Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Hương

 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5

+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng )

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 trong phép trừ.

- Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng.

* Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi chính nó”

a) Giới thiệu phép trừ: 1- 1 =0

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán

- Gợi ý để học sinh nêu

- Giáo viên viết bảng: 1 – 1 = 0

- Gọi học sinh đọc lại

b) Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0

- Tiến hành tương tự như trên.

- Cho học sinh nhận xét 2 phép tính

 1 – 1 = 0

 3 – 3 = 0

* Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi 0 “

 a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn đề

- Giáo viên nêu: “ 0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông “

- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu

- Giáo viên ghi: 4 – 0 = 4 Gọi học sinh đọc lại

b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5

 (Tiến hành như trên )

- Cho học sinh nhận xét: 4 - 0 = 4

 5 - 0 = 5

- Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính:

 2 – 0 = ? 3 – 0 = ? 1 – 0 =?

Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2(1, 2)3.

- Cho học sinh mở SGK.

o Bài 1: Tính – học sinh tự tính và sửa bài

-Giáo viên nhận xét, sửa sai

o Bài 2: Củng cố quan hệ cộng trừ

- Cho học sinh nêu cách làm

- Học sinh làm tính miệng

o Bài 3: Điền phép tính thích hợp vào ô trống

- Nêu yêu cầu bài

- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp

- Lưu ý học sinh đặt phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra

- Cho học sinh giải vào bảng con

4. Củng cố dặn dò:

- Hôm nay em vừa học bài gì ?

- 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ?

- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?

 

