Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương

Bước 1:Chuẩn bị

* Đối với GV

-Xây dựng kế hoạch cho trò chơi tham quan

-Tìm thông tin về 1 số di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương để tổ chức trò chơi.

-Chuẩn bị phương tiện cho trò chơi tham quan

 -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo, ngưòi lớn

-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố.liên quan đến di tích lịch sử, di tích văn hóa

* Đối với HS - Chuẩn bị 1 số tiết mục múa, hát, trò chơi, câu hỏi, câu đố.

- Bước 2: Tiến hành tham quan

-GV giới thiệu lí do, mục đích của trò chơi tham quan

-Kể chuyện về quá trình hình thành, phát triển của danh lam đó.

-Các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan.

Bước 3: Giao lưu văn nghệ

-Kết thúc buổi trò chơi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò chơi, câu đố, bài thơ.tạo sự thoải mái thư giãn cho các em.

-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị

Bước 4:Nhận xét, đánh giá

-GV NX thái độ, ý thức của HS

-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Quỳ Hợp
Trường Tiểu học Châu Sơn KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tổ 1, 2, 3 – Lớp 1B
Giáo viên:
Mạc Thị Hương
Từ ngày:24/02/2015
Tuần:
23
Đến ngày: 29/02/2015
Thứ
Buổi
Tiết
TKB
Môn học
Lớp
Tiết
PPCT
Phân môn
Tên bài dạy
Ghi chú
Bài thứ 2 tuần 23 đã dạy bù ở thứ 7 tuần 22
3
Sáng
1
Tiếng Việt
1B
223
Học vần
Vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/.
2
Tiếng Việt
1B
224
Học vần
Vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/.
3
Toán
1B
89
Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (tr123)
Chiều
1
Tiếng Việt*
1B
112
Học vần
Vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/.
2
Toán*
1B
45
TH tiết 89 Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
3
HĐ tập thể
1B
23
Trò chơi tham quan số di tích địa phương
4
Sáng
1
Tiếng Việt
1B
225
Học vần
Vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/.
2
Tiếng Việt
1B
226
Học vần
Vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/.
3
Tiếng Việt*
1B
113
Học vần
Vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/.
4
Toán
1B
90
Luyện tập chung (tr124)
Sáng
2
Tiếng Việt
1B
227
Học vần
Vần /iêng/, /iêc/.
5
3
Tiếng Việt
1B
228
Học vần
Vần /iêng/, /iêc/.
4
Toán
1B
91
Luyện tập chung (tr125)
Chiều
1
Tiếng Việt*
1B
114
Học vần
Vần /iêng/, /iêc/.
2
Toán*
1B
46
TH tiết 91 Luyện tập chung
3
Mĩ thuật
1B
23
Xem tranh các con vật
6
Sáng
1
Toán
1B
92
Các số tròn chục (tr126)
2
Tiếng Việt
1B
229
Học vần
Vần /uông/, /uôc/, /ương/, /ươc/.
3
Tiếng Việt
1B
230
Học vần
Vần /uông/, /uôc/, /ương/, /ươc/.
4
Tự học*
1B
115
Học vần
Vần /uông/, /uôc/, /ương/, /ươc/.
5
SH Lớp
1B
23
SHL T 23
TUẦN:23
Thứ 3 ngày 24 tháng 02 năm 2015
Tiết 1+2: TV – CGD Vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/.
**********************************************
Tiết 3: Toán
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC (123)
I. MỤC TIÊU: 
 Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + G/v và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ 1 học sinh lên bảng làm bài 4/122
+ Học sinh nhận xét bài của bạn. G/v sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- G/v hướng dẫn học sinh đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0. Chấm 1 điểm trùng với vạch 4 
-Dùng bút nối từ điểm 0 đến điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước
-Nhấc thước ra viết A vào điểm số 0 và B vào điểm số 4 của đoạn thẳng. Ta đã vẽ được đoạn thẳng 
-AB có độ dài 4 cm 
-G/v đi xem xét hình vẽ của học sinh, giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: G/v hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm 
-Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên và tập đặt tên các đoạn thẳng 
-G/v giúp đỡ học sinh yếu
Bài 2:
-Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán và tự giải miệng 
-G/v treo bảng tóm tắt bài toán 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 học sinh lên sửa bài
-G/v nhận xét, sửa sai chung 
-Bài 3: 
-Nêu yêu cầu của bài tập. G/v giải thích rõ yêu cầu của bài
 A 5 cm B 3 cm C
 C
 A 5 cm B 3 cm
 A B 
 5 cm 
 3 cm
 C
-G/v uốn nắn, hướng dẫn thêm cho học sinh yếu 
-Học sinh lấy vở nháp, thực hiện từng bước theo sử hướng dẫn của G/v 
-.
- Học sinh vẽ vào vở
-Từng đôi học sinh 
-Học sinh nêu bài toán. Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Bài giải:
Cả 2 đoạn thẳng dài là:
5 +3 = 8 ( cm)
 Đáp số: 8cm
-Học sinh tự suy nghĩ vẽ theo nhiều cách (trên bảng con ).
