Kế hoạch dạy học Lớp 2 Tuần 17

THỂ DỤC

TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “BỎ KHĂN”

I. MỤC TIÊU:

* Chơi trò chơi “Vòng tròn”- Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động tích cực, nhớ tên trò chơi, cách chơi-

* Chơi trò chơi “Bỏ khăn”- Yêu cầu HS tham gia chơi chủ động, tích cực, nhớ tên trò chơi-

II. ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch-

 + Còi GV- Kẻ sân trò chơi- Khăn bịt mắt-

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 2 Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo viên giới thiệu bài-
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc 
- Gv đọc mẫu toàn bài : giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm
- Hs Đọc câu: Theo hình thức nối tiếp, GV kết hợp sửa những từ HS đọc sai ( nuốt, ngoạm, đánh tráo) 
- Đọc đoạn : Hình thức nối tiếp ( khoảng 2 lượt bài )
- Hướng dẫn học sinh đọc câu khó :
 + Xưa/có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/-
 + Mèo liền nhảy tới/ngoạm ngọc/ chạy biến-//
- Cho học sinh khá, giỏi đọc câu khó ; Hs nêu nghĩa các từ chú giải trong bài, giáo viên giải nghĩa thêm từ : rắn nước- 
- Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu-
- Các nhóm lên thi đọc với nhau ( đọc từng đoạn, cả bài,)-
Tiết 2 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 - Cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK -
- Câu hỏi 3 giáo viên có thể tách thành các câu hỏi nhỏ :
+ ở nhà người thợ kim hoàn, Mèo nghĩ ra kế gì để lấy lại viên ngọc?
+ Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
+ Khi ngọc bị quạ cướp mất, Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại ngọc?
+ HSKG Tìm trong bài những từ khen ngợi Chó và Mèo ?
- Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét và chốt lại
- 1,2 học sinh khá, giỏi đọc lại toàn bài
c)Luyện đọc lại 
- Cho các nhóm luyện đọc lại toàn truyện-
- Học sinh khá, giỏi luyện đọc hay, đọc đúng - 
- Học sinh Y,TB luyện đọc đúng, đọc trơn
C- Củng cố dặn dò 
 - Giáo viên nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học dặn dò tiết sau-
Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ
i. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học
- Biết giải bài toán về nhiều hơn
ii. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK, SGV
Học sinh : SGK,VBT, bảng con-
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A- Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phép tính : 23 + 9; 91 - 45- Cả lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương-
B – Bài mới : 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài -
 2- Nội dung bài mới : 
Bài 1 : - 1- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở ô ly
- Gọi học sinh trả lời miệng kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai-
Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào bảng con
- Học sinh ( khá, giỏi ,TB, yếu) lên bảng làm bài-
- Cả lớp, giáo viên nhận xét sửa sai-
Bài 3 :-(giảm tải câu b,d) – Học sinh tính nhẩm và nêu miệng kết quả, giáo viên ghi kết quả lên bảng-
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chữa bài-
Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán
- 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ô ly-
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét
Bài 5: - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm cho các nhóm làm vào bảng con-
- Giáo viên kiểm tra và nhận xét bài làm của các nhóm
C- Củng cố – dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học- 
- Giao bài tập 
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 
Thể dục
trò chơi “bịt mắt bắt dê”
và “nhóm ba, nhóm bảy”
i. mục tiêu:
* Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”- Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động tích cực-
* Chơi trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”- Yêu cầu HS Tham gia chơi tương đối chủ động, tích cực, nhớ tên trò chơi-
i. Địa điểm-phương tiện: 	+ Sân tập vệ sinh an toàn sạch- 
	+ Còi GV- Kẻ sân trò chơi- Khăn bịt mắt-
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
phần
nội dung
t/g
pp tổ chức dạy học
 I
mở
đầu
II
cơ
bản
III
kết
thúc
- G/viên nhận lớp, HS khởi động
 + Xoay các khớp-
 + Bài thể dục-
 + Vổ tay hát-
* Chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê”-
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ, định hướng-
* Học trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”-
- Mục đích: Rèn luyện phản xạ, kỷ năng chạy-
- Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học-
4-6’
2l/8n
10-13
10-13
4-6’
Cán sự điều hành HS k/động- 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi-
(HS: Tham gia chủ động)-
- GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi-
(HS: Tham gia chơi tương đối chủ động)-
- HS thả lỏng cùng GVnhận xét bài học-
Kể chuyện
tìm ngọc
I. Mục đích yêu cầu :
- Dựa theo tranh , kể lại được từng đoạn cõu chuyện 
- HS khỏ , giỏi biết kể lại được toàn bộ cõu chuyện ( BT2)
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện- Biết đánh giá lời kể của bạn-
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện SGK
III. Các hoạt động dạy học :
A- Bài cũ : - 2 hs tiếp nối nhau kể lại chuyện ”Con chó nhà hàng xóm“, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện-
 - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét-
B- Dạy bài mới :
1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của bài -
2- Hướng dẫn kể chuyện :
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh-
- 1- 2 học sinh đọc yêu cầu 1
- học sinh quan sát 6 tranh minh hoạ trong SGK, nhớ lại nội dung từng đoạn truyện và kể trong nhóm-
- Đại diện các nhóm lên thi kể trước lớp-
- Cả lớp, giáo viên nhận xét-
Hoạt động 2 : Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài
- 2,3 học sinh khá, giỏi kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện-
- Các nhóm lên kể lại toàn chuyện
- Cả lớp, giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm, học sinh kể hay-
 C- Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học-
Toán
ôn tập về phép cộng, phép trừ (tiếp)
i. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học
- Biết giải bài toán về ít hơn
ii. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK, SGV
Học sinh : SGK,VBT, bảng con-
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A- Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phép tính : 38 + 42; 81 – 27;- Cả lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương-
B – Bài mới :
 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài -
 2- Nội dung bài mới : 
Bài 1 : - 1- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở ô ly
- Gọi học sinh trả lời miệng kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai-
Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào bảng con
- 4 Học sinh ( khá, giỏi ) lên bảng làm bài-
- Cả lớp, giáo viên nhận xét sửa sai-
Bài 3 :-(giảm tải câu b,d) – Cả lớp làm vào vở vở ô ly, 2 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chữa bài-
Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán
- 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ô ly-
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét
Bài 5: ( Bỏ theo giảm tải )
C- Củng cố – dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học- Giao bài tập về nhà
Chính tả
Nghe - viết: Tìm ngọc
I. Mục đích yêu cầu :
1- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng bài túm tắt cõu chuyện Tỡm Ngọc 
2- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ui/uy; r/d/gi;(et/ec)
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết nội dung các BT2, 3
- VBT-
III- Các hoạt động dạy học :
A- Bài cũ : - 2,3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ: trâu, ra ngoài ruộng, nối nghiệp
 - Giáo viên nhận xét chữa bài 
B –Nội dung bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học -
2-Hướng dẫn viết nghe- viết- 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn, 2, 3 học sinh đọc lại-
- Giáo viên giúp học sinh nắm nội dung bài chính tả, 
- Hướng dẫn học sinh nhận xét : + Chữ đầu đoạn viết như thế nào?-
 + Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai- 
- Cho hs viết vào bảng con các từ khó dễ viết sai 
- Giáo viên đọc học sinh viết bài vào vở- Giáo viên theo dõi, uốn nắn- 
- Chấm chữa bài ( 7- 8 bài )
3- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài 
 - Cả lớp làm vào vở BT, giáo viên phát giấy khổ to cho 3,4 em làm bài
 - Những em làm trên giấy dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả
 - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng-
Bài 3 (a): - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài 
 - Học sinh các nhóm làm vào giấy khổ to
