Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương

Bước 1:Chuẩn bị

-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang.Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích.GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như:

+Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ

+ Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử

+ Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh

-HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích.

Bước 2: Lễ hội hóa trang

-Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân

-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội

-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình.HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào.Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang

-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất

-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ

-Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng.

Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học

-GV NX giờ học

 

doc11 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt
1B
308
Học vần
Luyện tập.
4
Toán
1B
123
Thực hành (tr165)
Chiều
1
Tiếng Việt*
1B
154
Học vần
Luyện tập.
2
Đạo đức
1B
31
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng t2
3
Toán*
1B
62
TH tiết 122 Đồng hồ. Thời gian
6
Sáng
1
Toán
1B
124
Luyện tập (tr167)
2
Tiếng Việt
1B
309
Học vần
Luyện tập.
3
Tiếng Việt
1B
310
Học vần
Luyện tập.
4
Tự học*
1B
155
Học vần
Luyện tập.
5
SH Lớp
1B
31
SHL T 31
TUẦN:31
Thứ 2 ngày 20 tháng 04 năm 2015
Tiết 2 + 3: TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN ĐƠN GIẢN 
 I/ MỤC TIÊU: 
- Biết quan sát, nhận xét thiên nhiên xung quanh.
- Biết cách vẽ cảnh thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên đơn giản. 
HS khá giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
 II/ CHUẨN BỊ:
 - GV: Tranh, ảnh phong cảnh nông thôn, miền núi, phố phường, sông biển,...
 - HS: Vở tập vẽ,bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi.
 - Kết luận hoạt động 1. Kết hợp chỉ mẫu.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
 - Giới thiệu tranh qui trình kết hợp thao tác vẽ.
 - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
 - Tổ chức cho HS thực hành. 
 - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
 - Cho HS chọn bài vẽ tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
3/ Củng cố:
 - Cho HS nêu lại cách vẽ tranh về thiên nhiên.
 - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
 Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi: Vẽ được cảnh thiên nhiên có hình ảnh, màu sắc theo ý thích.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Tiết 3: Tự học*: TV – CGD Luyện tập.
 **********************************************
Thứ 3 ngày 21 tháng 04 năm 2015
Tiết 1+2: TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP (163)
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 + 5 học sinh đứng tại chỗ nêu nhanh kết quả phép tính mà GV đưa ra.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính 
- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung 
Bài 2: Viết phép tính thích hợp 
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống
 42 + 34 = 76 76- 34 = 42
34 + 42 = 76 76 – 42 = 34 
- Giáo viên sửa bài chung 
Bài 3: Điền = 
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh 
- Cho học sinh thực hiện phép tính 
- 2 em lặp lại đầu bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con 
- 3 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh viết 4 phép tính thích hợp vào bảng con. 2 học sinh lên bảng 
- Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải. Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau 
- Học sinh tự làm bài
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Đồng hồ. Thời gian
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt* TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH TIẾT 121: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
Bài 1: Đúng ghi Đ – Sai ghi S
-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp 
- Cho học sinh nhận xét các bài sai do làm tính sai hay đặt tính sai 
Bài 2: Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính 
- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung 
Bài 3: Điền = 
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh 
- Cho HS tự làm bài vào vở thực hành.
Bài 4: Nối phép tính với kết quả đúng 
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 4. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi nối phép tính với kết quả đúng 
- Giáo viên sửa bài chung 
- 2 em lặp lại đầu bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện 
- Cả lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt cách thực hiện 
- Học sinh tự làm bài vào vở 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con 
- 3 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải. Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau 
- HS tự làm bài vào vở thực hành
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh viết 8 phép tính thích hợp vào bảng con. 2 học sinh lên bảng 
- Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Đồng hồ. Thời gian
**********************************************
Tiết 3: HĐTT NGÀY HỘI HÓA TRANG
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:
-HS biết hóa trang thành các con thú, các nhân vật trong truyện cổ tích, thần thoại, ... mà các em yêu thích
