Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 13 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Hương
1. Kiểm tra bài cũ:
+ HS đọc công thức cộng trong p/ vi 7.
+ 2 em lên bảng làm bài tập 1, 2, lớp làm bảng con.
+ Giáo viên nhận xét sửa bài chung.
+ Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7.
- HS quan sát tranh và nêu bài toán
- Gọi học sinh lặp lại
- Giáo viên nói: bảy bớt một còn sáu
- Giáo viên ghi: 7 - 1 = 6
- Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK
- Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của 7 – 6 = 1
- Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính
Hướng dẫn học sinh học phép trừ:
7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ;
7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3
Tiến hành tương tự như trên
Hoạt động 2: Học thuộc công thức.
- Gọi học sinh đọc bảng trừ
- Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp
- Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ
- Hỏi miệng:
7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ?
7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4
Hoạt động 3: Thực hành
- Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng )
o Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài
o Bài 2 : Tính nhẩm
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài
o Bài 3: Tính
- Hướng dẫn học sinh cách làm bài
- Sửa bài trên bảng lớp
o Bài 4: Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu
- Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính
- Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp
4.Củng cố dặn dò:
- Gọi 5 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động.
- Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7.
Phòng GD & ĐT Quỳ Hợp Trường Tiểu học Châu Sơn Tổ 1,2,3 – Lớp 1B KẾ HOẠCH DẠY HỌC Người dạy: Mạc Thị Hương Tuần 13 Từ ngày 30 tháng 11 đến 3 tháng 12 năm 2015 Thứ Buổi Tiết Tiết PPCT Môn học Tên bài dạy Đồ dùng Điều chỉnh 2 Sáng 1 13 Chào cờ 2 121 TV- CGD Vần /âm/ , /âp/ 3 122 TV- CGD 4 Âm nhạc Chiều 1 25 Tự học* TV- CGD:Vần /âm/, /âp/(việc 4) 2 49 Toán Phép cộng trong phạm vi 7 3 Mĩ thuật 4 HĐNGLL 3 Sáng 1 123 TV- CGD Luyện tập vần có âm cuối n/t; m/p 2 124 TV- CGD 3 TNXH 4 37 Tiếng Việt* TV- CGD Luyện tập vần có âm cuối n/t; m/p (việc 4) Chiều 1 Thủ công 2 50 Toán Phép trừ trong phạm vi 7 3 25 Toán* TH tiết Phép cộng trong p/ vi 7 4 Sáng 1 125 TV- CGD Vần / ang / , / ac / 2 126 TV- CGD 3 38 Tiếng Việt* TV- CGD Vần /ang/, /ac/(việc 4) 4 51 Toán Luyện tập 5 Sáng 1 Thể dục 2 127 TV- CGD Vần / ăng / , / ăc / 3 128 TV- CGD 4 39 Tiếng Việt* TV- CGD Vần /ăng/, /ăc/(việc4) Chiều 1 52 Toán Phép cộng trong phạm vi 8 2 26 Toán* TH tiết Luyện tập 3 HĐTT 6 Sáng 1 129 TV- CGD Vần / âng / , / âc / 2 130 TV- CGD 3 26 Tự học* TV- CGD Vần /âng/, /âc/ (việc4) 4 Đạo đức 5 13 SHTT SHL Tuần 13 TUẦN:13 Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tiết 2 + 3: TV - CGD VẦN /âm/; /âp/ ********************************************** Buổi chiều Tiết 1: Tự học* TV - CGD VẦN /âm/; /âp/ (việc 4) ********************************************** Tiết 2: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7(Trang 68) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Yêu thích, chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC+ Các tranh giống SGK + Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: + HS đọc lại bảng cộng, trừ trong p/vi 6 + Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7. - Cho học sinh quan sát tranh và nêu bài toán - Sáu cộng một bằng mấy ? - Giáo viên ghi phép tính: 6 + 1 = 7 - Giáo viên hỏi: Một cộng sáu bằng mấy ? - Giáo viên ghi : 1 + 6 = 7 Gọi học sinh đọc lại - Cho học sinh nhận xét : 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 -Hỏi: Trong phép cộng nếu đổi vị trí các số thì kết quả như thế nào ? Dạy các phép tính: 5 + 2 = 7 , 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 Tiến hành như trên Hoạt động 2: Học thuộc bảng cộng. - GV cho HS đọc thuộc theo phương pháp xoá dần - Hỏi miệng: 5 + 2 = ?, 3 + 4 = ?, 6 + ? = 7 1 + ? = 7, 2 + ? = 7, 7 = 5 + ? - HS xung phong đọc thuộc bảng cộng Hoạt động 3:Thực hành bài 1, 2(1), 3(1), 4. - Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính theo cột dọc - Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột Bài 2 : Tính: 7 + 0 = 1 + 6 = 3 + 4 = 0 + 7 = 6 + 1 = 4 + 3 = - Khi chữa bài giáo viên cần cho học sinh nhận xét từng cặp tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm - Tính: 5+1 +1 = ? - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài Bài 4: Nêu bài toán và viết phép tính phù hợp - Giáo viên cho học sinh nêu bài toán. Giáo viên chỉnh sửa từ, câu cho hoàn chỉnh. - Cho học sinh tự đặt được nhiều bài toán khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra - Gọi học sinh lên bảng ghi phép tính dưới tranh. Lớp dùng bảng con - Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em ) - Dặn học sinh về ôn lại bài - Có 6 hình tam giác. Thêm 1 hình tam giác. Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? 6 + 1 = 7 - Học sinh lần lượt đọc lại phép tính. Tự điền số 7 vào phép tính trong SGK 1 + 6 = 7 - HS đọc: 1 + 6 = 7 và tự điền số 7 vào chỗ trống ở phép tính 1 + 6 = - Giống đều là phép cộng, đều có kết quả là 7, đều có các số 6, 1, 7 giống nhau. Khác nhau số 6 và số 1 đổi vị trí - Không đổi - Học sinh đọc lại 2 phép tính - Học sinh đọc đt 6 lần - Học sinh trả lời nhanh - 5 em - Học sinh nêu yêu cầu và cách làm bài - Tự làm bài và chữa bài - Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài -HS nêu: 5 + 1 = 6, lấy 6 cộng 1 bằng 7. Viết 7 sau dấu = a) Có 6 con bướm thêm 1 con bướm. Hỏi có tất cả mấy con bướm ? 6 + 1 = 7 b) Có 4 con chim. 3 con chim bay đến. Hỏi có tất cả mấy con chim ? 4 + 3 = 7 - 2 em lên bảng - Cả lớp làm bảng con ********************************************** Thứ 3 ngày 01 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+ 2: TV - CGD Luyện tập vần có âm cuối n/t; m/p ********************************************** Tiết 4: Tiếng Việt* TV - CGD Luyện tập vần có âm cuối n/t; m/p (Việc 4) ********************************************** Buổi chiều Tiết 2:Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 (Trang69) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 7 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Yêu thích, chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Các tranh mẫu vật như SGK ( 7 hình tam giác, 7 hình vuông, 7 hình tròn) + Bộ thực hành III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + HS đọc công thức cộng trong p/ vi 7. + 2 em lên bảng làm bài tập 1, 2, lớp làm bảng con. + Giáo viên nhận xét sửa bài chung. + Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 7. - HS quan sát tranh và nêu bài toán - Gọi học sinh lặp lại - Giáo viên nói: bảy bớt một còn sáu - Giáo viên ghi: 7 - 1 = 6 - Cho học sinh viết kết quả vào phép tính trong SGK - Hướng dẫn học sinh tự tìm kết quả của 7 – 6 = 1 - Gọi học sinh đọc lại 2 phép tính Hướng dẫn học sinh học phép trừ: 7 – 5 = 2 ; 7 – 2 = 5 ; 7 – 3 = 4 ; 7 – 4 = 3 Tiến hành tương tự như trên Hoạt động 2: Học thuộc công thức. - Gọi học sinh đọc bảng trừ - Cho học sinh học thuộc. Giáo viên xoá dần để học sinh thuộc tại lớp - Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng trừ - Hỏi miệng: 7 – 3 = ? ; 7 – 6 = ? 