 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 
- Dặn học sinh ôn bài.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau: Luyện tập chung 
**********************************************
Buổi chiều 
Tiết 1:Tiếng Việt*: 
TV – CGD Vần /eng/, /ec/, /ong/, /oc/, /ông/, /ôc/.
**********************************************
Tiết 2: Toán*: TH tiết 89
VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
I. MỤC TIÊU: 
 Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10cm. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ G/v và học sinh sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng ti mét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: G/v hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng có độ dài AB 3cm, CD 6cm, 
-Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên.
-G/v giúp đỡ học sinh yếu
Bài 2:-Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán và tự giải miệng 
-G/v treo bảng tóm tắt bài toán 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 học sinh lên sửa bài
-G/v nhận xét, sửa sai chung 
Bài 3: G/v hướng dẫn vẽ các đoạn thẳng có độ dài CD 11cm, EG 5cm, 
-Yêu cầu học sinh tập các thao tác như trên.
-G/v giúp đỡ học sinh yếu
Bài 4:
-Cho học sinh nêu tóm tắt của bài toán rồi nêu bài toán và tự giải miệng 
-G/v treo bảng tóm tắt bài toán 
-Học sinh tự giải bài toán 
-1 học sinh lên sửa bài
-G/v nhận xét, sửa sai chung 
- Học sinh vẽ vào vở
-Từng đôi học sinh 
-Học sinh nêu tóm tắt
-Học sinh nêu bài toán. Đoạn thẳng CD dài 11 cm. Đoạn thẳng EG dài 5cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Bài giải:
Cả 2 đoạn thẳng dài là:
11 +5 = 16 ( cm)
 Đáp số: 8cm
- Học sinh vẽ vào vở
-Từng đôi học sinh 
-Học sinh nêu tóm tắt
-Học sinh nêu bài toán. Đoạn thẳng AB dài 5 cm. Đoạn thẳng BC dài 3cm. Hỏi cả 2 đoạn thẳng dài bao nhiêu cm ?
Bài giải:
Cả 2 đoạn thẳng dài là:
5 +3 = 8 ( cm)
 Đáp số: 8cm
 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động 
- Dặn học sinh ôn bài.
- Chuẩn bị bài cho ngày hôm sau: Luyện tập chung 
**********************************************
Tiết 3:HĐTT 
TRÒ CHƠI THAM QUANMỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ, 
DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, danh thắng của quê hương 
 II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp.
III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
- Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu
- Sưu tầm 1 số bài hát, bài thơ, câu chuyện về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương.
IV.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
-Xây dựng kế hoạch cho trò chơi tham quan
-Tìm thông tin về 1 số di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương để tổ chức trò chơi.
-Chuẩn bị phương tiện cho trò chơi tham quan
 -Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử, di tích văn hóa ở địa phương thông qua sách, báo, ngưòi lớn
-Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố...liên quan đến di tích lịch sử, di tích văn hóa
* Đối với HS - Chuẩn bị 1 số tiết mục múa, hát, trò chơi, câu hỏi, câu đố...
- Bước 2: Tiến hành tham quan
-GV giới thiệu lí do, mục đích của trò chơi tham quan
-Kể chuyện về quá trình hình thành, phát triển của danh lam đó.
-Các sự kiện lịch sử, danh nhân văn hóa có liên quan.
Bước 3: Giao lưu văn nghệ
-Kết thúc buổi trò chơi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò chơi, câu đố, bài thơ..tạo sự thoải mái thư giãn cho các em.
-Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ, nhóm, cá nhân chuẩn bị
Bước 4:Nhận xét, đánh giá
-GV NX thái độ, ý thức của HS
-Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau
**********************************************
Thứ 4 ngày 25 tháng 02 năm 2015
Tiết 1 + 2: TV – CGD 
Vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/. **********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt* TV – CGD Vần /ung/, /uc/, /ưng/, /ưc/.
**********************************************
Tiết 4:Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (124)
I. MỤC TIÊU: 
Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sách GK, bảng phụ kẻ các bài tập 1, 2, 3, 4/124/ SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 + Gọi 3 học sinh lên vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 9 cm, 7 cm, 10 cm. 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới: Hoạt động 1: Làm BT 1, 2, 3, 4.
 G/v hướng dẫn học sinh tự làm bài tập 
Bài 1: - G/v cho học sinh tự làm bài 
