.
- Nghe: Viết bảng con.
- Nghe.
- 2HS đọc lớp đọc thầm.
- Gặp người thợ săn.
- Nhiều HS đọc.
- Dấu ngoặc kép.
Buổi sáng, dạo chơi, thợ săn, cuống quýt, rẹo lên, gậy thọc vào hang 
- Nghe.
- Nghe viết vào vở.
- Đổi vở kiểm tra lỗi cho nhau.
- 2HS đọc đề bài.
- Theo luận theo bàn.
- Viết bảng con.
a)reo, dật, gieo
b)giả - nhỏ, ngõ
- 2HS đọc.
- Điền r/d/gi vào ô trống.
- Điền miệng: giọt, siêng, giữa
- 2HS đọc lại.
b)3 - 4HS đọc bài và điền luôn.
Dạy chiều
Tiết 5: Luyện thủ cơng
GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ(Tiết1).
I.Mục tiêu:
 - Cách gấp, cắt, dán phong bì.
 - Gấp, cắt, dán 1 phong bì, biết làm và sử dụng phong bì khi cần thiết.
 - Giữ vệ sinh an toànkhi làm việc.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV - Quy trình gấp , vật mẫu, giấu màu.
HS - Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: HD thao tác mẫu.
HĐ 3: Thực hành
3.Củng cố - dặn dị:
- Yêu cầu HS tự kiểm tra lẫn nhau về đồ dùng.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
- Đưa ra một phong bì thư.
- Phong bì thư có hình gì?
- Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào?
- Phong bì dùng để làm gì?
- So sánh phong bì với thiếp chúc mừng?
- Mở mẫu phong bì đã gấp.
- Muốn gấp đựơc phong bì cần giấy hình gì?
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì.
Bước 3: Dán thành phong bì
- Làm mẫu lại từng bước.
-Yêu cầu HS thực hiện lại bước 1, 2.
- Nhận xét.
- Yêu cầu HS thực hiện theo từng bước.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét đánh giá.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.
- Tự kiểm tra.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét.
- Hình chữ nhật.
- Mặt trước ghi địa chỉ người gửi, người nhận, mặt sau dán theo các nếp gấp.
- Gửi thư , gửi thiếp chúc mừng.
- Nêu:
- Quan sát.
- Hình chữ nhật.
- Quan sát.
- Quan sát.
- 2HS nêu cách gấp, cắt.
- Thực hành.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Chim rừng Tây Nguyên
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm rung động, mênh mông, ríu rít, chao lượn.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung: Chim rừng tây nguyên có rất nhiều loại với những bộ lông nhiều màu sắc, tiếng hót hay.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
HĐ 3: Luyện đọc lại
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét đánh giá
Giới thiệu bài.
Đọc mẫu lần 1:
-HD đọc từng câu.
HD đọc câu văn dài 
-Chia đoạn
-Trắng muốt có nghĩa như thế nào?
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc nhóm
-Nhận xét đánh giá hs đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Quanh hồ I – rơ – pao có những loại chim gì?
-Yêu cầu thảo luận các loài chim có màu sắc, hình dáng, tiếng kêu, hoạt độg.
-Nhận xét chung.
-Qua bài học em biết gì?
-Nhận xét ghi điểm
-Em cần làm gì để bảo vệ loài chim?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-2HS đọc bài chim rừng Tây Nguyên và trả lời câu hỏi 1,2
-lắng nghe dò bài theo.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân.
-Đọc từng đoạn
-Nêu nghĩa của từ, SGK.
Trắng tạo cảm giácmịn màng
-Luyện đọc trong nhóm
-Thi đọc đồng thanh
-Cửa đại diện thi đọc.
-Đọc
-Chim đại bàng, thiên nga, kơ púc,nhiều loại khác 
-Các nhóm thảo luận
-Từng nhóm báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Ở tây nguyên có nhiều loại chim và màu sắcđẹp 
3-4HS trả lời câu hỏi.
-Nhận xét lời bạn đọc.
-Không phá tổ chim non, bắn .
Tiết 4: Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ LỒI CHIM - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu:
 - Mở rộng thêm một số vốn từ về chim chóc, biết thêm một số loài chim, một số thành ngữ về loài chim.
 - Luyện tập sử dụng dấu chấm, dấu phẩy.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV - Bảng phụ
HS - Vở ơ li + SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Từ ngữ về loài chim.