 - Đại diện dán bài lên bảng, đọc to kết quả-
 - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng- 
C- Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học -
 Thứ tư ngày 15 tháng 12 năm 2010
Tập đọc :
gà “tỉ tê” với gà
 I. Mục đích yêu cầu : 
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu -
- Hiểu ND : Loài gà cũng cú tỡnh cảm với nhau , che chở , bảo vệ , yờu thương nhau như con người ( trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
 II. Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : Tranh minh hoạ trong SGK
- Học sinh : SGK, 
 III. Các hoạt động dạy học :
A- Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài “ Tìm ngọc”, trả lời các câu hỏi gắn với nội dung bài đọc- 
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm-
B – Nội dung bài mới :
1- Giới thiệu bài : Gv giới thiệu trực tiếp vào bài - Ghi bảng- 
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc 
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng kể tâm tình-
- Đọc câu: Theo hình thức tiếp nối, gv sửa sai cho hs : roóc roóc, nũng nịu, gõ mỏ, dắt bầy con-
- Đọc đoạn : Theo hình thức nối tiếp (3, 4 lượt) gồm có 3 đoạn, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu khó : + Đàn con đang xôn xao/lập tức chui hết vào cánh mẹ-//
- Giúp các em hiểu các từ ngữ mới-
- Học sinh đọc theo cặp ( nhóm ) học sinh đọc khá giúp đỡ học sinh đọc yếu-
- Thi đọc giữa các nhóm-
b) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- Học sinh đọc thầm, đọc thành tiếng toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK:
+Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?( từ khi trong trứng)
+ Cách gà mẹ báo cho biết “không có gì nguy hiểm”?
+ Cách gà mẹ báo cho biết “Lại đây các con, mồi ngon lắm”?
+ Cách gà mẹ báo cho biết “Tai hoạ, Nấp mau!”?
- Sau mỗi lần học sinh trả lời giáo viên nhận xét và chốt lại các ý-
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Giáo viên tổ chức cho học sinh luyện đọc lại toàn bài
- Học sinh khá, giỏi luyện đọc hay; học sinh Y, TB luyện đọc đúng, đọc trơn-
C- Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau- 
Thể dục
trò chơi “vòng tròn” và “bỏ khăn”
i. mục tiêu:
* Chơi trò chơi “Vòng tròn”- Yêu cầu HS tham gia chơi tương đối chủ động tích cực, nhớ tên trò chơi, cách chơi-
* Chơi trò chơi “Bỏ khăn”- Yêu cầu HS tham gia chơi chủ động, tích cực, nhớ tên trò chơi-
ii. địa điểm-phương tiện: 	+ Sân tập vệ sinh an toàn sạch- 
	+ Còi GV- Kẻ sân trò chơi- Khăn bịt mắt-
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
phần
nội dung
t/g
pp tổ chức dạy học
 I
mở
đầu
II
cơ
bản
III
kết
thúc
- G/viên nhận lớp, HS khởi động
 + Xoay các khớp-
 + Bài thể dục-
 + Vổ tay hát-
* Chơi trò chơi “Vòng tròn”-
- Mục đích: Rèn luyện khéo léo-
* Học trò chơi “Bỏ khăn”-
- Mục đích: Rèn luyện kỷ nằng chạy-
- Học sinh thả lỏng cùng GV hệ thống và nhận xét bài học-
4-6’
2l/8n
10-13
10-13
4-6’
Cán sự điều hành HS k/động- 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi-
(HS: Tham gia chủ động)-
- GV (HS) nhắc lại cách chơi- Tổ chức chơi-
(HS: Tham gia chơi tương đối chủ động)-
- HS thả lỏng cùng GVnhận xét bài học-
Toán
ôn tập về phép cộng và phép trừ (tiếp)
i. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. dạng đã học
- Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng
ii. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK, SGV
Học sinh : SGK,VBT, bảng con-
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A- Kiểm tra bài cũ :
- 2 học sinh lên bảng làm 2 phép tính : 68 + 27; 90 - 32;- Cả lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương-
B – Bài mới :
 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài.
 2- Nội dung bài mới : 
Bài 1 : - 1- 2 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở ô ly
- Gọi học sinh trả lời miệng kết quả, giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào bảng con
- Học sinh TB, khá, giỏi lên bảng làm bài-
- Cả lớp, giáo viên nhận xét sửa sai-
Bài 3 : - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào vở ô ly,3 học sinh lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chữa bài-
Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu của bài, giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt bài toán
- 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp làm vào vở ô ly-