7 – 5 = ? ; 7 - ? = 2 ; 7 - ? = 4 Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh mở SGK. Hướng dẫn làm bài tập (miệng ) Bài 1: Hướng dẫn học sinh vận dụng bảng trừ vừa học, thực hiện các phép tính trừ trong bài Bài 2 : Tính nhẩm - Cho học sinh tự làm bài và chữa bài Bài 3: Tính - Hướng dẫn học sinh cách làm bài - Sửa bài trên bảng lớp Bài 4: Quan sát tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. - Cho học sinh nêu nhiều cách khác nhau nhưng phép tính phải phù hợp với bài toán đã nêu - Cho 2 em lên bảng ghi 2 phép tính - Giáo viên sửa bài chung trên bảng lớp 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 5 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7 - Nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động. - Dặn học sinh ôn lại bảng cộng trừ phạm vi 7. + HS đọc công thức cộng trong p/ vi 7. + 2 em lên bảng làm bài tập 1, 2, lớp làm bảng con. + Nhận xét bài cũ. - Có 7 hình tam giác. Bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ? ” 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giác còn 6 hình tam giác “ - Học sinh lần lượt lặp lại. - Học sinh đọc lại phép tính - Học sinh ghi số 1 vào chỗ chấm - 10 em đọc: 7 – 6 = 1, 7 – 1 = 6 - 3 em đọc - Học sinh đọc đt nhiều lần - 5 em đọc - Học sinh trả lời nhanh - Học sinh mở SGK - Lần lượt từng em tính miệng nêu kết quả các bài tính -Học sinh làm bài vào sách. - Cho học sinh tự sửa bài -Học sinh nêu được cách làm bài 7 – 3 – 2 = lấy 7 – 3 = 4 Lấy 4 – 2 = 2 - Học sinh làm vào sách. a) Trên đĩa có 7 quả cam. Hải lấy đi 2 quả. Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam ? 7 – 2 = 5 b) Hải có 7 cái bong bóng, bị đứt dây bay đi 3 bong bóng. Hỏi còn lại bao nhiêu quả bóng ? 7 – 3 = 4 ********************************************** Tiết 3: Toán* PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 (Tiết 49) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 7 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm được bài tập trong vth II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VTH III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: + HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 + Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Học thuộc bảng cộng. - GV cho HS đọc thuộc theo phương pháp xoá dần - Hỏi miệng: 5 + 2 = ?, 3 + 4 = ?, 6 + ? = 7 1 + ? = 7, 2 + ? = 7, 7 = 5 + ? - HS xung phong đọc thuộc bảng cộng Hoạt động 2: Thực hành - Cho học sinh mở VTH. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Viết số vào ô trống để có phép tính thích hợp Bài 2: Tính theo cột dọc - Giáo viên lưu ý viết số thẳng cột Bài 3 : Tính: 1+ 3+ 3 = ............. 3+ 2+2= .............. 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 7 ( 5 em ) - Dặn học sinh về ôn lại bài - Học sinh đọc đt 6 lần - Học sinh trả lời nhanh - 5 em - Học sinh nêu yêu cầu và cách làm - Tự làm bài và chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu và cách làm - Tự làm bài và chữa bài - Nêu yêu cầu, cách làm bài rồi tự làm bài và chữa bài ********************************************** Thứ 4 ngày 02 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+2: TV - CGD VẦN /ang/; /ac/ ********************************************** Tiết 3:Tiếng Việt* TV - CGD VẦN /ang/; /ac/ ********************************************** Tiết 4: Toán LUYỆN TẬP(Trang 70) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - Viết phép tính phù hợp tranh vẽ. - Yêu thích, chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh bài tập 5/ 71 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 lên bảng: _ 7 _ 7 _ 7 7 0 6 + Nhận xét sửa sai chung +Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7. - Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ p/v 7 - Giới thiệu bài và ghi đầu bài. Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2(1, 2), 3(1, 3), 4(1, 2) - Cho học sinh mở SGK, lần lượt cho các em làm toán Bài 1: Tính ( cột dọc ) - Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột Bài 2: Tính nhẩm - Cho học sinh nêu cách làm bài - Cho học sinh nhận xét các cột tính để nhận ra quan hệ cộng trừ và tính giao hoán trong phép cộng - Sửa bài trên bảng lớp Bài 3: Điền dấu số còn thiếu vào chỗ chấm - Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền số đúng vào ô trống -Cho học sinh sửa bài chung Bài 4: Điền dấu = vào chỗ trống - Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước - Bước 1: Tính kết quả của phép tính trước - Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp Bài 5: HSKG: Treo tranh - Yêu cầu học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm 2 và tự nêu bài toán - HS tự đặt đề và ghi phép tính phù hợp - 2 Học sinh lên bảng sửa bài Trò chơi: - HS thi đua dùng 6 tấm bìa nhỏ, trên đó ghi số: 0, 1, 2, 3, 4, 5 đặt các hình tròn trong hình vẽ bên Sao cho khi cộng 3 số trên mỗi cạnh đều được kết quả là 6.( cá nhân hoặc nhóm ) - HS làm xong trước sẽ được thưởng 4.Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức. - 4 em đọc - Học sinh lặp lại đầu bài - Học sinh mở SGK - HS nêu yêu cầu và cách làm bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài. 6 + 1 = 5 + 2 = 1 + 6 = 2 + 5 = 7 – 1 = 7 – 2 = 7 – 6 = 7 – 5 = - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài làm vào sách - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài a, Có 3 bạn, thêm 4 bạn. Hỏi có tất cả là mấy bạn ? 3 + 4 = 7 b, Có 4 bạn có thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 4 + 3 = 7 - Học sinh cử đại điện lên tham gia trò chơi ********************************************** Thứ 5 ngày 03 tháng 12 năm 2015 Tiết 2 + 3: TV - CGD VẦN /ăng/; /ăc/ ********************************************** Tiết 4: Tiếng Việt* TV - CGD VẦN /ăng/; /ăc/ (việc 4) ********************************************** Buổi chiều Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8( Trang71) I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 8 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Yêu thích, chăm học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: +Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 7 +Sửa bài tập 4: 3 học sinh lên bảng sửa bài + Học sinh nhận xét – Giáo viên sửa sai cho học sinh 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 8 - Treo tranh cho học sinh n/x nêu bài toán - 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng mấy hình vuông ? 7 + 1 = ? -Giáo viên ghi bảng. - Cho học sinh viết số 8 vào chỗ chấm - GV hỏi: 7 + 1 = 8 vậy 1 + 7 = mấy ? - Giáo viên ghi bảng : 1 + 7 = 8 . - Cho học sinh nhận xét 2 phép tính để củng cố tính giao hoán trong phép cộng 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 Tiến hành các bước như trên Hoạt động 2: Học thuộc công thức cộng. - Gọi vài em đọc lại bảng cộng - Cho học sinh đọc nhiều lần, GV xoá dần để học thuộc tại lớp - Giáo viên hỏi miệng: 7 + 1 = ? ; 6 + 2 = ? 5 + 3 = 4 + ? = 8 ; 3 + ? = 8 ; 2 + ? = 8 Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh mở SGK, hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính (cột dọc ) - Cho hS nêu cách làm, chú ý viết số thẳng cột Bài 2 : Tính nhẩm - Học sinh lần lượt làm vào sách - Củng cố tính giao hoán qua các phép tính Bài 3: Tính nhẩm - Hướng dẫn cách làm bài - Giáo viên sửa bài trên bảng lớp Bài 4: Viết phép tính phù hợp - Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán - Động viên học sinh đặt nhiều bài toán khác nhau. Sửa lời văn cho gãy gọn - 3 học sinh lên bảng viết phép tính thích hợp với bài toán - Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố dặn dò: - Hôm nay em vừa học bài gì ? Đọc lại bảng cộng phạm vi 8 ( 5 em ) - Dặn học sinh về học thuộc công thức phạm vi 8. - Có 7 hình vuông. Thêm 1 hình vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông ? 