Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 1

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Biết mô tảcác hình ảnh,các hoạt động và màu sắc trên tranh

Bước đầu có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh

HS khá giỏi

Mô tả được các hình ảnh,các hoạt động và màu sắc trên tranh,có cảm nhận vễ vẽ đẹp của tranh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sưu tầm một tranh của thiếu nhi VN, thiếu nhi quốc tế và của các học sinh năm trước.

- Vở tập vẽ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu bài

- GV giới thiệu một số tranh để HS nhận biết : Thiếu nhi VN cũng như thiếu nhi quốc tế rất thích vẽ tranh và vẽ được những bức tranh đẹp.

 

doc39 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học lớp 2 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động viên HS còn chậm.
Dặn dò : - Quan sát phong cảnh xung quanh .
 - Quan sát vườn hoa công viên.
TUÂN 13
Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2014
MĨ THUẬT: 2 
BàI 13: Vẽ tranh: Đề tài vườn vườn hoa hoặc công viên
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hiểu đề tài đề tài vườn hoa hoặc công viên
Biềt cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên
Vẽ đươc tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích
HS khá giỏi
Sắp xếp hinh vẽ cân đối rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm một số tranh , ảnh về vườn hoa và công viên.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ .
- Sưu ntầm tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi.
- Vở tập vẽ, bút chì , bút màu , tẩy,
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài .
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý dể HS nhận biết
+ Vườn hoa và công viên là vẽ tranh phong cảnh với nhiều loại cây có màu sắc rực rỡ.
+ Sân trường, ở nhà cùng có cườn hoa với nhiều loại cây hoa đẹp.
- HS kể tên một số cây hoa mà em biết.
- HS tiếp tục tìm hiểu thêm các hình ảnh khác ở vườn hoa công viên.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh 
- GV đặt câu hỏi để HS nhớ lại một góc vườn hoa ở nơi công cộng hoặc nhà mình.
- Có thể vẽ thêm người, chim thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động.
- Tìm các hình ảnh chính, hình ảnh phụ để vẽ.
- Vẽ màu tươi sáng và vẽ kín mặt tranh.
Hoạt động 3 : Thực hành .
Trong khi HS vẽ ,GV gợi ý và hướng dẫn thêm.
GV cần khích lệ những HS có cách vẽ riêng .
Khi HS chọn và sắp xếp hình ảnh , GV cần nhắc nhở các em vẽ sao cho cân đối ,tránh vẽ to quá hoặc nhỏ quá không cân xứng với bức bức tranh 
Khi HS vẽ màu GV gợi ý và để cho các em vẽ tự do .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
GV chọn một số bài lên nhận xét và cho điểm.
Về nhà hoàn thành bài vẽ (nếu chưa xong) .
 - Nhận xét tiết học , chuẩn bị cho tiết sau.
TUẦN 14
Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2014
MĨ THUẬT: 2 
Bài 14 : Vẽ trang trí
Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
- Hiểu cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông.
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
HS Khá giỏi: vẽ được hoan tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuông .
- Một số bài của HS năm trước .
- Sưu tầm thêm hoạ tiết dạng hình vuông .
- Vỡ tập vẽ , bút chì ,bút màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
- GV giới thiệu một số đồ vật trang trí dạng hình vuông, HS nhận xét.
+ Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí
+ Nhiều đồ vật trong sinh hoạt được trang trí theo dạng hình vuông.
- GV gợi ý để HS nhận biết:
+ Các hoạ tiết dùng để trang trí thường là hoa, lá, các con vật,
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông:
Hình mảng chính thường ở giữa
Hình mảng phụ ở các góc và xung quanh
Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu.
Hoạt động 2 : HD cách vẽ hoạ tiết 
- Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ màu: 
+ Hoạ tiết giồng nhau nên vẽ cùng một màu
+ Vẽ màu kín trong hoạ tiết
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu hoạ tiết sau.