doc10 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học Lớp 1 - Tuần 11 - Năm học 2015-2016 - Mạc Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT Quỳ Hợp
Trường Tiểu học Châu Sơn
Tổ 1,2,3 – Lớp 1B
LỊCH BÁO GIẢNG
Người dạy: Mạc Thị Hương
Tuần 11 Từ ngày 16 tháng 11 đến 20 tháng 11 năm 2015
Thứ
Buổi
Tiết
Tiết PPCT
Môn học
Tên bài dạy
Đồ dùng
Điều chỉnh
2
Sáng
1
Chào cờ
2
101
TV- CGD
Vần /uơ/
3
102
TV- CGD
4
Âm nhạc
Chiều
1
21
Tự học*
TV- CGD: Vần /uơ/(việc 4)
2
41
Toán
Luyện tập tr 60
3
Mĩ thuật
4
HĐNGLL
3
Sáng
1
103
TV- CGD
Luyện tập
2
104
TV- CGD
3
TNXH
4
31
Tiếng Việt*
Luyện tập (việc 4)
Chiều
1
Thủ công 
2
42
Toán
Số 0 trong phép trừ tr 61
3
21
Toán*
TH tiết 42 Số 0 trong phép trừ
4
Sáng
1
105
TV- CGD
Vần có âm chính và âm cuối - mẫu 3 - /an/
2
106
TV- CGD
3
32
Tiếng Việt*
Vần có âm chính và âm cuối - mẫu 3 - /an/ (việc 4)
4
43
Toán
Luyện tập tr 62
5
Sáng
1
Thể dục
2
107
TV- CGD
Vần /at/
3
108
TV- CGD
4
33
Tiếng Việt*
Vần /at/ (việc 4)
Chiều
1
44
Toán
Luyện tập chung tr 63
2
22
Toán*
TH tiết 44 Luyện tập chung
3
HĐTT
6
Nghỉ ngày lễ kỉ niệm 20/11 
Sáng
1
108
TV- CGD
Vần /ân/
Học bù bài sang tuần sau
2
109
TV- CGD
3
22
Tự học*
Vần /ân/ (việc 4)
4
Đạo đức
5
11
SHTT
SHL Tuần 11
Tuần 11
Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2015
Tiết 2 + 3: TV - CGD
VẦN /UƠ/
**********************************************
Buổi chiều 
Tiết 1 : Tự học*: TV - CGD
VẦN /UƠ/
**********************************************
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP ( Trang60)
I. MỤC TIÊU: 
 - Làm được các phép tính trừ trong phạm vi các số đã học. 
 - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp. 
 - Nâng cao chất lượng môn toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bộ thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+4 em đọc lại phép tính trừ trong phạm vi 5. 
5 5 5
4 3 2
+ 2 học sinh lên bảng: 5 - 3 - 1 = 
5 - 2 - 2 = 
 5 - 1 - 2 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con 
+ Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố bảng trừ trong phạm vi từ 3®5. 
- Đọc lại phép trừ trong phạm vi 3,4,5 
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Tính theo cột dọc 
-Học sinh làm bảng con. 
Bài 2: Tính
- Nêu yêu cầu bài tính
- Nêu cách làm
- Cho học sinh tự làm bài và chữa bài 
Bài 3: (cột 1, 3), So sánh phép tính 
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm 
- Giáo viên sửa bài trên bảng 
Bài 4: Có 2 bài tập 4a, 4b
- Cho học sinh nêu bài toán và ghi phép tính phù hợp. 
- Cho học sinh giải miệng. 
- Giáo viên gọi vài em đọc lại. 
 4. Củng cố dặn dò: 
- Em vừa học bài gì ? 
- Đọc lại bảng trừ phạm vi 5. 
- Dặn học sinh về ôn lại bài, học thuộc bảng cộng trừ phạm vi 5
- Chuẩn bị bài hôm sau
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương 
4 bạn đọc lại phép tính trừ trong p/v 5. 
5 5 5
4 3 2
+ 2 học sinh lên bảng: 5 - 3 - 1 = 
5 - 2 - 2 = 
 5 - 1 - 2 = 
+ Học sinh dưới lớp làm bảng con 
+ Nhận xét bài cũ. 
-Học sinh lặp lại đầu bài 
-5 em đọc - đt 1 lần
-Học sinh làm bảng con. 
-HS nêu cách làm, rồi làm bài và chữa bài. 
-Tính kết quả phép tính thứ nhất, lấy kết quả cộng (hay trừ) với số còn lại
-Vd: 5 trừ 2 bằng 3. Lấy 3 trừ 1 bằng 2
 5 – 2 – 1 = 2
- Tìm kết quả của phép tính, lấy kết quả vừa tìm được so sánh với số
 đã cho
- HS làm bài vào bảng con. 
- Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính 
-4a)Có 5 con chim. Bay đi hết 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?
 5 – 2 = 3
-4b)Trên bến xe có 5 chiếc ô tô. 1 ô tô rời khỏi bến. Hỏi bến xe còn mấy ô tô?
 5 – 1 = 4
- Em vừa học bài luyện tập tr 60 
- Đọc lại bảng trừ phạm vi 5. 
- Lắng nghe
*********************************************
Thứ 3 ngày 17 tháng 11 năm 2015
Tiết 1+2 : TV - CGD
LUYỆN TẬP 
**********************************************
Tiết 4: Tự học: TV - CGD
LUYỆN TẬP
**********************************************
Buổi chiều 
Tiết 2: Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ( Trang 61)
I. MỤC TIÊU: 
 Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ:
 - 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. 
 - Biết thực hiện phép trừ có số 0. 
 - Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK / 61 – Bộ thực hành toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5 
+ Sửa bài tập 3 trên bảng lớp. ( 3 học sinh lên bảng )
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu số 0 trong phép trừ. 
- Giáo viên giới thiệu bài – ghi đầu bài lên bảng. 
* Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi chính nó”
a) Giới thiệu phép trừ: 1- 1 =0
- Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ và nêu bài toán 
- Gợi ý để học sinh nêu
- Giáo viên viết bảng: 1 – 1 = 0 
- Gọi học sinh đọc lại 
b) Giới thiệu phép trừ: 3 – 3 = 0 
- Tiến hành tương tự như trên. 
- Cho học sinh nhận xét 2 phép tính 
 1 – 1 = 0 
 3 – 3 = 0 
* Giới thiệu phép trừ ” Một số trừ đi 0 “
 a) Giới thiệu phép trừ 4 – 0 = 4 
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và nêu vấn đề 
- Giáo viên nêu: “ 0 bớt hình nào là bớt 0 hình vuông “
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu 
- Giáo viên ghi: 4 – 0 = 4 Gọi học sinh đọc lại 
b)Giới thiệu phép trừ : 5 – 0 = 5
 (Tiến hành như trên )
- Cho học sinh nhận xét: 4 - 0 = 4 
 5 - 0 = 5 
- Giáo viên nêu thêm 1 số bài tính: 
 2 – 0 = ? 3 – 0 = ? 1 – 0 =? 
Hoạt động 2: Thực hành bài 1, 2(1, 2)3. 
- Cho học sinh mở SGK.
Bài 1: Tính – học sinh tự tính và sửa bài 
-Giáo viên nhận xét, sửa sai 
Bài 2: Củng cố quan hệ cộng trừ 
- Cho học sinh nêu cách làm 
- Học sinh làm tính miệng 
Bài 3: Điền phép tính thích hợp vào ô trống
- Nêu yêu cầu bài 
- Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính phù hợp 
- Lưu ý học sinh đặt phép tính phải phù hợp với bài toán nêu ra 
- Cho học sinh giải vào bảng con
4. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em vừa học bài gì ?
- 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả như thế nào ?
- Một số trừ đi 0 thì kết quả như thế nào ?
-Học sinh lặp lại đầu bài 
-Trong chuồng có 1 con vịt, 1 con vịt chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn mấy con vịt ?
- 1 con vịt bớt 1 con vịt còn 0 con vịt 
- 1 – 1 = 0 
- 10 em - Đt 
-Hai số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả bằng 0 
-Một số trừ đi số đó thì bằng 0 
- Tất cả có 4 hình vuông, không bớt đi hình nào. Hỏi còn lại mấy hình vuông ?
- 4 Hình vuông bớt 0 hình vuông còn 4 hình vuông : 4- 0 = 4 
-5 em đọc - đt 
- Số nào trừ đi 0 thì bằng chính số đó 
- Học sinh mở SGK
- Học sinh làm tính miệng
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài. Nhận xét để thấy mối quan hệ giữa phép cộng, trừ. 
-Trong chuồng có 3 con ngựa. Có 3 con ngựa ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con ngựa?
 3 – 3 = 0 
- Trong bể có 2 con cá. Người ta vớt ra khỏi bể 2 con cá, Hỏi trong bể còn lại mấy con cá ?
 2 – 2 = 0
 **********************************************
Tiết 3: Toán*
SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ( Trang 61)
I. MỤC TIÊU: 
 Củng cố cách nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ:
 - 0 là kết quả của phép tính trừ có 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó. Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
 - Rèn cách thực hiện phép trừ có số 0. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh lên bảng: 
 3 – 1 = 3 – 3= 3 + 0 = 
+ Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động: Thực hành 
- Cho học sinh mở VTH
- GV nêu yêu cầu từng bài tập và yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 1: Viết số vào ô trống để có phép tính thích hợp: 
- Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh ghi phép tính vào vở TH
Bài 2: Số?
- Hd hs làm bài 
- Yêu cầu hs làm bài
- Chấm, chữa, nhận xét.
Bài 3 : Điền thích hợp vào ô trống: 
- Hd hs làm bài
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
- Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Nối theo mẫu: 
- Hd hs làm bài mẫu và các bài còn lại
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
- Lưu ý học sinh nối thẳng đẹp, rõ ràng 
- Nhận xét, chấm, chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? 
Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
3 học sinh lên bảng: 
 3 – 1 = 3 – 3= 3 + 0 = 
+ Nhận xét sửa bài trên bảng. 