-Khuyến khích học sinh viết theo thứ tự từ 1 đến 20 và viết theo thứ tự mà học sinh cho là hợp lý nhất. Chẳng hạn có thể nêu 2 cách viết như sau: 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 20 
Bài 2: Học sinh tự nêu nhiệm vụ “ Điền số thích hợp vào ô trống “
-Khi chữa bài nên cho học sinh đọc, chẳng hạn: 
13
11
16
 + 2 + 3 
-Đọc là: Mười một cộng hai bằng mười ba, mười ba cộng ba bằng mười sáu 
Bài 3: Cho học sinh nêu bài toán, nêu tóm tắt rồi tự giải và tự viết bài giải 
-Chẳng hạn:
-Tóm tắt:
Có: 12 bút xanh 
Có: 3 bút đỏ 
Tất cả có:  bút ? 
Bài 4:Cho học sinh tự giải thích mẫu, chẳng hạn 13 + 1 = 14 Viết 14 vào ô trống
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ: Viết các số từ 1 đến 20 vào ô trống rồi tự làm và chữa bài.
- 1 em lên bảng chữa bài 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
- Học sinh tự làm bài 
-1 Học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh đọc bài toán và tự giải 
-Bài giải :
Số bút có tất cả là:
12 + 3 = 15 bút
Đáp số: 15 bút
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Chuẩn bị bài ngày mai: Luyện tập chung
**********************************************
Thứ 5 ngày 26 tháng 02 năm 2015
Tiết 2+ 3: TV – CGD Vần /iêng/, /iêc/.
**********************************************
Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (125)
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Bảng phụ ghi bài tập 2, 4/125.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định: + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: 
 + HS làm bảng: 13 -3 = 4 + 15 = 11 + 4 = 
+ Học sinh nhận xét, sửa sai chung.
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới: Hoạt động 1: Luyện tập 1, 2, 3, 4
Bài 1: 
-Khuyến khích học sinh tính nhẩm 
-Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính. Chẳng hạn: 11 + 4 + 2 = 17 đọc là: mười một cộng bốn bằng mười lăm, mười lăm cộng hai bằng mười bảy 
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm 
Bài 3: -Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra độ dài đoạn thẳng, vẽ được có đúng bằng 4 cm không ?
Bài 4: -Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của SGK thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC. 
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương 
- Chuẩn bị bài: Các số tròn chục 
-Học sinh nêu yêu cầu: “Tính”
 Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ (đọc “lệnh”) rồi làm và chữa bài 
 -Khi chữa bài học sinh khoanh vào 18
10
a) Số lớn nhất 
b) Số bé nhất 
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự làm 
- 1 em lên bảng chữa bài 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
Như vậy có bài giải như sau: 
 Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm
**********************************************
Buổi chiều Tiết 1: TV – CGD Vần /iêng/, /iêc/.
**********************************************
Tiết 2: Toán* TH TIẾT 91 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: 
Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, biết giải bài toán có nội dung hình học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài mới: Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài
- HS trao đổi nêu cách làm bài
- HSự làm bài
-Khi sửa bài nên cho học sinh đọc các phép tính và kết quả tính. Chẳng hạn: 13 + 3 = 16 đọc là: mười ba cộng ba bằng mười sáu.
Bài 2: 
-Yêu cầu học sinh nêu nhiệm vụ phải làm 
Bài 3: 
-Khuyến khích học sinh tính nhẩm 
-Khi chữa bài có thể cho học sinh đổi vở cho nhau để kiểm tra.
Bài 4: 
-Vì bài toán được tóm tắt bằng hình vẽ, nên theo hình vẽ của VTH thì độ dài đoạn thẳng AC bằng tổng độ dài của đoạn thẳng AB và BC. Do đó ta có bài giải như sau: 
Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng AC là:
5 + 4 = 9 ( cm )
Đáp số: 9 cm 
4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương
- Chuẩn bị bài: Các số tròn chục
HS nêu yêu cầu bài
- Trao đổi nêu cách làm bài
- Tự làm bài
- Học sinh nêu yêu cầu: 
- Học sinh tự làm bài.
-1 học sinh lên bảng chữa bài.
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ rồi làm và chữa bài
- Nhận xét, chữa bài.
-Học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm rồi tự làm 
- 1 em lên bảng chữa bài 
-Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
**********************************************
Tiết 3: Mĩ thuật: XEM TRANH CÁC CON VẬT 
I/ MỤC TIÊU:
 - Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.
 - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. 
 - Thêm gần gũi, yêu mến và thích chăm sóc các con vật.
II/ CHUẨN BỊ:- GV: Tranh vẽ các con vật của hoạ sĩ và của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