Hoạt động 3 . Thực hành 
- GV nêu yêu cầu của bài tập thực hành .
- GV gợi ý để HS vẽ tiếp các mảng ở hình vuông đúng với hình mẫu
- GV gúp HS làm bài :
+ Không nên dùng qua nhiều màu trong hình vẽ
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt và ngược lại.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp về hình và màu .
- GV bổ sung và nhận xét bài của các em .
- Chọn một số bài hoàn chỉnh.
TUẦN 15
Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2014
MĨ THUẬT: 2 
Bài 15 : Vẽ theo mẫu - Vẽ cái cốc
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc
Biết cách vẽ cái cốc
Vẽ được cái cốc theo mẫu
HS khá giỏi
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chọn một số loại cốc có hình dáng , màu sắc và chất liệu khác nhau.
- Vỡ tập vẽ , bút chì bút màu.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
- Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số loại cốc, loại cốc nào cũng có miệng, thân, đáy.
+ Loại có miệng rộng hơn đáy
+ Loại có miệng và đáy bằng nhau.
+ Loại có đế tay cầm
+ Trang trí khác nhau
+ Làm bằng chất liệu khác nhau.
- GV chỉ cho HS thấy rõ các nét thẳng, nét cong.
Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cốc 
- GV cho HS quan sát một số cốc để các em làm mẫu.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ phác hình bao quát
+ Vẽ miệng cốc
+ Vẽ thân và đáy cốc
- GV cho HS xem một số cốc và hướng dẫn các em cách trang trí.
+ Trang trí ở miệng, thân, gần đáy.
+ Trang trí tự do bằng các hình hoa, lá, 
- Gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 3 : Thực hành 
- HS vẽ cốc theo sự lựa chọn vào phần giấy đã chuẫn bị .
- GV gợi ý HS : 
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị .
+ Vẽ hình dáng cốc em chọn.
+ Vẽ màu và trang trí các hoạ tiết theo ý thích
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp: Hình dáng, màu sắc, trang trí
- GV bổ sung và chỉ các bài vẽ đẹp
TUẦN 16
Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2014
MĨ THUẬT: 2 
BàI 16: Tập năn tạo dáng tự do: 
Nặn hoặc vẽ xé dán con vật
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu cách nặn hoặc cách vẽ, xé dán con vật 
- Biết cách nặn hoặc cách vẽ, xé dán được con vật.
- Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích.
HS Khá giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp (nếu là vẽ hoặc xé dán)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh mộ số con vật quen thuộc
- Một số bài nặn của HS về các con vật .
- Một số dụng cụ nặn: đất nặn, bút chì, giấy màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiêú một số bài nặn, tranh vẽ, xé dán về các con vật và gợi ý để HS nhận biết.
+ Tên con vật
+ Hình dáng, đặc điểm
+ Các bộ phận của con vật
+ Màu sắc con vật.
+ Hình dáng con vật khi đi, đứng, nằm
- HS kể ra một số con vật quen thuộc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách nặn , vẽ, xé dán.
- GV gợi ý HS nhận xét về cấu tạo , hình dáng của con vật mình chọn
- HS mô tả theo sự quan sát của mình .
- GV gợi ý HS cách nặn :
- Nặn rời từng bộ phận rồi ghép dính lại .
+ Nặn khối chính trước : Đầu mình, 
+ Nặn các chi tiết sau : 
+ Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết đẻ tạo thành con vật .
- Nặn từ thỏi đất nguyên thành dáng con vật ;
Hoạt động 3 : Thực hành 
- GV cho HS xem một số hình nặn của HS năm trước .
- HS chọn con vật để nặn theo ý thích .
- GV quan sát và gợi ý HS .
- Nhắc nhở những em còn lúng túng .
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá 
- GV chon một số sản phẩm lên cho HS nhận xét .
- GV nhận xét bài các em, tuyên dương các HS có bài làm tốt.
Dặn dò : 
- Sưu tầm tranh ảnh các con vật, tập nặn tạo dáng các con vật khác.
TUẦN 17
Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2015
MĨ THUẬT: 2 
Bài 17: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh dân gian Đông Hồ
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hiểu một vài nét về đặc điểm của tranh gian Việt Nam.
HS Khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh Phú quý, Gà mái
- Sưu tầm tranh dân gian và các bài vẽ của HS năm trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu một số tranh dân gian đã chuẩn bị để HS nhận biết.
+ Tên của bức tranh là gì?
+ Các hình ảnh, màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không?
- GV: Tranh dân gian Đông Hồ có từ lâu đời, thường được treo vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. Tranh do các nghệ nhân ở làng Đông Hồ , huyện Thuân Thành, tỉnh Bắc Ninh sáng tác. Tranh dân gian đẹp ở bố cục, màu sắc và đường nét.
Hoạt động 1: Xem tranh
- GV cho HS quan sát tranh và nêu các câu hỏi gợi ý:
* Tranh Phú quý:
+ Tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+ Hình em bé được vẽ như thế nào?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào khác?
+ Hình con vịt được vẽ như thế nào?
+ Màu sắc của những hình ảnh này?
- GV gợi ý để HS nhận ra được một số hình ảnh khác.
- GV hệ thống lại toàn bộ nội dung trả lời của HS: Tranh nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống: mong cho con cái khoẻ mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú quý.
* Tranh Gà mái:
- GV cho HS quan sát tranh rồi gợi ý tìm hiểu
+ Hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh?
+ Hình ảnh đàn gà được vẽ như thế nào?
+ Những màu nào có trong tranh?
- GV: Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần bên gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con, thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con. Bức tranh nói lên sự yên vui , cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người nông dân.
- GV hệ thông lại bài học và nhấn mạnh vẻ đẹp của tranh dân gian.
Hoạt động 2 : Nhận xét, đánh giá 
- GV nhận xét giờ học
- Khen ngợi những học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài.
Dặn dò : 
- Sưu tầm tranh in trên sách báo.
- Tập nhận xét tranh.
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
TUẦN 18
	 Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2014
MĨ THUẬT: 2
 Bài 18 : Vẽ trang trí
vẽ màu vào hình có sẵn 
I . YÂU CẦU CẦN ĐẠT 
- Hiểu thêm về nội dung và đặc điểm của tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn
HS Khá giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh dân gian Gà mái.
- Một số tranh dân gian khác
- Một số bài của HS năm trước .
- Vỡ tập vẽ , bút chì ,bút màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
- GV cho HS xem hình vẽ nét Gà mái để nhận biết:
+ Hình vẽ có gà mẹ và nhiều gà con
+ Gà mẹ to ở giữa, vừa bắt được mồi
+ Gà con quây quần bên gà mẹ với nhiều hình dáng khác nhau.
Hoạt động 2 : HD cách vẽ màu 
- GV gợi ý để HS nhớ lậimù của con gà như: màu nâu, màu vàng, màu trắng
- HS tự chọn màu rồi vẽ theo ý thích.
- Có thể vẽ màu nền hoặc không
- Trước khi thực hành. GV cho HS xem một vài bài vẽ màu khác nhau của HS năm trước.
Hoạt động 3 . Thực hành 
- GV gợi ý HS tìm màu khác nhau để vẽ sao cho đẹp.
- HS vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng của mình.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ màu đẹp 
- GV bổ sung và nhận xét bài của các em .
- Chọn một số bài hoàn chỉnh
Dặn dò : Sưu tầm tranh dân gian
TUẦN:19
Thứ 4 ngày 14 tháng 1 năm 2015
MĨ THUẬT: 2 
Bài 19: Vẽ tranh: Đề tài sân trường em giờ ra chơi
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu đè tài giờ ra chơi ở sân trường.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong gìơ ra chơi.
- Vẽ được tranh theo ý thích.