Tranh 1: Có 2 con chim, bay đi cả 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim ? 2-2 = 0 
Tranh 2: Có 1 con cá. Vớt đi 1 con. Hỏi còn lại mấy con ? 1 - 1 = 0
HS tự làm bài
- Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
 **********************************************
 Thứ 4 ngày 18 tháng 11 năm 2015
 Tiết 1+ 2: TV - CGD
Vần có âm chính và âm cuối - mẫu 3 - /an/
**********************************************
Tiết 3: Tiếng Việt*: TV - CGD
Vần có âm chính và âm cuối - mẫu 3 - /an/ (Việc 4)
**********************************************
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP ( Trang 62)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép trừ 2 số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0 
 - biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học. 
 - Yêu thích, chăm học toán. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Bộ thực hành 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng : 
 5 + 0 = 3+ 2 + 0 = 4 – 0  4 + 0 
+ Giáo viên nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Củng cố phép trừ 2 số bằng nhau và phép trừ 1 số đi 0. 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng 
 Giáo viên đặt câu hỏi ôn lại 1 số khái niệm 
- Một số cộng hay trừ với 0 thì cho kết quả như thế nào ? 
- 2 số giống nhau mà trừ nhau thì kết quả thế nào ? 
- Trong phép cộng nếu ta đổi chỗ các số thì kết quả thế nào ?
- Với 3 số 2, 5, 3 em lập được mấy phép tính
Hoạt động 2: Thực hành bài1 (1, 2, 3), 2, 
3(1, 2), 4(1, 2), 5(a)
- Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu của bài tập 
Bài 1: Tính rồi ghi kết quả 
- Cho học sinh nhận xét: 
 2 – 0 = 1 + 0 = 
 2 - 2 = 1 - 0 = 
Bài 2 : Tính rồi ghi kết quả theo cột dọc 
- Lưu ý học sinh viết số thẳng cột 
Bài 3: Tính: 2 – 1 – 1 = 
 4 – 2 – 2 = 
- Cho học sinh tự làm bài và sửa bài 
Bài 4: Diền dấu , = 
- Giáo viên sửa sai trên bảng lớp
Bài 5: Học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh nêu theo suy nghĩ cá nhân 
- Giáo viên bổ sung hoàn thành bài toán 
- Cho học sinh giải trên bảng con 
 4. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ?
- Nhận xét tiết học. - Tuyên dương học sinh hoạt động tốt 
- Học sinh lần lượt lặp lại đầu bài 
- Học sinh suy nghĩ trả lời 
-  kết quả bằng chính số đó 
-  kết quả bằng 0 
- kết quả không đổi 
- Học sinh lên bảng: 
 3 + 2 = 5 5 - 2 = 3 
 2 + 3 = 5 5 - 3 = 2
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
- Nhận biết cộng trừ với 0. Số 0 là kết quả của phép trừ có 2 số giống nhau 
-Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu: Tìm kết quả của phép tính đầu lấy kết quả vừa tìm được cộng hay trừ với số còn lại 
-Học sinh tự nêu cách làm 
-Tự làm bài và chữa bài 
a) Nam có 4 quả bóng, dây đứt 4 quả bóng bay mất. Hỏi nam còn mấy quả bóng ? 4 – 4 = 0 
b) Có 3 con vịt. Cả 3 con vịt đều chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng còn lại mấy con vịt ? 
 3 - 3 = 0 
**********************************************
Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2015
Tiết 2+3: TV - CGD
VẦN /AT/
**********************************************
Tiết 4: Tiếng Việt*: TV - CGD
VẦN /AT/ (Việc 4)
**********************************************
Buổi chiều 
 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG( Trang 63)
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện được phép trừ, phép cộng các số đã học. - Phép cộng một số với 0.
 - Phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK, bộ thực hành. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh lên bảng: 
 3 + 0 = 3 – 0 = 3 – 3 = 
+ Học sinh nhận xét sửa bài trên bảng. 
+ Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: HD phép cộng trừ trong p/vi 5 
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5. 
- Giáo viên nhận xét. 
Hoạtđộng2:Thựchànhbài1(b), 2(1, 2), 3(2, 3), 4. 
- Cho học sinh mở SGK nêu yêu cầu từng bài tập và tự làm bài 
Bài 1: Tính theo cột dọc 
a) Củng cố về bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi các số đã học 
b) Củng cố về cộng trừ với 0. Trừ 2 số bằng nhau. 
Bài 2 : Tính. 
- Củng cố tính chất giao hoán trong phép cộng 