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét
Bài 5: - Học sinh nêu yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào vở ô ly-
- 1 học sinh lên bảng khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng-
- Cả lớp, giáo viên nhận xét.
C- Củng cố – dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà
Luyện từ và câu
Từ ngữ về vật nuôi- câu kiểu ai thế nào?
 I. Mục đích yêu cầu : 
 - Nờu được cỏc từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật trong tranh ( BT1) ; bước đầu thờm được hỡnh ảnh so sỏnh vào sau từ cho trước và núi cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh ( BT2,BT3) 
II. Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ phóng to hoặc thẻ từ có nam châm viết tên 4 con vật BT1- Thẻ từ viết 4 từ chỉ đặc điểm-
 - Bảng phụ viết các từ ở BT2 và nội dung BT3-
 - Vở BT-
 III. Các hoạt động dạy học :
A-Kiểm tra bài cũ : - Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại BT1 tiết LTVC tuần 16
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm-
B – Bài mới :
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu MĐ, YC tiết học-
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: (miệng) - Học sinh nêu YC của bài, cả lớp đọc thầm lại, quan sát 4 tranh minh hoạ trong SGK- 
- Học sinh trao đổi theo cặp, giáo viên treo tranh minh hoạ gọi học sinh lên bảng gắn-
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: (miệng) - 1 học sinh nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm lại. 
- Học sinh trao đổi theo cặp, rồi viết ra giấy nháp, học sinh nhìn bảng phát biểu ý kiến
- Giáo viên ghi bảng 1 số cụm từ so sánh- Cả lớp, giáo viên nhận xét.
Bài tập 3: ( viết) - Gv nêu yêu cầu của bài- Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm bài vào VBT- Nhiều hs đọc bài của mình- Gv và hs nhận xét kết luận-
- Giáo viên viết lên bảng để hoàn chỉnh từng câu.
C. Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
 Thứ năm ngày 16 tháng 12 năm 2010
Tập viết
ô, ơ - ơn sâu nghĩa nặng
I. Mục đích yêu cầu : 
- Viết đỳng chữ hoa ễ,Ơ ( 1 dũng cỡ vừa , 1 dũng cỡ nhỏ - ễ hoặc Ơ ) , chữ và cõu ứng dụng : Ơn ( 1 dũng cỡ vừa , 1 dũng cỡ nhỏ ) Ơn sõu nghĩa nặng 
(3 lần )
 II.Đồ dùng dạy học :
- Giáo viên : + Mẫu chữ Ô,Ơ đặt trong khung chữ.
 + Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng
- Học sinh : Vở tập viết-
 iII.Các hoạt động dạy học :
A - Kiểm tra bài cũ:
2 học sinh viết chữ hoa O, và nhắc lại cụm từ ứng dụng cả lớp viết bảng con chữ O
 - Giáo viên nhận xét sửa sai-
B- Bài mới :
1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ,YC của tiết học
2- Nội dung bài mới:
a)Hướng dẫn viết chữ hoa-
- Cho hs quan sát mẫu chữ Ô, Ơ nhận xét về độ cao, số nét ( Cao 5 ly, gồm 1 nét cong kín, có thêm dấu mũ ở trên )-
- Giáo viên hướng dẫn cách viết ( giống cách viết chữ O)
- Giáo viên viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc cách viết.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ Ô, Ơ trên bảng con.
b)Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- 1 - 2 học sinh đọc cụm từ ứng dụng : Ơn sâu nghĩa nặng
- Giúp học sinh hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: có tình nghĩa sâu nặng với nhau-
-Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét về độ cao các chữ cái và khoảng cách giữa các chữ 
- Cho học sinh viết vào bảng con chữ : Ơn-
c)Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết-
 Cho học sinh viết vào vở giáo viên theo dõi giúp đỡ những em viết yếu.
d)Chấm chữa bài:
- Giáo viên thu 7 – 8 bài chấm và nhận xét từng bài.
C - Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh về nhà luyện viết, dặn dò chuẩn bị tiết sau.
Chính tả :
Tập chép: Gà tỉ tê với gà
I. Mục đích yêu cầu :
 - Chộp chớnh xỏc bài CT , trỡnh bày đỳng đoạn văn cú nhiều dấu cõu 
- Làm được BT2 hoặc BT (3) a / b -
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ chép đoạn chính tả
- Bảng lớp viết sẵn nội dung BT2, BT3 a.
- VBT-
III. Các hoạt động dạy học :
A- Bài cũ : - Giáo viên đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ : thuỷ cung, ngọc quý, ngậm ngùi
 - Giáo viên nhận xét-
B- Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐYC của tiết học.
2- Hướng dẫn tập chép 
- Giáo viên đọc 1 lần đọc văn đã chép trên bảng phụ, 2 học sinh K,G đọc lại.
- Giúp học sinh nắm nội dung bài : Đoạn văn nói điều gì ?- Trong đoạn văn, những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ?.
- Giúp học sinh nhận xét bài chính tả: Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ ?.
- Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai.
- Học sinh nhìn bảng viết bài vào vở.
- Chấm chữa bài ( 7- 8 bài )
3- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - 1 hs đọc và nêu rõ yêu cầu của bài- Cả lớp đọc thầm và làm vào vở nháp
- Học sinh lên bảng làm- Cả lớp, gv nhận xét sửa sai-
Bài 3 a : 1-2 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp làm vào VBT-
- 2 Học sinh khá, giỏi lên bảng thi làm bài đúng, nhanh, lớp nhận xét giáo viên nhận xét chốt lại lời giải-
C- Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học 
 Toán
ôn tập về hình học
i. Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Biết vẽ hình theo mẫu
ii. Đồ dùng dạy học 
Giáo viên : SGV, SGK.
Học sinh : VBT-
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
A- Kiểm tra bài cũ :
- Học sinh lên bảng vẽ 1 hình tam giác, 1 hình tứ giác.
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét tuyên dương.
B- Bài mới :
 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài và ghi bảng.
 2- Nội dung bài mới : 
Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu bài tập, 
- Cả lớp làm vào vở ô ly , học sinh nêu tên các hình trong vở. 
- Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét-
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp vẽ vào vở ô ly 
2 học sinh lên bảng vẽ - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét.
Bài 3 : Học sinh nêu yêu cầu của bài, Học sinh thực hành vẽ theo nhóm
- Đại diện lên bảng dán bài vẽ của nhóm mình và nêu 3 điểm thẳng hàng
- Cả lớp, giáo viên nhận xét-
Bài 4 : Học sinh đọc yêu cầu của bài, học sinh thực hành vẽ vào vở.
- Giáo viên kiểm tra và nhận xét-
C- Củng cố – dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết học- Về nhà làm bài tập trong SGK.
 Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 
Tập làm văn
ngạc nhiên, thích thú- lập thời gian biểu
I. Mục đích yêu cầu :
- Biết núi lời thể hiện sự ngạc nhiờn , thớch thỳ phự hợp với tỡnh huống giao tiếp ( BT1 , BT2 ) -
- Dựa vào mẫu chuyện , lập được thời gian biểu theo cỏch đó học (BT3) 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ BT1 (SGK)
- Bút dạ + 2, 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT3-
- VBT-
III. Các hoạt động dạy học :
A- Bài cũ : - 1 học sinh làm lại BT2; 1 học sinh làm BT3 tiết TLV tuần 16
 - Giáo viên nhận xét-
B - Bài mới : 
1- Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ, YC của tiết học
2- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 : ( Làm miệng)
1 học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu của bài, đọc diễn cảm lời bạn nhỏ trong tranh
 - Cả lớp đọc thầm lại, quan sát tranh để hiểu tình huống trong tranh.
 - 3, 4 học sinh đọc lại lời cậu con trai.
 - Cả lớp, giáo viên nhận xét.
Bài 2: ( làm miệng )
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập ; cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Học sinh phát biểu ý kiến- Cả lớp giáo viên nhận xét kết luận.
Bài 3 : ( Viết )
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài- Cả lớp làm vào vở BT, giáo viên phát bút dạ cho 2, 3 hs làm-
- Học sinh làm bài trên giấy lên bảng dán bài làm. 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3- Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học 
Toán
ôn tập về đo lường
i. Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố về :
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ 12
ii. Đồ dùng dạy học :
- Gv : Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm hoặc 1 vài tháng, đồng hồ để bàn, SGV, SGK-
- Học sinh : VBT-
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
 A- Bài cũ:
B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp vào bài. Ghi đầu bài lên bảng-
 2- Nội dung bài mới : 
Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm vào vở ô ly.
 - Học sinh đọc bài làm của mình.Cả lớp, giáo viên nhận xét.
Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu của bài. Chia lớp thành 3 nhóm và thảo luận theo nhóm
- Giáo viên đưa cho mỗi nhóm 1 tờ lịch của 1 tháng trong năm và nêu câu hỏi trong phiếu giao việc của mỗi nhóm-
- Từng nhóm làm bài theo yêu c

File đính kèm:

  • docGA Tuan 17.doc
Giáo án liên quan