-Phát triển tư duy sáng tạo, óc thẩm mĩ cho HS
-Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trong lớp học, trường học
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp 
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Các trang phục hóa trang(mặt nạ, quần áo, mũ, tóc giả, kính..)
-Một số tiết mục văn nghệ
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
-Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS kế hoạch tổ chức Lễ hội hóa trang.Yêu cầu HS chuẩn bị trang phục hóa trang mà các em thích.GV có thể gợi ý, giới thiệu cho HS một số hướng hóa trang như:
+Hóa trang thành các con thú như:vịt Donan, chuột Micky, thỏ, mèo, sư tử, gấu, hổ
+ Hóa trang thành các nhân vật trong truyện cổ tích như:Bạch Tuyết, các chú lùn, cô Tấm, Bụt, công chúa, hoàng tử
+ Hóa trang thành các nhân vật theo truyền thuyết dân gian như:chú Cuội, Hằng Nga, Thạch Sanh, Sơn Tinh
-HS cùng phụ huynh HS chuẩn bị trang phục hóa trang các nhân vật mà các em yêu thích.
Bước 2: Lễ hội hóa trang
-Cả lớp cùng hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết nhạc và lời Mộng Lân
-Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình Lễ hội
-Lần lượt các HS /nhóm lên trình diễn trang phục hóa trang của mình.HS cả lớp đoán xem đó là nhân vật nào.Sau đó chủ nhân giới thiệu về nhân vật mà mình hóa trang
-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn 3 bộ trang phục hóa trang đẹp nhất và bộ trang phục hóa trang ấn tượng nhất
-HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ
-Kết thúc Lễ hội hóa trang, GV có thể tổ chức cho HS xếp hàng đi biểu diễn 1 vòng xung quanh sân trường hoặc khu vực trường đóng.
Bước 3 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
**********************************************
Thứ 4 ngày 22 tháng 04 năm 2015
Tiết 1 + 2: TV – CGD Phân biệt âm đầu gi/d/v
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Phân biệt âm đầu gi/d/v
**********************************************
Tiết 4: Toán ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN (164)
I. MỤC TIÊU: 
Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài 
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ?
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn 
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ 
- Giáo viên quay kim ngắn cho chỉ vào các số khác nhau ( theo đồng hồ Sách giáo khoa ) để học sinh nhận biết giờ trên đồng hồ 
- Hỏi: Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? Kim dài chỉ số mấy 
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ? 
- Hình 2: đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? 
- Hình 3: đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? 
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12 
Hoạt động 2: Thực hành 
bài tập 1 
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó 
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ 
Hoạt động 3: Trò chơi
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ nhanh, đúng là thắng cuộc.
- Học sinh quan sát nhận xét nêu được: 
- Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau, có 1 kim ngắn và 1 kim dài 
- Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.
- Bé đang ngủ 
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể dục 
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học.
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. Ví dụ: 
* Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình 
- Học sinh tham gia chơi cả lớp 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Thực hành 
**********************************************
Thứ 5 ngày 23 tháng 04 năm 2015
Tiết 2+ 3: TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 4: Toán THỰC HÀNH (165)
I. MỤC TIÊU: 
Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của giáo viên treo trên bảng 
+ Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3 giờ 
+ cả lớp nhận xét, giáo viên sửa sai.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
Bài 1: Viết theo mẫu 
- Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng 
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ 
-Giáo viên sửa sai chung 
Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
-Buổi sáng: Học ở trường lúc 10 giờ 
-Buổi trưa: ăn cơm lúc 11 giờ 
- Buổi chiều: học nhóm lúc 3 giờ
- Buổi tối: nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
Bài 4: 
- Hướng dẫn học sinh phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều 
- Học sinh có thể nêu các giờ khác nhau nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ 
- Giáo viên quan sát, nhận xét tuyên dương học sinh làm bài và lý giải tốt 
- Học sinh lặp lại tên bài học 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo và làm bài vào phiếu bài tập ( trong vở Bài tập )
- 4 học sinh lên bảng sửa bài 
-Cả lớp nhận xét 
- Học sinh nêu mẫu 
- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho 
- 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng 
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng 
- Học sinh đọc bài toán: Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ 
- Học sinh tự làm bài vào sách Giáo khoa bằng bút chì mờ 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng Việt* TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 2: Toán* TIẾT 122: ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN (164)
I. MỤC TIÊU: 
Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành 
Bài tập 1 
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập 
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 4 mặt đồng hồ và xác định đúng sai để ghi vào
- Nhận xét sửa bài
Bài tập 2
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên mặt đồng hồ trong bài tập 
rồi xác định câu trả lời đúng để khoanh vào.
- Nhận xét sửa bài
Bài tập 3
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập 
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 4 mặt đồng hồ và xác định giờ đúng để ghi vào
- Nhận xét sửa bài
Bài tập 4
Học sinh đọc kĩ và tự làm bài
- Nhận xét sửa bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. 
- Mỗi học sinh đứng lên nói giờ đúng trên mặt đồng hồ trong bài tập, 
rồi xác định câu trả lời đúng để khoanh vào.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được, và ghi được vào vở.
Học sinh đọc kĩ và tự làm bài
- Nhận xét sửa bài
 4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Thực hành 
**********************************************
Tiết 3: Đạo đức: : BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG 
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh Bt2,4 trên phiếu BT 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: hát, chuẩn bị Vở BTĐĐ, phiếu BT.
2.Kiểm tra bài cũ:
Cây và hoa có ích lợi gì cho cuộc sống, cho môi trường?
Em phải làm gì để bảo vệ cây và hoa?
Thấy bạn bẻ cành hái hoa nơi công cộng, em phải làm gì?
- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 2
Hoạt động 1: làm bài tập 3
Mt:Học sinh nắm tên đầu bài, nội dung bài, nắm được yêu cầu bài tập:. 
- GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Cho Học sinh mở vở BTĐĐ.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu Bt gồm có 2 phần a và b 
a/ Nối tranh với khuôn mặt phù hợp với tình huống trong tranh.
b/ Tô màu tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành.
* GV kết luận: Những tranh chỉ viêïc làm góp phần tạo môi trường trong lành là T1,2,4.
Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai theo bài tập 4.
Mt: Thảo luận và đóng vai theo tình huống BT4:.
Gọi Học sinh đọc nội dung, yêu cầu của Bt 
Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận.
* Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành..
Hoạt đợng 3: Quan sát thảo luận BT2 
Mt:Thực hành xây dựng kế hoạch Bv cây và hoa.. 
Giáo viên nêu yêu cầu, đặt câu hỏi:
+ Tổ em nhận chăm sóc cây và hoa ở đâu? Vào thời gian nào? Bằng những việc làm cụ thể nào? Ai phụ trách từng việc?
* Giáo viên kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
- Cho Học sinh đọc 4 câu thơ: 
“ Cây xanh cho bóng mát 
 Hoa cho sắc cho hương 
 Xanh sạch đẹp môi trường 
 Ta cùng nhau gìn giữ ”
Học sinh lập lại đầu bài.
Học sinh nêu yêu cầu BT.
Học sinh thảo luận theo nhóm 
Vài nhóm lên đóng vai 
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm tổ lên trình bày kế hoạch hành động của mình 
Lớp nhận xét bổ sung
4.Củng cố dặn dò: 
Cho Học sinh hát bài “ Ra chơi vườn hoa ”
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học.
Dặn Học sinh ôn tập các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
**********************************************
Thứ 6 ngày 24 tháng 04 năm 2015
Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP (167)
I. MỤC TIÊU: 
Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 3 học sinh đọc số giờ trên mặt đồng hồ GV treo trên bảng: 7 giờ, 12 giờ, 6 giờ.
+ 3 học sinh lên bảng vẽ thêm kim ngắn vào đồng hồ để có: 5 giờ, 9 giờ, 1 giờ.
+ Cả lớp nhận xét bài của bạn, giáo viên sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa.
Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 
-Nhận xét sửa bài 
Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đã cho 
-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh tuyên dương học sinh làm nhanh, đúng.
Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu ) 
- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng 
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
- Em đi học lúc 7 giờ ( Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ ) 
- Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ)
- Em học buổi chiều lúc 2 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 2 giờ )
- Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 5 giờ ) 
- Em đi ngủ lúc 9 giờ ( Nối với mặt đồng hồ chỉ 9 giờ ) 
- 3 học sinh lặp lại đầu bài 
- Học sinh mở Sách giáo khoa 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh tự làm bài vào Sách Giáo khoa 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh sử dụng đồng hồ mô hình trong bộ thực hành học sinh 
- Học sinh lần lượt quay kim chỉ 
a) 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ 
b) 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 10 giờ, 12 giờ 
- Học sinh đọc mẫu 
- Học sinh tự làm bài bằng bút chì mờ 
- 1 em lên bảng nối đúng 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt.
- Chuẩn bị cho bài hôm sau: Luyện tập chung
**********************************************
Tiết 2 + 3: TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 4: Tự học TV – CGD Luyện tập.
**********************************************
Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 31 - Phương hướng tuần 32
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp tron

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc