Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương

Hoạt động 1: Luyện làm tính

Bài 1: Đúng ghi Đ , sai ghi S

-Giáo viên viết các phép tính của bài 3 lên bảng ( 2 bảng ). Yêu cầu học sinh cử đại diện của đội lên thi đua gắn chữ Đ hay S vào sau mỗi phép tính.

- Giáo viên nhận xét, kết luận:

Phần c) sai vì kết quả thiếu cm

-Học sinh tự chữa bài

Bài 2: Điền dấu + , - thích hợp vào ô trống

- Giáo viên yêu cầu 2 em lên bảng chữa bài.

Bài 3:Số? Điền số vào vòng tròn và ngôi sao. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 tổ

-Giáo viên đính hình bài 2 lên bảng ( 2 bảng ) yêu cầu học sinh mỗi tổ xếp hàng 1, khi có lệnh của giáo viên, em đầu tiên của mỗi tổ sẽ tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ nhất, em thứ 2 tiếp tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ 2. Lần lượt đến em thứ 4 là hết. Tổ nào làm nhanh hơn và đúng thì tổ đó thắng.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 2: Giải toán

- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 4. Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán

- Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán vào vở

- Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 3 chục cái kẹo bằng 30 cái kẹo

- Giáo viên chữa bài

 

doc14 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thực hành vẽ.
+ HS khá, giỏi vẽ màu đều, kín tranh.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Tiết 3: Tự học: TV – CGD Vần /iu/, /ưu/
 **********************************************
Thứ 3 ngày 11 tháng 03 năm 2015
Tiết 1+2: TV – CGD Vần /iêu/, /ươu/
**********************************************
Tiết 3: Toán TIẾT 97: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
- Nâng cao chất lượng môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các bài tập 1, 2 , 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị SGK. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
70
 70
-
80
 40
+ Tiết trước em học bài gì ? ( Trừ các số tròn chục ) 
-
+ 2 em lên bảng: 90 – 20 = 
 60 – 40 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện làm tính 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50 
-Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc 
- Giáo viên viết các phép tính ở bài 1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm vào bảng con 
-Gọi 3 em lên bảng chữa bài 
Bài 2: Điền số vào vòng tròn và ngôi sao. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 tổ 
-Giáo viên đính hình bài 2 lên bảng ( 2 bảng ) yêu cầu học sinh mỗi tổ xếp hàng 1, khi có lệnh của giáo viên, em đầu tiên của mỗi tổ sẽ tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ nhất, em thứ 2 tiếp tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ 2. Lần lượt đến em thứ 4 là hết. Tổ nào làm nhanh hơn và đúng thì tổ đó thắng. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ thắng 
Hoạt động 2:Trò chơi
*Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S 
-Giáo viên viết các phép tính của bài 3 lên bảng ( 2 bảng ). Yêu cầu học sinh cử đại diện của đội lên thi đua gắn chữ Đ hay S vào sau mỗi phép tính.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: 
*Phần a) sai vì kết quả thiếu cm 
*Phần c) sai vì tính sai 
 Nghỉ 3 phút 
Hoạt động 3: Giải toán 
Bài 4 - Yêu cầu học sinh đọc bài toán 4. Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán 
- Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán vào vở
- Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 1 chục cái bát bằng 10 cái bát 
- Giáo viên chữa bài 
Bài 5: (HSKG) Điền dấu + , - vào chỗ chấm 
-Học sinh làm miệng 
- Giáo viên yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài
-Học sinh lặp lại đầu bài (3 em )
-1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 
- Viết 70 rồi viết 50 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang rồi tính.
-Ta lấy 0 trừ 0 bằng 0 , viết 0
 7 trừ 5 bằng 2 , viết 2
-Vậy 70 – 50 =20
 -Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính theo yêu cầu của giáo viên 
-Học sinh tự chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
-Học sinh cử 4 em /tổ tham gia trò chơi 
- Chơi đúng luật 
-Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn 
90
 - 20 - 30 -20 
 + 10 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Học sinh gắn xong giải thích vì sao đúng, vì sao sai 
Đ
S
S
a) 60 cm – 10 cm = 50 
b) 60 cm - 10 cm = 50 cm 
c) 60 cm – 10 cm = 40 cm 
 -Nhà Lan có 20 cái bát, Mẹ mua thêm 1 chục cái nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát ? 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 em lên bảng giải 
-Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
 4.Củng cố dặn dò:- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
**********************************************
Buổi chiều Tiết 1:Tiếng Việt*: TV – CGD Vần /iêu/, /ươu/
**********************************************
Tiết 2: Toán*: TH tiết 97: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ: + Tiết trước em học bài gì ? ( Trừ các số tròn chục ) 
+ 2 em lên bảng: 90 – 30 = 60 – 20 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Luyện làm tính 
Bài 1: Đúng ghi Đ , sai ghi S 
-Giáo viên viết các phép tính của bài 3 lên bảng ( 2 bảng ). Yêu cầu học sinh cử đại diện của đội lên thi đua gắn chữ Đ hay S vào sau mỗi phép tính.
- Giáo viên nhận xét, kết luận: 
Phần c) sai vì kết quả thiếu cm 
-Học sinh tự chữa bài
Bài 2: Điền dấu + , - thích hợp vào ô trống 
- Giáo viên yêu cầu 2 em lên bảng chữa bài.
Bài 3:Số? Điền số vào vòng tròn và ngôi sao. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 tổ 
-Giáo viên đính hình bài 2 lên bảng ( 2 bảng ) yêu cầu học sinh mỗi tổ xếp hàng 1, khi có lệnh của giáo viên, em đầu tiên của mỗi tổ sẽ tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ nhất, em thứ 2 tiếp tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ 2. Lần lượt đến em thứ 4 là hết. Tổ nào làm nhanh hơn và đúng thì tổ đó thắng. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Giải toán 
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán 4. Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán 
- Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán vào vở
- Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 3 chục cái kẹo bằng 30 cái kẹo
- Giáo viên chữa bài
-Học sinh lặp lại đầu bài (3 em )
-1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 
Đ
S
Đ
Đ
-Học sinh gắn xong giải thích vì sao đúng, vì sao sai 
a) 40 cm – 20 cm = 20 cm 
b) 90 cm - 50 cm = 40 cm 
c) 80 cm – 30 cm = 40 
d) 60 cm – 40 cm = 20 cm 
-Học sinh tự chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 2
- Học sinh làm miệng 
-Học sinh cả lớp tự chữa bài vào vở. 
-Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 
-Học sinh cử 4 em /tổ tham gia trò chơi 
- Chơi đúng luật 
-Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn 
 +40 -20 +50 -10 
 -Mẹ có 3chục cái kẹo, Mẹ cho lan 20 cái kẹo. Hỏi mẹ còn bao nhiêu cái kẹo ? 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 em lên bảng giải 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Dặn học sinh về ôn lại cách đặt tính, cách tính 
- Chuẩn bị bài: Điểm ở trong và ở ngoài 1 hình 
**********************************************
Tiết 3:HĐTT 
KỂ CHUYỆN VỀ MẸ, BÀ VÀ CÁC CHỊ EM GÁI CỦA EM
I.MỤC TIÊU:	
-HS biết về bà, mẹ, chị em gái của mình
-HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sóc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em
-Giáo dục HS tình cảm yêu thương, thái độ tôn trọng đối với những người phụ nữ trong gia đình các em
II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG-Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
-Băng hình, ảnh về bà, mẹ, chị em gái của HS (nếu có điều kiện)
-Một món quà mà HS được mẹ, bà, chị em gái tặng
 IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị Trước 1 tuần GV phổ biến cho HS chuẩn bị:
+Nội dung: kể về bà, mẹ, chị em gái của mình Ví dụ:Bà em năm nay bao nhiêu tuổi?Bà còn đi làm hay đã nghỉ hưu? Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì?ở đâu? Hàng ngày bà, mẹ đã yêu thương chăm sóc em như thế nào? Các chị em gái hiện đang học lớp mấy?Tại trường nào?Em có yêu bà, mẹ , các chị em gái của mình không? Em làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đó?
+Hình thức : Kể bằng lời kết hợp với giới thiệu bằng ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
-HS chuẩn bị kể theo yêu cầu của GV
Bước 2: Kể chuyện
-Mở đầu GV hoặc người dẫn chương trình nêu vấn đề:Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3 chúng ta sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái.Bây giờ bạn nào sẽ xung phong kể trước 
-HS lần lượt xung phong lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, băng hình, các vật kỉ niệm và bà, mẹ, các chị em gái 
- Sau mỗi HS kể , các bạn khác trong lớp ngồi nghe và có thể nêu ý kiến bình luận hoặc đặt câu hỏi. 
- GV có thể kể về bà, mẹ, các chị em gái  của mình cho HS tham khảo
Bước 3: Thảo luận chung
Sau khi HS kể xong GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau:
-Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ, các chị em gái  của mình?
-Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ, các chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào?
Bước 4: Tổng kết
-GV NX đánh giá chung về kết quả buổi kể chuyện khen các HS kể hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái qua câu chuyện.
-GV nhắc nhở HS hãy luôn yêu quý và thể hiện tình cảm của mình đối với bà, mẹ, các chị em gái bằng thái độ quan tâm và những việc làm cụ thể trong cuộc sống. 
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học
-GV NX giờ học 
**********************************************
Thứ 4 ngày 12 tháng 03 năm 2015
Tiết 1 + 2: TV – CGD 
Vần /oam/, /oap/, /oăm/, /oăp/, /uym/, /uyp/ **********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD 
Vần /oam/, /oap/, /oăm/, /oăp/, /uym/, /uyp/
**********************************************
Tiết 4: Toán ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH(133)
I. MỤC TIÊU: 
Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bảng phụ ghi các bài tập: 1, 2, 3, 4 / 133, 134 SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:
+ Hát – chuẩn bị SGK. 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 + HS làm bảng: 50 + 30 50 + 40
 80 – 40 60 – 30 
 + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu điểm ở trong ở ngoài một hình.
-Giáo viên vẽ hình vuông hỏi: Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm A và nói: “Điểm A ở trong hình vuông”
-Giáo viên vẽ điểm N và nói: “Điểm N ở ngoài hình vuông”
-Giáo viên vẽ hình tròn hỏi: Đây là hình gì ?
-Giáo viên vẽ điểm P hỏi: “ Điểm P ở ngoài hình tròn hay trong hình tròn “
-Giáo viên vẽ điểm O nói: “ Điểm O ở trong hay ở ngoài hình tròn “
-Giáo viên vẽ 1 hình tam giác, hỏi học sinh: “ Đây là hình gì ? “
-Giáo viên vẽ điểm E ở trong hình tam giác, hỏi học sinh: “ Điểm E nằm ở trong hay ở ngoài hình tam giác”
-Vẽ Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác, hỏi học sinh: “ Điểm B nằm ở vị trí nào của hình tam giác ? “ 
-Gọi học sinh lặp lại: “ Điểm E ở trong hình tam giác. Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác” 
Hoạt động 2: Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK đọc các câu phần bài học
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 
- Giáo viên đọc qua các câu cho học sinh nghe.
- Giáo viên gắn bảng phụ có bài tập 1 yêu cầu học sinh cử 6 học sinh mỗi đội lên chơi gắn chữ đúng hay sai sau mỗi câu 
-Giáo viên hỏi lại: “ Những điểm nào ở trong hình tam giác? Những điểm nào ở ngoài hình tam giác ?”
(-Điểm A, B, I trong hình tam giác, -Điểm C, D, E ở ngoài hình tam giác)
Bài 2: Vẽ hình. Sử dụng phiếu bài tập hoặc SGK
-Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh làm bài trong phiếu bài tập.
-Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh làm bài 
 Nghỉ 3 phút 
Bài 3: Tính 
-Cho học sinh nêu cách tính 
-Yêu cầu 3 học sinh lên bảng làm 2 biểu thức / 1 em 
-Nêu cách nhẩm 
-Giáo viên chốt bài. Lưu ý bài: 
 30 + 20+10 = 
 - Tính chất giao hoán 30 + 10 + 20 = 
 60 – 10 – 20 = 
 - Số trừ giống nhau 60 – 20 – 10 = 
Bài 4: Giải toán
-Gọi học sinh đọc bài toán 
-Giáo viên treo tóm tắt đề toán 
-Đề toán cho biết gì ? Đề toán hỏi gì ? 
-Muốn tìm số nhãn vở Hoa có tất cả em phải làm gì ? 
-Cho học sinh chữa bài. Nhận xét bài làm của học sinh.
-Hình vuông
-5 em lặp lại 
-5 em lặp lại 
-Hình tròn
-5 em lặp lại điểm P ở ngoài hình tròn 
-5 em lặp lại điểm O nằm ở trong hình tròn.
-Hình tam giác
-Điểm E nằm trong hình tam giác 
-Điểm B nằm ở ngoài hình tam giác
- Học sinh lặp lại: “ Điểm E ở trong hình tam giác.....
- Quan sát tranh, đọc các câu giải thích 
- Câu nào đúng ghi Đ câu nào sai ghi S 
-6 em / 1 đội thi đua gắn lần lượt mỗi em 1 câu – Đội nào nhanh, đúng là thắng cuộc 
HS tự trả lời.
-a) Vẽ 2 điểm trong hình vuông, 4 điểm ngoài hình vuông
-b) Vẽ 3 điểm trong hình tròn, 2 điểm ngoài hình tròn 
-Học sinh làm bài. 2 em lên bảng chữa bài.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Muốn lấy 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 
-Học sinh dưới lớp làm vào bảng con 
-2 biểu thức trên 1 dãy 
-Hoa có 10 nhãn vở, Mẹ mua thêm cho Hoa 20 nhãn vở.Hỏi Hoa có tất cả bao nhiêu nhãn vở ?
Học sinh tự giải bài toán vào vở. 
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
**********************************************
Thứ 5 ngày 13 tháng 03 năm 2015
Tiết 2+ 3: TV – CGD Vần /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/
**********************************************
Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG(135)
I. MỤC TIÊU: 
Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:+ Bảng ghi các bài tập: 4 + 5 / 135 SGK, bài tập 2a, b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị SGK
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 học sinh lên vẽ hình vuông, hình tam giác. Học sinh dưới lớp ½ lớp vẽ hình vuông, ½ lớp vẽ hình tam giác.
+ Gọi 2 em lên vẽ 2 điểm vào trong hình ( Hình vuông hay tam giác) 1 điểm ngoài hình 
+ Học sinh dưới lớp vẽ theo yêu cầu của giáo viên 
+ Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Củng cố các số tròn chục
-Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu 
-Treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, đọc lại mẫu và yêu cầu học sinh tự làm bài 
-Cho học sinh nhận xét cấu tạo các số có 2 chữ số.
-Giáo viên kết luận: Các số có 2 chữ số đều có số chỉ hàng chục ( bên trái) số chỉ hàng đơn vị ( bên phải).
Bài 2: 
-Giáo viên đính nội dung bài tập 2 lên bảng 
-Cho học sinh nhận xét các số ( bài a) 
-50 , 13 , 30 , 9 
-Hướng dẫn học sinh xếp các số từ bé đến lớn 
-Giáo viên chốt bài: Muốn xếp các số đúng yêu cầu em phải so sánh các số. Số có 1 chữ số luôn luôn bé hơn số có 2 chữ số. So sánh số có 2 chữ số cần chú ý , chữ số ở hàng chục trước. Nếu số hàng chục nào lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số hàng chục nào bằng nhau thì so sánh số ở hàng đơn vị.
Bài 3: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài 
-Cho học sinh nhận xét kết quả của 2 phép tính 
-Củng cố tính giao hoán hỏi lại cách đặt tính và cách tính.
Bài 3b) Học sinh làm vào phiếu bài tập 
-Học sinh chốt lại: “ quan hệ giữa cộng trừ ở cột tính 1. Chú ý ghi kết quả có kèm theo đơn vị cm ở cột tính 2 
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề toán.
-Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán 
Bài 5: (HSKG) Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh học nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác, yêu cầu học sinh mỗi nhóm vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác, 2 điểm ở ngoài hình tam giác
-Giáo viên nhận xét chung
-3 học sinh lặp lại đầu bài 
-Viết theo mẫu: 10 gồm 1chục và đơn vị 
- Học sinh làm bài: vào SGK
-Học sinh nhận xét 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 2:
Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn
Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé 
- Học sinh nhận xét nêu số bé nhất: 9 , số lớn nhất 50
-9 , 13 , 30 , 50
-Học sinh tự làm bài vào vở 
-2 em lên bảng chữa bài nêu cách so sánh các số.
-2 em lên bảng làm 
70 +20 =20 +70 = 
-Các số trong phép tính và kết quả giống nhau.
-Học sinh làm bảng con:Chia lớp 2 đội , mỗi đội làm 2 phép tính 
 – 2 học sinh lên bảng làm bài sữa bài 
-Học sinh tự làm 
Bài giải:
Số bức tranh cả 2 lớp vẽ được
20 + 30 =50 ( bức tranh )
Đáp số:50 bức tranh
- Học sinh học nhóm vẽ theo yêu cầu của giáo viên 
- nhóm trưởng lên trước lớp trình bày bài làm của nhóm.
-Học sinh nhận xét –Sữa bài 
4.Củng cố dặn dò: 
- Dặn học sinh về ôn lại bài. 
- Chuẩn bị ôn luyện các dạng toán cộng, trừ các số tròn chục, cấu tạo các số có 2 chữ số tròn chục, thứ tự các số đã học. Nhận dạng hình và điểm ở trong và ngoài 1 hình để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
**********************************************
Buổi chiều
Tiết 1: TV – CGD Vần /oăng/, /oăc/, /uâng/, /uâc/
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Bảng ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Kiểm tra bài cũ:+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
2. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Củng cố các số tròn chục.
-Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu
- Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50 
-Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc 
- Giáo viên viết các phép tính ở bài 1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm vào bảng con 
-Gọi 3 em lên bảng chữa bài 
Bài 2: 
-Cho học sinh nhận xét kết quả các phép tính 
-Hướng dẫn học sinh làm bài 
-Giáo viên chốt bài: Muốn phép tính với kết quả đúng yêu cầu em phải thực hiện tính. Chọn được kết quả trùng khớp để nối.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề toán.
-Cho học sinh tự đọc nhẩm đề và tự làm bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày bài, giải toán 
Bài 4: Số?
Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 
-Cho học sinh học nhóm. Giáo viên phát cho mỗi nhóm 1 phiếu có yêu cầu bài tập, yêu cầu học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét chung
-Học sinh lặp lại đầu bài (3 em )
-1 HS nêu y/c bài 1Đặt tính rồi tính
- Viết 70 rồi viết 50 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị.Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang rồi tính.
-Ta lấy 0 trừ 0 bằng 0 , viết 0
 7 trừ 5 bằng 2 , viết 2
-Vậy 70 – 50 =20
 -Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính theo yêu cầu của giáo viên 
-Học sinh tự chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2:
- Nhận xét kết quả các phép tính 
-Học sinh tự làm bài vào vở 
-Học sinh tự làm 
Bài giải:
Hoa vẽ được số hình là:
20 + 10 =30 ( hình )
Đáp số:30 hình
- Học sinh học nhóm làm theo yêu cầu của bài 
- nhóm trưởng lên trước lớp trình bày bài làm của nhóm.
-Học sinh nhận xét –Sữa bài 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Dặn học sinh về ôn lại bài. 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
**********************************************
Tiết 3: Đạo đức: Thực hành kĩ năng giữa học kì II
 **********************************************
Thứ 6 ngày 14 tháng 03 năm 2015
Tiết 1:Toán KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU
Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có một phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
II.ĐỀ KIỂM TRA 
Bài 1: Đặt tính rồi tính 30 + 10; 40 + 40; 90 – 20; 50 + 30
Bài 2: Đọc các số 
a) 30, 70, 50, 80, 40, 90.
b) Viết các số sau 
bốn mươi: hai mươi: sáu mươi, 	mười:
Bài 3: 30 cm + 10 cm =
 40 cm + 40 cm =
. C
Bài 4: 
 . B . N 
 . A 
- Viết điểm ở trong hình tam giác, điểm ở ngoài hình tam giác
Bài 5 Giải bài toán sau:
Mẹ mua 12 bông hoa hồng và 6 bông hoa cúc. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu bông hoa?
III. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
Bài 1: 2 điểm
 Mỗi phép tính đúng cho 0, 5 điểm
Bài 2: 2,5 điểm
 Phần a) (1,5 điểm): Mỗi phép tính đúng cho 0,25 điểm
 Phần b) (1 điểm): Mỗi lần viết kết quả đúng cho 0,25 điểm
Bài 3:
Viết phép tính mỗi phép tính đúng cho 0, 5 điểm
Bài 4: 2 điểm
- Viết điểm ở trong hình tam giác cho 1 điểm
- Viết điểm ở ngoài hình tam giác cho 1 điểm
Bài 5: 2,5 điểm
Viết được câu lời giải đúng 1 điểm
Viết được phép tính đúng 1 điểm
Viết được đáp số đúng 0,5 điểm
**********************************************
Tiết 2 + 3: TV – CGD Vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/
**********************************************
Tiết 4: Tự học TV – CGD Vần /uênh/, /uêch/, /uynh/, /uych/
**********************************************
Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 25 - Phương hướng tuần 26
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. 
II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. 
 - Xây dựng phương hướng tuần 26
III. Tiến hành
I. Đánh giá tuần 25
1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định. 
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. 
 - Ý thức học tập đã đi vào nền nếp. 
2- Tồn tại:- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, 
- 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý. 
II. Phương hướng tuần 26: 
 + Nêu chỉ tiêu phấn đấu:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. 
- Học bài và là

File đính kèm:

  • docTuan 25.doc