HĐ 2: Ghi dấu chấm, dấu phẩy.
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc.
- Cho HS quan sát tranh.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Mỗi loài chim có đặc điểm riêng.
+ Con chim gì có màu đen?
- Giải nghĩa một số câu.
Bài 3:
- Gọi HS đọc.
- Sau dấu chấm ta viết thế nào?
- Còn sau dấu phẩy?
- Tìm thêm các thành ngữ nói về các loại chim?
- Nhận xét dặn dò.
- 2HS hỏi đáp sử dụng cụm từ ở đâu?
- 2HS đọc.
- Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ những loài chim nào?
- Thảo luận cặp đôi.
- Nêu tên từng loại chim.
- Kể thêm một số loài chim mà em biết.
- 2HS đọc.
- Con quạ - đen như quạ.
- Thảo luận.
+ hôi như cú.
+ nhanh như cắt.
+ nói như vẹt.
+ hót như khướu.
- 2HS đọc.
- Viết hoa.
- Viết bình thường.
- Tự làm bài.
- 3 - 4HS đọc đúng ngắt nghỉ dấu chấm, dấu phẩy.
- Học như vẹt - như quốc kêu.
Thứ tư ngày 4 tháng 2 năm 2015.
Tiết 1: Âm nhạc
GV dạy Âm nhạc soạn - giảng.
------------------------------
Tiết 2: Tốn
BẢNG CHIA 2.
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Lập bảng chia 2 và học thuộc bảng chia.
 - Thực hành chia cho 2.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - BĐDDT2 + cac mảnh bìa.
 HS - SGK + bảng con.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu cách lập bảng chia 2.
HĐ 2: Thực hành.
3.Củng cố - dặn dị:
- Nêu yêu cầu cho HS làm bảng con.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.
- Gọi HS đọc bảng nhân 2:
- Từ phép nhân 2 x 4 = 8 ta lập được những phép chia nào? 
- Nhưng bài tập yêu cầu các em lập bảng chia cho 2.
- Nêu: 2 x 3 = 6
Bài 1:
Bài 2:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HD HS tóm tắt.
2 Bạn: 12 cái kẹo.
1 bạn:? Cái kẹo.
Bài 3:
- Tổ chức trò chơi tiếp sức lập lại bảng chia 2.
- Cho một số HS đọc bảng chia 2.
- Nhận xét dặn dò	.
5 x 6 = 30; 30 : 5 = 6; 30 : 6 = 5
2 x10 = 20; 20 : 2 = 10; 20 : 10 = 2
- 3 - 4HS đọc.
8: 4 = 2
8 : 2 = 4
8 : 2 = 4
6 : 2 = 3
- Tự lập bảng chia 2.
- Đọc nhiều lần.
- Vài HS đọc thuộc bảng chia 2.
- Đọc theo nhóm.
- Nêu kết quả.
- 2HS đọc.
Có 12 cái kẹo chia đều cho 2bạn.
1 bạn được  cái kẹo?
- Nhắc lại đề bài toán theo tóm tắt.
- Giải vào vở.
Mỗi bạn có số kẹo là:
 12 : 2 = 6 (cái kẹo)
 Đáp số: 6 cái kẹo
- Làm bài vào vở bài tập.
- Đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- Chia lớp thành 2 nhóm lên thi đua.
- Nhóm nào lập được nhanh đúng thì thắng.
- 2 - 3 HS đọc bảng nhân, chia 2.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu cách lập bảng chia 2.
HĐ 2: Thực hành.
3.Củng cốdặn dò:
-Nêu yêu cầu cho HS làm bảng con.
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài.
-Gọi HS đọc bảng nhân 2:
-Từ phép nhân 2x 4 = 8 ta lập được những phép chia nào? 
-Nhưng bài tập yêu cầu các em lập bảng chia cho 2
-Nêu: 2 x 3 = 6
Bài 1:
Bài 2:
Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì
-HD hs tóm tắt
2 Bạn: 12 cái kẹo
1 bạn:? Cái kẹo
-Bài 3
-Tổ chức tò chơi tiếp sức lập lại bảng chia 2
-Nhận xét dặn dò	
5 x 6 = 30 30 : 5 = 6 30 : 6 = 5
2x10 =20 20 : 2 = 10 20 : 10 =2
-3-4HS đọc.
8: 4 = 2
8 : 2 = 4
8 : 2 = 4
6 : 2 = 3
Tự lập bảng chia 2.
-Đọc nhiều lần.
-Vài HS đọc thuộc bảng chia 2
-Đọc theo nhóm
-Nêu kết quả.
-2HS đọc
có 12 cái kẹo chia đều cho 2bạn
1 bạn được  cái kẹo?
-Nhắc lại đề bài toán theo tóm tắt.
-Giải vào vở.
Mỗi bạn có số kẹo là
12 : 2 = 6 (cái kéo)
Đáp số: 6 cái kẹo
-Làm bài vào vở bài tập.
-Đổi vở chấm
-Chia lớp thành 2 nhóm lên thi đua
Nhóm nào lập được nhanh đúng thì thắng
-2 – 3 HS đọc bảng nhân, chia 2.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ trang trí, trang trí đường diềm.
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Đồ vật có trang trí đường diềm. 
Hình vẽ minh hoạ
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách trang trí đường diềm
HĐ 3: Thực hành
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS quan sát một số cách trang trí đường diềm
-Kể tên các đồ vật có trang trí đường diềm
-Trang trí đường diềm để làm gì?
-Các hoạ tiết dùng để trangtrí đường diềm như thế nào?
-Màu sắc dùng trang trí đường diềm như thế nào?
-Cho Hs quan sát một số hình vẽ cách trang trí ở bộ đồ dùng dạy học.
-Các hoạ tiết được dùng trong trang trí là gì?
+Các hoạ tiết chính được vẽ thế nào?
+Hoạ tiết được xắp xếp nhắc lại hoặc xen kẽ nối tiếp nhau. Muốn vẽ đường diềm đẹp phải chia khoảng cảnh đều nhau.
-Nhận xét gì về màu sắc sử dụng trong đường diềm
-Đưa một số bài vẽ của HS.
-Gợi ý theo dõi giúp đỡ HS làm bài
-Yêu cầu HS tự trình bày bài vẽ theo tổ, chọn bài vẽ đẹp.
-Nhận xét đánh giá chung
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS hoàn thành bài vẽ.
-Tự kiểm tra đồ dùng học tập.
-Quan sát nêu nhận xét
-Khăn tay, gấu áo, váy, chén đĩa 
-Cho mọi vật thêm đẹp khi trang trí.
-Hoa lá, chim 
-Hoạ tiết trang trí giống nhau.
-Rực rỡ phong phú.
-Quan sát theo dõi.
-Hoa, lá, các hình vẽ .
-Vẽ giống nhau.
-Hoạ tiết giống nhau tô màu giống nhau, màu sắc tô đậm màu nền tô nhạt.
-Quan sát và nêu nhận xét.
-Tự vẽ bài
-Tự nhận xét – đánh giá
-Trình bày theo tổ.
-Cùng GV nhận xét bài vẽ của bạn.
-Tìm thêm nhiều cách trang trí đường diềm
-Aûnh về mẹ, cô giáo
-Dụng cụ tiết sau.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Tiết 3: Tập đọc
CỊ VÀ CUỐC.
I.Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng, bước đầu biết đọc phân biệt giọng với các nhân vật.
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới lúc thảnh thơi sung sướng.
II.Đồ dùng dạy- học:
 GV - Tranh minh hoạ bài trong SGK.
 - Bảng phụ.
 HS - SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ1: HD luyện đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
KL:
HĐ3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố -dặn dị:
- Gọi HS đọc bài: Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi bài.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Thấy cò lội ruộng cuốc hỏi thế nào?
- Vì sao quốc lại nghĩ như vậy?
- Cò trả lời cuốc như thế nào?
- Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy thế nào?
- Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng
- Gọi HS đọc cá nhân
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhắc HS vể tập kể lại.
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh phân biệt cò và cuốc.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Phát âm từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Cử đại diện thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm.
- Chị bắt tép vất vả thế bẩn hết áo trắng sao?
- Nhiều HS cho ý kiến.
+Vì cuốc nghĩ áo cò trắng cò hay bay trên trời cao lại có những lúc khó nhọc như vậy.
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có lúc thảnh thơi.
- Thảo luận theo bàn.
- Vài HS cho ý kiến.
- 3 - 4HS đọc,
- Đọc theo vai.
- Nhận xét cách đọc.
- Phải lao động vất vả mới cĩ lúc được sung sướng.
Tiết 3: Tập đọc
CỊ VÀ CUỐC.
I.Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
 - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Biết đọc toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng, bước đầu biết đọc phân biệt giọng với các nhân vật.
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới lúc thảnh thơi sung sướng.
II.Đồ dùng dạy- học:
 GV - Tranh minh hoạ bài trong SGK.
 - Bảng phụ.
 HS - SGK.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ1: HD luyện đọc.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
KL:
HĐ3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố -dặn dị:
- Gọi HS đọc bài: Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu ghi bài.
- Đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- Chia lớp thành các nhóm.
- Thấy cò lội ruộng cuốc hỏi thế nào?
- Vì sao quốc lại nghĩ như vậy?
- Cò trả lời cuốc như thế nào?
- Câu trả lời của cò chứa một lời khuyên. Lời khuyên ấy thế nào?
- Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng
- Gọi HS đọc cá nhân
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhắc HS vể tập kể lại.
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh phân biệt cò và cuốc.
- Theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc.
- Phát âm từ khó.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Giải nghĩa từ khó.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đua đọc.
- Cử đại diện thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Đọc thầm.
- Chị bắt tép vất vả thế bẩn hết áo trắng sao?
- Nhiều HS cho ý kiến.
+Vì cuốc nghĩ áo cò trắng cò hay bay trên trời cao lại có những lúc khó nhọc như vậy.
- Phải có lúc vất vả lội bùn mới có lúc thảnh thơi.
- Thảo luận theo bàn.
- Vài HS cho ý kiến.
- 3 - 4HS đọc,
- Đọc theo vai.
- Nhận xét cách đọc.
- Phải lao động vất vả mới cĩ lúc được sung sướng.
Tiết 2: Chính tả(Nghe - viết)
CỊ VÀ CUỐC.
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác,trình bày đúng, một đoạn trong câu chuyện cò vàcuốc: “Cò đang lội ruộngNgại gì bẩn hả chị”.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt r/d/gi, thanh hỏi ngã.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Bảng phụ.
 HS - Bảng con + vở chính tả.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
5’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
HĐ1:HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu bài.
- Đọc đoạn viết.
- Đoạn viết nói lên điều gì?
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Đọc lại bài chính tả.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc lại bài.
- Thu chấm nhận xét 1 số vở
Bài 2a:
- Gọi HS đọc
Bài 2b:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi tìm nhanh các tiếng bắt đầ r/d/gi
- Nhận xét chung, đánh giá các nhóm
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà xem lại bài.
- Viết bảng con: reo hò, giữ gìn, bánh dẻo.
- Nghe - 2 HS đọc.
- Cuốc thấy cò lội ruộng hỏi cò có ngại bẩn không?
- Dấu chấm phẩy, dấu 2 chấm, dấu chấm hỏi, dấu ghạch ngang.
- Nghe
- Nghe viết vào vở
- Đổi vở soát lỗi
- 2 HS đọc
- Làm miệng
+Riêng lẻ, tháng giêng
+Con dơi, rơi vãi
+Bụng dọc, gốc rạ
b)HS nêu
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Thi đua giữa các nhóm
- Kiểm tra kết quả
Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2015.
Tiết 1: Mĩ thuật
GV dạy Mĩ thuật soạn - giảng.
------------------------------
Tiết 2: Tốn
MỘT PHẦN HAI.
I.Mục tiêu: Giúp HS
 - Nhận biết một phần hai.
 - Biết viết, đọc một phần hai.
II.Đồ dùng dạy - học:
 GV - Các hình vuông, tròn, tam giác. Chia làm 2 phần.
 HS - SGK + Giấy nháp.
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
TG
ND
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3’
30’
3’
1.Kiểm tra:
2.Bàimới:
HĐ 1: Giới thiệu một phần hai.
HĐ 2: Thực hành.
3.Củngcố -dặn dò:
- Gọi HS đọc bảng chia 2.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS cùng vẽ bảng con 1 hình vuông, chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau.
- Lấy đi một phần của hình vuông như thế đã lấy đi một phần hai hình vuông.
- HD đọc: 1
 2
- HD ca

File đính kèm:

  • docGiao_an_tuan_22.doc