7 hình vuông cộng 1 hình vuông bằng 8 hình vuông 7 + 1 = 8 Học sinh đọc lại 1 + 7 = 8 - Học sinh đọc lại: 1 + 7 = 8 - 5 em đọc - Học sinh đọc đt nhiều lần - Học sinh xung phong đọc thuộc - Học sinh trả lời nhanh - Học sinh tự làm bài và chữa bài trên bảng con (2 phép tính / dãy bài) - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Học sinh tự làm vào sách. - Học sinh nêu cách làm: Lấy 2 số đầu cộng lại được bao nhiêu, ta cộng tiếp số còn lại a) Có 5 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả mấy bạn ? 5 + 3 = 8 b) Có 7 cái mũ, thêm 1 cái mũ. Hỏi cótất cả mấy cái mũ ?7 + 1 = 8 - Có 4 chú thỏ thêm 4 chú thỏ. Hỏi có tất cả bao nhiêu chú thỏ ? 4 + 4 = 8 ********************************************** Tiết 2: Toán* LUYỆN TẬP (Tiết 51) I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7. - Viết phép tính phù hợp tranh vẽ. - Làm được bài tập trong vth II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 3 lên bảng: _ 7 _ 7 _ 7 4 2 3 + Nhận xét sửa sai chung +Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 7. - Gọi học sinh đọc bảng cộng trừ phạm vi 7 - Giới thiệu bài và ghi đầu bài. Hoạt động 2: Thực hành - Cho học sinh mở VTH, lần lượt cho các em làm toán Bài 1: Tính ( cột dọc ) - Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết thẳng cột Bài 2: Điền dấu ><= vào ô trống - Hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước - Bước 1: Tính kết quả của phép tính trước - Bước 2: So sánh kết quả vừa tìm với số đã cho rồi điền dấu = thích hợp Bài 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S - Cho học sinh dựa trên cơ sở bảng + - để điền đúng vào ô trống -Cho học sinh sửa bài chung Bài 4: HS tự làm bài 4.Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc lại bảng cộng và trừ phạm vi 7 - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc các công thức. - 4 em đọc - Học sinh lặp lại đầu bài - Học sinh mở VTH - HS nêu yêu cầu và cách làm bài - Học sinh tự làm bài và chữa bài. Nêu cách làm bài - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài - Học sinh tự làm bài rồi chữa bài ********************************************** Thứ 6 ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tiết 1+2: TV - CGD VẦN /âng/; /âc/ ********************************************** Tiết 3: Tự học* TV - CGD VẦN /âng/; /âc/ ********************************************** Tiết 5: SHL Đánh giá tuần 13 - Phương hướng tuần 14 I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần - Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau. II. Chuẩn bị: - GV tổng hợp kết quả học tập. - Xây dựng phương hướng tuần 14 III. Tiến hành I. Đánh giá tuần 13 - Đọc bản kết quả tự kiểm tra giữa học kì, nhận xét cho học sinh nghe. 1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định. - Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng. - Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp. 2- Tồn tại:- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, chưa chú ý học bài. - 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý. II. Phương hướng tuần 14: + Nêu chỉ tiêu phấn đấu: - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Giúp bạn chưa biết đọc đọc được bài. + Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa. III- Tổng kết - Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần Q.Trung, H.Trang, Giao, H.Âu, - Cho HS nêu kết quả bình chọn - Tuyên dương những HS chăm ngoan - Nhắc nhở những em khác cần cố gắng.
File đính kèm:
- Tuan 13.doc