Kế hoạch chủ đề Trường mầm non thời gian thực hiện 3 tuần (từ 3/9- 21/9/2018)
1.Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể theo nhịp bài hát. * Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất.
TDS, BTPTC:
- Thể dục sáng: Theo nhạc bài: Bình minh trong vườn
- ĐT Tay- vai: hai tay đưa ra trước, gập trước ngực.
- ĐT bụng- lườn: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân.
- ĐT chân: Ngồi khụy gối
- ĐT Bật: Bật tách chụm, tay vỗ lên cao.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 3 tuần (Từ 3/9- 21/9/2018) Chủ đề nhánh: Lớp mẫu giáo 5 tuổi B của bé Trường mầm non ... của bé. Đồ dùng đồ chơi của bé MỤC TIÊU- NỘI DUNG & CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC. STT Mục tiêu giáo dục Nội dung giáo dục Hoạt động tổ chức I. Lĩnh vực phát triển thể chất *Phát triển vận động 1 1.Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể theo nhịp bài hát. * Thực hiện các động tác hô hấp, tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong giờ thể dục sáng và các động tác tay-vai, lưng bụng lườn, chân-bật trong bài tập phát triển chung giờ hoạt động phát triển thể chất. TDS, BTPTC: - Thể dục sáng: Theo nhạc bài: Bình minh trong vườn - ĐT Tay- vai: hai tay đưa ra trước, gập trước ngực. - ĐT bụng- lườn: Cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. - ĐT chân: Ngồi khụy gối - ĐT Bật: Bật tách chụm, tay vỗ lên cao. 2 2. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: - Thực hiện vận động đi bằng mép ngoài bàn chân Tích hợp trong thể dục sáng, HĐNT, HĐH... 3 3. Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục. - Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục. HĐH: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát. - HĐNT: Trò chơi: Ai đi khéo 4 4. Kiểm soát được vận động: - Thực hiện vận động chạy thay đổi tốc độ nhanh, chậm bằng các âm thanh khác nhau - Thực hiện vận động Bò bằng bàn tay, bàn chân với khoảng cách 4m-5m. TDS: Thực hiện đi, chạy thay đổi tốc độ theo nhạc. HĐH : - Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường thẳng khoảng cách 4-5m TC: Bò tới cờ 5 8.Phối hợp tay- mắt trong vận động: - Tung bóng lên cao và bắt bóng. HĐH: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - TC: Ném bóng vào rổ - Bóng rổ 6 11.Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: - Thể hiện sự nhanh nhẹn, khéo léo thông qua các trò chơi vận động HĐNT TC: Chơi đồ , chơi kéo co, cướp cờ, nhảy vào nhảy ra, ném còn, cướp cờ, tìm phòng HĐC: Lộn cầu vồng, tìm bạn kết đôi, cái gì biến mất, mát xa tình bạn... -Giao lưu trò chơi vận động. 7 15. Thực hiện được các vận động - Các loại cử động bàn tay, ngón tay, cổ tay . HĐH: Nặn một số đồ dùng đồ chơi có ở trong lớp. HĐG: Vò giấy làm quả bóng. HĐNT: Chơi với sỏi 8 17.Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ - Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ HĐG: Tô màu trường mầm non, chữ số, chữ cái, đồ dùng, đồ chơi. GD dinh dưỡng 9 20. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Cân - đo theo dõi sức khỏe của trẻ. - Xây dựng kế hoạch suy dinh dưỡng, béo phì Đón trẻ: Cân - đo theo dõi sức khỏe theo biểu đồ phát triển. - Phòng chống các loại dịch bệnh - Tính tỷ lệ BMI cho trẻ 10 24. Nói được tên một số món ăn hàng ngày ở trường mầm non - Kể tên một số món ăn ở trường mầm non - Nhận biết các bữa ăn trong ngày ở trường. HĐĂn: Trò chuyện về một số món ăn ở trường mầm non. - Trò chuyện về các bữa ăn trong ngày ở trường mầm non 11 26. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tray bẩn. - Tập luyện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng TDS: Vận động theo bài hát Lifeboy HĐC: Trò chuyện cùng trẻ về các thời điểm cần rửa tay. Rèn kỹ năng rửa tay bằng xà phòng 12 30. Thực hiện được một số việc đơn giản tự phục vụ. - Rèn kỹ năng sử dụng đồ dùng vệ sinh và đi vệ sinh đúng nơi quy định. - Một số việc tự phục vụ cho của trẻ LĐVS: - Trò chuyện cùng trẻ về kí hiệu nhà vệ sinh của lớp. - Hướng dẫn trẻ sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.: xả nước, vặn vòi nước Ăn- ngủ: Dạy trẻ kỹ năng tự phụ vụ: Lấy thìa, bát, đĩa, lấy cốc uống nước, rửa tay, rửa mặt. LĐVS: Vệ sinh đồ dùng đồ chơi của lớp. 13 32. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh. -Có thói quen vệ sinh răng miệng. - Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ HĐNT, LĐVS: Thực hành lao động vệ sinh: tập làm cô lao công. Rèn trẻ kỹ năng sống: Bỏ rác đúng nơi quy định. - Thực hành vệ sinh răng miệng. 14 38. Không đi theo, không nhận quà người lạ khi chưa được người thân cho phép. Trẻ nhận ra người lạ, không đi theo người lạ, không cho người lạ bế ẵm, không nhận bánh kẹo, nước ngọt khi người lạ cho. HĐC: - Trò chuyện với trẻ, giáo dục trẻ biết tránh người lạ - TC: Tạo tình huống 15 39. Biết không được tự ý ra khỏi trường, lớp khi không được sự cho phép của cô giáo. Không được tự ý ra khỏi trường, lớp khi không được sự cho phép của cô giáo. TCBS: Trò chuyện với trẻ, giáo dục trẻ không được tự ý ra khỏi trường khi cô chưa cho phép. TC: Đúng sai II. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá khoa học 16 45.Trẻ thích tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh trường mầm non. - Đặt câu hỏi tại sao, để làm gì, làm thế nào, khi nào... về các sự vật, hiện tượng xung quanh về trường, lớp mầm non, đồ dùng đồ chơi. Trò chuyện sáng:Trò chuyện, giới thiệu: đồ dùng, đồ chơi trong lớp, các khu vực trong lớp. HĐNT: -Dạo quanh sân trường. - Nhặt lá rụng trên sân trường - Thăm quan các khu vực trong trường - Công việc của cô Hiệu Trưởng - Dạo chơi vườn cổ tích : . 17 46. Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non về các cô, các bác trong trường - Phối hợp các giác quan khác nhau: nhìn, sờ, nghe để tìm hiểu, xem xét, thảo luận trực tiếp về đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non về các cô, các bác trong trường - Thảo luận thông qua mở chủ đề HĐNT: - Tìm hiểu những đồ chơi khổng lồ ngoài trời. Quan sát tranh vẽ tường hành lang HĐG: Giới thiệu về đồ chơi mới trong các góc chơi. HĐC: -Trò chuyện về tiếng ồn trong lớp mẫu giáo Mở chủ đề „ Gia đình“ HĐNT: Trò chuyện về các bạn trong lớp. 18 53. Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đồ dùng đồ chơi trong lớp, trong trường mầm non. - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trường mầm non Trò chuyện sáng: Trò chuyện, giới thiệu: đồ dùng đồ chơi trong lớp tìm hiểu về đặc điểm, công dụng và cách sử dụng của chúng. HĐH: Khám phá: Bé với những chiếc vòng - TC: Nghe âm thanh đoán tên vòng -TC: Bé nhanh bé khéo. - Bé chơi với vòng Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán 19 61. Nhận biết các số từ 1 - 5 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. - Đếm và nói đúng số lượng của nhóm đồ vật ít nhất từ 1-5.(Hạt na, cúc, hạt nhựa) - Đọc được các chữ số từ 1-5. - Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được. HĐH: Đếm, thêm bớt, so sánh trong phạm vi 5. HĐG, HĐNT: - Đếm số đồ chơi ngoài trời trên sân. - Đếm số đồ dùng đồ chơi giống nhau trong các góc. TC: Về đúng nhà. -TC: Nhanh tay, nhanh mắt -TC: Tìm người láng giềng - Đếm số hạt na, cúc, hạt nhựa lựa chọn và đặt thẻ số. Khám phá xã hội 20 75.Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Tên, địa chỉ của trường mầm non trẻ học. - Những đặc điểm nổi bật của trường ,lớp mầm non. - Tên các cô, các bác trong trường. - Công việc của các cô giáo, các cô, bác trong trường. - Tên của các bạn trong lớp. - Đặc điểm, sở thích nổi bật của các bạn trong lớp TCS: Trò chuyện cùng trẻ về tên, địa chỉ trường, đặc điểm nổi bật của trường, lớp. HĐH: Trò chuyện về lớp mẫu giáo của bé TC: Ai đoán giỏi. - TC: Chọn hình đúng sai 21 76.Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. HĐNT: Trò chuyện về công việc của cô Hiệu trưởng. -Trò chuyện về công việc của bác cấp dưỡng. HĐG: Trò chuyện về công việc của cô giáo. - TC: Bác cấp dưỡng - TC: Cô giáo 22 77.Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện. TCS, HĐNT: Trò chuyện về các bạn trong lớp. - TC: Đoán xem ai vào. - TC: Đoán tên bạn qua giọng nói. - TC Tìm bạn III. Lĩnh vực giáo dục ngôn ngữ 23 81. Trẻ nghe và hiểu các từ khái quát về trường mầm non - Hiểu các từ khái quát về đồ dùng đồ chơi trong trường MN HĐC: Tìm từ khái quát về đồ dùng đồ chơi trường MN.. 24 82. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ về chủ đề trường mầm non - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, bài thơ về chủ đề trường mầm non HĐH: - Chơi bán hàng * Truyện: - Món quà của cô giáo *TC: Nghe tinh, đoán giỏi HĐNT: Nghe đọc truyện: Vịt con đi hoc HĐG: Bạn mới, bé học toán, gà học chữ, tình bạn, Truyện: Bạn mới, bài học đầu năm, mời bạn đến chơi nhà 25 83. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi - Nghe, nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi. HĐC: Trò chuyện cùng trẻ về các trạng thái cảm xúc qua lời nói TC: Tai tinh đoán giỏi 26 94. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện. Không nói leo, không ngắt lời người khác khi nghe cô và các bác trong trường trò chuyện. HĐNT: Trò chuyện với trẻ về các cô, các bác trong trường. TCS, HĐG: Trò chuyện về một số quy định của lớp... 27 95. Đọc biểu cảm các bài thơ về trường lớp mầm non Đọc biểu cảm các bài thơ về trường lớp mầm non HĐH: HĐG: Thơ: Bạn mới, bó hoa tặng cô, chúc tết thầy. 28 108. Trẻ nhận ra được kí hiệu thông thường: Nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra – vào, cấm lửa, biển báo giao thông. Một số kí hiệu thôg thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra – vào, cấm lửatrong trường, lớp. LĐVS: Trò chuyện về một số kí hiệu thông thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối ra – vào, cấm lửa 28 109. Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt Nhận dạng và phát âm đúng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt, so sánh điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái trong nhóm có điểm tương đồng. HĐH: Phân biệt và phát âm chuẩn nhóm chữ cái O,Ô,Ơ - TC: Đọc chữ cái theo màu +Bé về theo yêu cầu. + Xếp hột hạt thành chữ cái. + Thi xem đội nào nhanh IV. Lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội 30 115. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. - Chơi trong hoạt động góc. - HĐG: - Tận dụng tình huống thực tế hàng ngày KK trẻ tham gia các hoạt 31 116. Mạnh dạn nói ý kiến của .bản thân, - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến. - Hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần. - Tận dụng tình huống thực tế hàng ngày KK trẻ tham gia các hoạt động .. NGCN, CT 32 120. Biết vâng lời, giúp đỡ cô giáo những công việc vừa sức. - Biết vâng lời người lớn. - Giúp đỡ cô giáo những công việc vừa sức. TCS, LĐVS: Thực hiện tốt những quy tắc của lớp, nghe lời cô giáo, người lớn. - Lao động vệ sinh 33 121. Tự làm một số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi. - Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn: - Biết nhắc các bạn cùng tham gia - Trẻ lao động vệ sinh đồ dùng đồ chơi, các góc lớp, VSCN trẻ, nhặt lá trên sân trường... HĐG: Tự cất đồ chơi sau khi chơi, tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi. LĐVS: Tự giác rửa tay trước khi ăn/ hoặc khi thấy tay bẩn. - Vệ sinh, sắp xếp đồ dùng đồ chơi các góc trong lớp 34 124. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua tranh, qua nét mặt, giọng nói của người khác -Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ qua tranh... 35 135. Thực hiện được một số quy định ở trường, lớp. Thực hiện 1 số quy định ở trường, lớp. TCS, LĐVS: Bỏ rác đúng nơi quy định. Một số quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày -Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Ăn, ngủ: Trật tự khi ăn, khi ngủ... 36 136. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. - Biết thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi xưng hô lễ phép với người lớn, biết cảm ơn khi được giúp đỡ và cho quà, thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi và nói lời xin lỗi. HĐC: Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép Một số hành vi văn minh trong giao tiếp +TC: Miệng xinh 37 139. Chơi hoà đồng với các bạn. - Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm. - - Chơi trong nhóm bạn vui vẻ thoải mái. - Chơi các trò chơi dân gian - Chơi tự chọn theo góc HĐC: TC: Những người bạn thân. Lộn cầu vồng. Mát xa tình bạn. Tìm bạn kết đôi. Cái gì đã thay đổi. Chi chi chành chành. Tay cầm tay. Ai tinh. Đoán tên V. Lĩnh vực giáo dục phát triển thẩm mĩ 155. Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc ( hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc. - Nghe, cảm nhận, hưởng ứng cảm xúc trước các bài hát, bản nhạc, tác phẩm nghệ thuật.( Nghe hát, giai điệu, bản nhạc...) Nghe các âm thanh từ cuộc sống HĐH: *Nghe hát: Đi học TDS: Nghe hát:Quốc ca HĐG: Góc âm nhạc: Hát múa, vận động, gõ đệm các bài hát trong chủ đề 39 158. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát về trường, lớp mầm non. HĐH, HĐG: * Hát: Ngày vui của bé Chào ngày mới Chào hỏi khi về Trường chúng cháu đây là trường mầm non HĐG: Góc âm nhạc: Hát múa, vận động, gõ đệm các bài hát trong chủ đề 40 159. Thể hiện cảm xúc và vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc về chủ đề trường mầm non với các hình thức. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc: - Các trò chơi về chủ đề HĐH: Múa hinh họa: Ngày vui của bé. - VĐTN: Chào hỏi khi về - VĐTN: Bình minh trong vườn - Sinh hoạt cuối chủ đề: - Tham gia các tiết mục văn nghệ chào mừng “Ngày hội đến trường của bé” * Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Tiếng hát của ai HĐG: . 41 161. Phối hợp các kỹ năng vẽ, tô màu để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. - Phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. HĐH: Vẽ trường MN Hải Tân. HĐG:Vẽ chân dung cô giáo Vẽ đồ chơi trong lớp HĐNT: Vẽ đồ chơi trong trường MN Vẽ theo ý thích Vẽ số trên cát 42 162. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. HĐG: Xé dán: Dán các hình tròn màu Xé nan giấy 43 163. Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối. HĐH: Nặn đồ chơi trong lớp HĐG: Nặn đồ chơi bé thích Nặn búp bê 164. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. HĐC, HĐG: Xếp hình theo ý thích, xếp đồ chơi trong lớp... HĐNT: Xếp lá thành đồ chơi -Tạo đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu. * Làm ăng bul ảnh về đồ chơi trong trường MN B. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC. * Về phía phụ huynh: Một vài tờ giấy khổ to, bìa lịch báo cũ, đất nặn, sáp màu, bút chì, giấy vẽ, giấy màu để trẻ cắt, vẽ, xé dán, xốp màu, lá cây khô, cành cây. - Các nguyên vật liệu: Vỏ hộp cát tông, lá cây, rơm, hột hạt, vải vụn. * Về phía giáo viên: Sưu tầm thêm nguyên vật liệu, truyện thơ ca, đồng dao, ca dao, câu đố nói về chủ đề trường mầm non... - Một số clip hoặc tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về ngày hội đến trường của bé( về các hoạt động: các cô giáo dạy học, dọn vệ sinh, nấu cơm... - Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu chuyện liên quan đến chủ đề - Lao động vệ sinh: Trẻ cùng cô giáo sắp xếp, làm đồ dùng đồ chơi trang trí lớp, ngăn nắp gọn gàng đúng chủ đề. Dọn vệ sinh, lau chùi bàn ghế, đồ dùng đồ chơi, quét dọn trường lớp, trồng thêm cây cảnh, vườn rau của bé... Lưu ý: Với mỗi mục tiêu giáo dục sẽ có thể có nhiều nội dung giáo dục. Mỗi nội dung giáo dục có thể được thực hiện ở nhiều hoạt động trong chế độ sinh hoạt hàng ngày. Việc liệt kê các hoạt động giáo dục trong KH tháng/ chủ đề chỉ mang tính tương đối, không thể thể hiện được tất cả các hoạt động mà giáo viên tương tác với trẻ. Với trách nhiệm, tâm huyết. mỗi nhà trường, CBQL, giáo viên cần tìm ra các biện pháp để chỉ đạo và thực hiện, đảm bảo việc tận dụng các thời điểm, các tình huống theo các hình thức nhóm, tập thể, cá nhân với các phương pháp khác nhau để thực hiện các hoạt động đạt mục tiêu giáo dục theo quan điểm “Lấy trẻ làm trung tâm”. Lưu ý xây dựng mục tiêu giáo dục – nội dung – hoạt động giáo dục phải loogic với nhau: Lô gic: Biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích Mục tiêu: Biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích Nội dung-Tạo ra các sản phẩm tạo hình đơn giản theo ý thích trong các hoạt động Hoạt động: - HĐH: Nặn con giun, Dán con vịt HĐNT: Làm con trâu từ lá cây HĐNT: Làm con vật từ nguyên vật liệu tự nhiên, Làm sách về các loại cá Không lô gic: Biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích Mục tiêu: Biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích Nội dung-Tạo ra các sản phẩm trong các hoạt động Hoạt động: - HĐH: Nặn con giun, Dán con vịt HĐC: Làm các bài tập tự tạo về MTXQ, toán Không lô gic: Biết tạo ra sản phẩm tạo hình theo ý thích Mục tiêu: Trẻ đọc thuộc một số bài thơ, ca dao đồng dao theo chủ đề Nội dung: Đọc thơ về con vật; Đọc ca dao, đồng dao về loài vật Hoạt động: - HĐH: Vẽ con voi (mẫu)
File đính kèm:
- ke_hoach_chu_de_truong_mam_non_thoi_gian_thuc_hien_3_tuan_tu.doc