- Lưu ý học sinh viết số đều, rõ ràng 
Bài 3: So sánh phép tính, viết = 
- Cho học sinh nêu cách làm bài 
-Giáo viên sửa sai trên bảng lớp 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
- Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh ghi phép tính trên bảng con
 3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong p/ vi 5
- Học sinh lần lượt đọc 10 em. 
- Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
-Tính kết quả của phép tính trước. Sau đó lấy kết quả so với số đã cho 
- Chú ý luôn so từ trái qua phải 
- Học sinh tự làm bài và chữa bài 
 a) Có 3 con chim, thêm 2 con chim. Hỏi có tất cả mấy con chim ?
 3 + 2 = 5 
b, Có 5 con chim. Bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim 
 5 - 2 = 3 
**********************************************
Tiết 5: Toán* TH tiết 44 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố giúp hs thực hiện được phép trừ, phép cộng các số đã học, phép cộng một số với 0, phép trừ một số trừ đi 0, phép trừ hai số bằng nhau.
- Rèn kĩ năng tính toán. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi 3 học sinh lên bảng: 
 3 – 1 = 3 – 3= 3 + 0 = 
+ Nhận xét bài cũ. 
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: HD phép cộng trừ trong p/vi 5 
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại bảng cộng trừ trong phạm vi 5. 
- Giáo viên nhận xét. 
Hoạtđộng2:Thựchành 
- Cho học sinh mở VTH
- GV nêu yêu cầu từng bài tập và yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 1: Viết (theo mẫu)
- T làm mẫu, hd hs làm các bài còn lại
- Yêu cầu hs làm bài
- Chấm, chữa, nhận xét.
Bài 2 : Điền dấu cộng trừ vào ô trống: 
- Hd hs làm bài
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
- Lưu ý học sinh viết dấu đều, rõ ràng 
Bài 3: Viết số vào ô trống để có phép tính thích hợp: 
- Học sinh quan sát nêu bài toán và phép tính thích hợp 
- Cho học sinh ghi phép tính vào vở TH
- Nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay em học bài gì ? 
Nhận xét tiết học 
- Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
- Học thuộc các bảng cộng trừ trong p/ vi 5
3 học sinh lên bảng: 
 3 – 1 = 3 – 3= 3 + 0 = 
+ Nhận xét sửa bài trên bảng. 
- Học sinh lần lượt đọc 5 em. 
HS tự làm bài
- Học sinh nêu cách làm bài 
-Tự làm bài và sửa bài 
- Học sinh nêu cách làm bài 
- Học sinh tự làm bài, chữa bài 
Tranh 1: Lúc đầu Có 3 con chim đậu trên cành, bay đi cả 3 con. Hỏi còn lại mấy con chim ? 3 - 3 = 0 
b, Có 1 con chó. Chạy đi 1 con. Hỏi còn lại mấy con ? 1 - 1 = 0
**********************************************
Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2015
Nghỉ ngày lễ kỉ niệm 20/11 Học bù bài sang tuần sau
Tiết 1+2: TV - CGD
VẦN /ÂN/
**********************************************
Tiết 3: Tự học*: TV - CGD
VẦN /ÂN/
**********************************************
Tiết 5: SHL
Đánh giá tuần 11 - Phương hướng tuần 12
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm được toàn bộ những diễn biến và tình hình học tập của lớp trong tuần
- Biết tìm ra nguyên nhân của các nhược điểm để có hướng phấn đấu cho tuần sau.
II. Chuẩn bị:
- GV tổng hợp kết quả học tập.
- Bản kết quả tự kiểm tra giữa học kì, nhận xét.
- Xây dựng phương hướng tuần 12
III. Tiến hành
I. Đánh giá tuần 11
- Đọc bản kết quả tự kiểm tra giữa học kì, nhận xét cho học sinh nghe.
1- Ưu điểm:- HS đi học đầy đủ, không còn chậm so với giờ quy định.
- Vệ sinh lớp sạch sẽ, trang phục gọn gàng.
 - Ý thức học tập đã dần đi vào nền nếp.
2- Tồn tại:- Còn rụt rè khi phát biểu ý kiến, chưa chú ý học bài.
- 1 Số bạn viết còn chậm, chưa chú ý.
- Viết còn chậm chưa chú ý: Mạc Đại, Lo Đại, Ánh, Uyên.
- Chưa biết nghe viết : Lam, Sơn, Hoa.
II. Phương hướng tuần 12:
+ Nêu chỉ tiêu phấn đấu:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giúp bạn chưa biết đọc đọc được bài.
+ Cho học sinh giơ tay biểu quyết và hứa.
III- Tổng kết
- Cho cả lớp bình chọn HS ngoan và chăm học nhất trong tuần: Trang, An, Âu, Giao, Bình, Huệ, Tuyến. 
 - Cho HS nêu kết quả bình chọn: Huyền Trang.
- Tuyên dương những HS chăm ngoan
- Nhắc nhở những em khác cần cố gắng.

File đính kèm:

  • docTuan 11.doc
Giáo án liên quan