HS khá giỏi:	
Sắp xếp hình vẽ cân đối,rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV sưu tầm một vài tranh, ảnh hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.
HS: Vỡ tập vẽ, bút chì, màu vẽ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu về tranh, ảnh để HS nhận biết được sự nhộn nhịp trong một giờ ra chơi
- Trong giờ ra chơi có các hoạt động nào? (HS nhảy dây, đá cầu)
- Còn có các hoạt động nào nữa (HS xem báo, múa hát)
- Còn có các hoạt động nào nữa không? (HS chơi bi, mèo đuổi chuột)
* Quang cảnh sân trường như thế nào? (có HS, có cây, bồn hoa, cây cảnh)
- Vườn sinh vật với nhiều màu sắc khác nhau
GV cho 3 - 4 em lên chơi trò chơi
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
GV mới 1 - 2 em HS vẽ về các hoạt động nào?
- Hình dáng khác nhau trong các hoạt động ở sân trường?
- Vẽ hình chính trước so cho rõ nội dung
- Vẽ các hình ảnh phụ sau để cho bài vẽ thêm sinh động, vẽ màu tươi sáng, có màu đậm màu nhạt.
Vẽ màu kín nền, hình không để màu ra ngoài hình vẽ
Hoạt động 3: Thực hành.
GV cho HS quan sát thêm về một vài bài vẽ về đề tài này của HS năm trước
Quan sát HS vẽ, tập trung vào bài vẽ
- Tìm nội dung chính trước
- Vẽ thêm hình ảnh gì cho rõ nội dung hơn
- Vẽ màu tươi sáng cho rõ nội dung
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
GV chọn một số bài đã hoàn thành, gợi ý HS nhận xét
- Nội dung rõ hay chưa rõ đề tài ? 
- Hình vẽ có rõ hoạt động hay không?
- Màu sắc trong tranh như thế nào
- Động viên những HS có bài vẽ đã hoàn thành 
GV mời cả lớp hát bài con cò be bé
Dặn dò:
Về nhà hoàn thành bài vẽ ở lớp
TUẦN 20
 Thứ 4 ngày 21 tháng 1 năm 2015
MĨ THUẬT: 2 
Bài 20: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái túi xách 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số loại túi xách.
- Biết vẽ cái túi xách.
- Vẽ được cái túi xách theo mẫu.
 HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ xân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm một số túi xách có hình dáng khác nhau, trang trí khác nhau
- Giấy vẽ hoặc vỡ tập vẽ. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát túi xách, gợi ý để các em nhận biếtvà đặt câu hỏi:
+ Sự khác nhau ,cách trang trí của túi xách?
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách.
- GV chọn một cái túi xách, treo lên bảng.
- GV vẽ phác 3 hình cái túi xách lên bảng và hỏi:
+ Hình vẽ nào là đẹp vừa với khổ giấy?
- GV gợi ý cách vẽ để HS quan sát nhận biết.
+ Phác nét phần chính của túi xách và tay xách.
+ Vẽ tay xách, vẽ nét đáy túi.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu, cách trí:
Hoạt động 3: Thực hành.
 (Tuỳ thực tế, GV lựa chọn).
- Gọi HS lên bảng vẽ. Cả lớp vẽ vào giấy vẽ.
- GV gợi ý HS vẽ, quan sát theo giỏi lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét bài tập vẽ.
+ Hình đáy, đặc điểm, trang trí màu sắc.
Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn về quan sát dáng đi, đứng, chạy..... của bạn để chuẩn bị cho bài học sau:
 TUẦN 21
 Thứ 4 ngày 28 tháng 1 năm 2015
MĨ THUẬT: 2 
BàI 21: Tập nặn tạo dáng tu do:
Nặn hoặc vẽ dáng người đơn giản
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người.
- Nặn hoặc vẽ được giáng người đơn giản.
HS khá giỏi:
Vẽ được dáng người cân đối, thể hiện rõ hoạt động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh về dáng người
- Một số bài nặn, vẽ của HS 
- Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDHT
- Một số dụng cụ nặn: đất nặn, bút chì, giấy màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS nhận xét về các bộ phận chính của người.
+ Con người chúng ta gồm những bộ phận nào?
+ Khi đi, đứng, chạy, nhảy thì dáng người như thế nào?
- GV tạo dáng người khi hoạt động
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ, nặn.
- GV vẽ phác hình người lên bảng thành các dáng người khác nhau.
- GV vẽ một số chi tiết phù hợp với các dáng cho các hotạ động cụ thể: đá bóng, nhày dây
Hoạt động 3 : Thực hành 
* Nặn: 
- Nặn một dáng người theo ý thích
- Nặn thêm một số hình phụ
- Tạo bố cục theo một đề tài nào đó.
* Vẽ:
- Vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị.
- Vẽ hình vừa với phần giấy
- Vẽ một vài hình người với các dáng khác nhau.
- Tạo thành bố cục cho một đề tài nào đó.
GV gợi ý để HS vẽ thêm một số hình ảnh phụ và vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá 
- GV chon một số sản phẩm lên cho HS nhận xét:
+ Hình dáng
+ Cách sắp xếp.
+ Màu sắc.
- GV nhận xét bài các em, tuyên dương các HS có bài làm tốt.
 TUẦN 22
 Thứ 4 ngày 4 tháng 2 năm 2015
MĨ THUẬT: 2 
Bài 22. Vẽ trang trí:Trang trí đường diềm
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu cách trang trí đường diềm và và cách sử dụng đường điêm để trang trí.
- Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
 HS khá giỏi:
Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị một số đồ vật ( hoặc ảnh) có trang trí đường diềm ( giấy khen...)
- Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm, một số đường diềm của HS năm trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: 
- HS quan sát nhận xét các hình GV đã giới thiệu phần giới thiệu bài:
 Đường diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật,trang trí đường diềm làm cho đồ vật thêm đẹp.
 - HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm(ở cổ áo, tà áo...).
 - GV chỉ ra ở đồ dùng dạy học và một số đồ vật để HS thấy được .
 +Hoạ tiết đường diềm thường là hình hoa, lá, quả được sắp xếp nối tiếp ,màu sắc phong phú.
 Hoạt động 2 : Cách trang trí đường điềm:
 - GV giới thiệu hình hướng dẫn HS quan sát ở bộ đồ dùng dạy học để HS nhận ra cách trang trí đương diềm : Biết nhiều hoạ tiết :hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa; hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau; hoạ tiết sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẻ nối tiếp nhau.
 - GV yêu cầu HS chỉ ra cách vẽ hình chiếc lá, bông hoa ở bộ ĐDDH.
 - GV tóm tắt: muốn vẽ trang trí đường diềm đẹp cần vẽ 2 đường thẵng bằng nhau và cách đều (//) sau đó chia các khoảng (ô) đều nhau để vẽ hoạ tiết
 - Cách vẽ màu ở đường diềm:
 + Màu ở đường diềm: Vẽ màu theo ý thích (có đậm có nhạt) 
 + Hoạ tiết giống nhau thường vẽ cùng một màu và có cùng độ đậm nhạt.
 + Màu ở hoạ tiết cần khác màu ở nền.
Hoạt động 3 Thực hành : 
- GV cho HS xem một số mẫu trang trí để HS nhận biết: Cách vẽ, vẽ đẹp phong phúcủa đờng diềm.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Hình 2: Đường diềm có 2 hoạ tiết xen kẻ nhau
 - GV gợi ý HS vẽ màu.
 - HS làm bài:
 Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: 
- GV gợi ý HS nhận xét vẽ: vẽ hình, màu
- HS tự xếp loại bài đẹp
- GV tóm tắt và giải thích cho HS thấy vẻ đẹp của một số bài.
 TUẦN 23
 Thứ 3 ngày 18 tháng 2 năm 2014
MĨ THUẬT: 2
BàI 23: Vẽ tranh: Đề tài về mẹ hoặc cô giáo
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ tranh Đề tài về mẹ và cô giáo.
- Vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo theo ý thích.
HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm một số tranh , ảnh về mẹ hoặc cô giáo .
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ .
- Tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo của HS năm trước.
- Vỡ tập vẽ, bút chì , bút màu , tẩy,
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài .
- GV có thể cho HS kể về mẹ hoặc cô giáo , để HS nhớ lại những công việc mẹ hay cô giáo thường làm .
- GV cho HS xem tranh , ảnh và gợi ý câu hỏi :
+ Bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
+ Hình ảnh trong bức tranh này vẽ ai ?
+ Mẹ hoặc cô giáo đang làm gì ?
+ Vậy các em có thich bức tranh này không ?
- GV nhấn mạnh : Mẹ và cô giáo là những người rất gần gũi và thân thương với các em nên khi các em vẽ mẹ hoặc cô giáo hãy nhớ lai hình ảnh , đặc điểm để vẽ thành tranh .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh về mẹ hoặc cô giáo .
 - Muốn vẽ được bức tranh đẹp về mẹ hoặc cô giáo các em nên :
+ Nhớ lại hình ảnh và các đặc điểm , khuôn mặt , màu da, mái tóc, kiểu quần áo thường mặc .
+ Nhớ lại những công việc mà mẹ hoặc cô giáo thường làm để vẽ tranh .
+ Nhớ vẽ về mẹ hoặc cô giáo là hình ảnh chính , còn các hình ảnh khác chỉ là vẽ thêm để bức tranh thêm sinh động .
+ Chọn màu theo ý thích để vẽ . Nên vẽ kín mặt tranh ,có màu đậm , nhạt .
Hoạt động 3 : Thực hành .
Trong khi HS vẽ ,GV gợi ý và hướng dẫn thêm.
GV cần khích lệ những HS có cách vẽ riêng .
Khi HS chọn và sắp xếp hình ảnh , GV cần nhắc nhở các em vẽ sao cho cân đối, tránh vẽ to quá hoặc nhỏ quá không cân xứng với bức bức tranh 
Khi HS vẽ màu GV để các em vẽ tự do .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
GV chọn một số bài lên nhận xét và cho điểm.
Về nhà hoàn thành bài vẽ mẹ hoặc cô giáo .
 - Nhận xét tiết học , chuẩn bị cho tiết sau vẽ con vật.
TUẦN 24
 Thứ 3 ngày 25 tháng 2 năm 2014
MĨ THUẬT:2
Bài 24 : Vẽ theo mẫu - Vẽ con vật
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hiểu hình dáng, đặc điểmmột số con vật quen thuộc .
- Biết cách vẽ con vật .
- Vẽ được con vật theo trí nhớ . 
HS khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc 
- Tranh vẽ con vật của hoạ sĩ .
- Bài vẽ các con vật của HS các năm trước .
- Vỡ tập vẽ , bút chì bút màu.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét 
- Gv yêu cầu HS kể một số con vật quen thuộc .
- GV gới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi ý để HS nhân biết :
+ Tên con vật ; 
+ Các bộ phận chính của con vật .
- Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật .
+ Con trâu : Thân dài đầu có sừng ,
+ Con voi : Thân to, đầu có vòi ,
+ Con thỏ , tai dài ,
- Gv có thể vẽ phác lên bảng một vài hình các con vật cho HS quan sát .
Hoạt động 2 ; HD học sinh cách vẽ 
- Gv hướng dẫn HS cách vẽ ;
+ Vẽ các bộ phận chính trước .
+ vẽ cách hình ảnh phụ sau 
+ Vẽ xong có thể vẽ thêm các

File đính kèm:

  • docgiao_an_mt_lop_2.doc