 - Giới thiệu tranh vẽ của hoạ sĩ và của HS đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Tranh của bạn Hải Linh vẽ đề tài gì?
 + Hình ảnh nào là hình ảnh chính và nổi bật trong tranh?
 + Ngồi ra còn có hình ảnh nào nữa?
 + Có những màu nào được vẽ trên tranh?
 + Em có thích tranh của bạn Hải Linh không?
 - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh.
 - Cho HS quan sát các tranh còn lại tương tự giống tranh trên.
c/ Hoạt động2: Nhận xét đánh giá:
 - Tinh thần, thái độ học tập của lớp.
 - Tuyên dương HS phát biểu.
3/ Củng cố:- Liên hệ, giáo dục. 
4/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. 
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
-Lắng nghe rút kinh nghiệm.
**********************************************
Thứ 6 ngày 27 tháng 02 năm 2015
Tiết 1:Toán CÁC SỐ TRÒN CHỤC (Tr126 )
I. MỤC TIÊU:Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 + 9 bó que tính mỗi bó có 1 chục que tính 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn Định:+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập.2 em lên bảng vẽ hình và ghi số đo trên mỗi hình: 
a) b) A
 A 4 cm B 3 cm C
 5 cm 
 3 cm
 B 4 cm C
+G/v kiểm tra đúng sai 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1:Giới thiệu các số tròn chục
1. Giới thiệu số tròn chục:
- G/v hướng dẫn học sinh lấy 1 bó (1chục) que tính và nói: “có 1chục que tính”
- G/v hỏi: 1 chục còn gọi là bao nhiêu ?
- G/v viết: 10 lên bảng 
-G/v hướng dẫn học sinh nói: “Có 2 chục que tính “
- 2 chục còn gọi là bao nhiêu ? 
- G/v viết 20 lên bảng 
- 3 chục còn gọi là bao nhiêu ? 
- G/v viết 30 lên bảng 
- Cho học sinh quan sát hình trong SGK để nêu được
-G/v hướng dẫn học sinh lần lượt tương tự như trên đến 90 
Hoạt Động 2: 
-G/v hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại 
-Yêu cầu học sinh đọc các tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại 
-G/v giới thiệu: Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có 2 chữ số. Chẳng hạn: 30 có 2 chữ số là 3 và 0 
Hoạt Động 3: Thực hành bài 1, 2, 3.
Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài trên bảng lớp 
-G/v cho học sinh chữa bài trên bảng lớp 
Bài 2:G/v hướng dẫn học sinh nhận xét dãy số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn (a) và thứ tự lớn đến bé (b) 
Bài 3: So sánh các số tròn chục 
-G/v lưu ý các trường hợp 
 40 60 
 80 > 40 60 < 90 4.Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập 
-Học sinh lấy 1 bó que tính và nói có 1 chục que tính 
-10 ( mười ) 
- 20 ( hai mươi )
- Học sinh tiếp tục lấy 3 bó que tính rồi nói có 3 chục que tính 
 - ( ba mươi ) 30
- Gọi học sinh đọc lại ba mươi 
-Có 4 bó chục que tính; 4 chục còn gọi là bốn mươi. Bốn mươi được viết số 4 trước số 0 sau, đọc là bốn mươi
-Cá nhân - đt
-10 em đọc – đt
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1: Viết (theo mẫu) đọc số, viết số 
-Học sinh nêu yêu cầu: Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
-Gọi vài học sinh đọc lại bài làm của mình (kết hợp giữa đọc số và viết số)
-Học sinh nêu yêu cầu:Điền dấu , =vào chổ trống
- Cho học sinh tự làm bài
- 3 em lên bảng chữa bài
**********************************************
Tiết 2 + 3: TV – CGD 
Vần /uông/, /uôc/, /ương/, /ươc/.
**********************************************
Tiết 4: Tự học TV – CGD 
Vần /uông/, /uôc/, /ương/, /ươc/.
**********************************************
Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 23 - Phương hướng tuần 24
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. 
II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. 
 - Xây dựng phương hướng tuần 24
III. Tiến hành
I. Đánh giá tuần 23
1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định. 
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. 
 - Ý thức học tập đã đi vào nền nếp. 
2- Tồn tại:- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, 
- 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý. 
II. Phương hướng tuần 24: 
 + Nêu chỉ tiêu phấn đấu:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. 
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Giúp bạn chưa biết đọc đọc được bài. 
+ Cho HS giơ tay biểu quyết và hứa. 
III- Tổng kết
- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần: Yên, Tuấn, Quỳnh 
 - Cho HS nêu kết quả bình chọn
- Tuyên dương những HS chăm ngoan
- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng. 
*********************************************

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc