Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Hàn Thị Hà

10/2014 Chủ đề văn bản, 3 tính chất: liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản - Biết phát hiện chủ đề của đoạn văn, bài văn.

- Biết triển khai chủ đề ấy thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo 3 tính chất của văn bản.

- Biết sử dụng hình ảnh đẹp, mới lạ tạo dụng ý nghệ thuật nào đó trong văn bản của mình.

- Biết cảm nhận, biết cảm thông, số phận ,cuộc sống của người xưa qua các bài ca dao dân ca. - Học sinh thực hành nhiều đoạn văn với các chủ đề khác nhau.

- HS thảo luận nhóm về các vấn đề trên, sau đó đi đến thống nhất.

11/2014 Văn biểu cảm

- Biết biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.

Tình cảm , cảm xúc chân thành.

- Hiểu một số phương thức biểu cảm.

- Biết viết bài phát biểu cảm nghĩ về con người và sự vật, về một đoạn trích, một tác phẩm .

-HS luyện viết theo các chủ đề khác nhau.

Biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài viết để tiến bộ.

GV nhận xét, uấn nắn kịp thời những lỗi mà hs mắc phải.

12/2014 Văn biểu cảm, văn học Trung đại( Thơ Đường luật) -Rèn luyện kĩ năng làm văn Biểu cảm

- Biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, đánh giá trong văn Biểu cảm

-Bài văn biểu cảm cần có cảm xúc chân thành

 - HS hiểu đặc điểm của thơ Đường, hiểu ý nghĩa từ Hán Việt để tiếp cận một số tác phẩm thuộc Văn học Trung đại. -HS thực hành viết đoạn văn Biểu cảm

Biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài viết để tiến bộ.

GV nhận xét, uấn nắn kịp thời những lỗi mà hs mắc phải.

HS biết vận dụng kiến thức trình bày hiểu biết về thơ Đường luật cái hay cái đẹp của thơ HXH,BHTQ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 2677 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn Lớp 7 - Năm học 2014-2015 - Hàn Thị Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN LỚP7
NĂM HỌC : 2014-2015
I.Đặc điểm:
1, Thuận lợi:
- Theo kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, lớp 7A,7B ,7C có 8 học sinh khá giỏi môn Ngữ văn
( 6 HS có điểm giỏi).
- Nhiều học sinh có chữ viết đẹp và chịu khó trong học tập, gia đình tạo điều kiện tốt nhất cho con em học tập để đạt kết quả tốt.
- HS có đủ SGK, Vở bài tập, vở luyện viết
2, Khó khăn: 
- Qua 1 bài kiểm tra, giáo viên chưa thể biết chính xác kết quả học tập của từng học sinh Vì vậy việc dạy, kiểm tra kiến thức của các em cần có thời gian dài.
 Kiến thức Ngữ văn 7 khó so với chương trình, đặc biệt là văn nghị luận và phần thơ Đường. Học sinh lớp 7 chưa nhạy bén trước kiến thức mới còn nhiều bỡ ngỡ và chậm.
II.Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu kiến thức bài học một cách sâu sắc, biết vận dụng kĩ năng thực hành nói, viết nhịp nhàng đạt hiệu quả giao tiếp cao.
-Học sinh biết làm chủ kiến thức , tự khai thác nội dung bài học, làm được tất cả các bài tập trong SGK, VBT và một số bài tập nâng cao.
- Học sinh biết cách lí giải một số hình tượng nghệ thuật, biết trình bày thành một đoạn văn, từ đó tư duy khoa học, logic.
- Học sinh biết kể chuyện bằng lời kể của mình, kể chuyện theo trí tưởng tượng bay bổng, biết viết tiếp chuyện theo cách hiểu và sáng tạo của mình.
III. Biện pháp:
- GV thường xuyên kiểm tra vở BT, vở ghi chép
-Yêu cầu học sinh có vở tích lũy văn học( hướng dẫn cách ghi chép, cách sưu tầm)
- yêu cầu học sinh làm thêm những bài tập khó,câu hỏi khó, GV thu bài, chấm và nhận xét cụ thể
IV. Kế hoạch thực hiện:
Tháng
Nội dung
Mục tiêu cần đạt
Biện pháp
8-9/2014
Ôn tập và kiểm tra
Kể chuyện bằng lời văn của mình
- Đánh giá chất lượng đầu năm
- Chọn HS có học lực khá- giỏi để rèn luyện bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng
-Nắm chắc kiến thức( nội dung cốt truyện, nhân vật, tình tiết) các câu chuyện dân gianđã học
- Biết cách kể chuyện bằng lời văn của mình
( sáng tạo, dí dỏm)
- HS làm bài, học bài đầy đủ.
-Ra đề thi có câu hỏi khó để phân loại học sinh.
- HS luyện tập kể trước lớp, biết tạo lập văn bản hoàn chỉnh.
- HS biết nhận xét đúng, sai từ bài của bạn rồi rút kinh nghiệm cho bản thân.
-GV thu, chấm bài, nhận xét cụ thể.
10/2014
Chủ đề văn bản, 3 tính chất: liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản 
- Biết phát hiện chủ đề của đoạn văn, bài văn.
- Biết triển khai chủ đề ấy thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo 3 tính chất của văn bản.
- Biết sử dụng hình ảnh đẹp, mới lạ tạo dụng ý nghệ thuật nào đó trong văn bản của mình.
- Biết cảm nhận, biết cảm thông, số phận ,cuộc sống của người xưa qua các bài ca dao dân ca.
- Học sinh thực hành nhiều đoạn văn với các chủ đề khác nhau.
- HS thảo luận nhóm về các vấn đề trên, sau đó đi đến thống nhất.
11/2014
Văn biểu cảm
- Biết biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
Tình cảm , cảm xúc chân thành.
- Hiểu một số phương thức biểu cảm.
- Biết viết bài phát biểu cảm nghĩ về con người và sự vật, về một đoạn trích, một tác phẩm. 
-HS luyện viết theo các chủ đề khác nhau.
Biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài viết để tiến bộ.
GV nhận xét, uấn nắn kịp thời những lỗi mà hs mắc phải.
12/2014
Văn biểu cảm, văn học Trung đại( Thơ Đường luật)
-Rèn luyện kĩ năng làm văn Biểu cảm
- Biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa, đánh giá trong văn Biểu cảm
-Bài văn biểu cảm cần có cảm xúc chân thành
 - HS hiểu đặc điểm của thơ Đường, hiểu ý nghĩa từ Hán Việt để tiếp cận một số tác phẩm thuộc Văn học Trung đại.
-HS thực hành viết đoạn văn Biểu cảm
Biết rút kinh nghiệm sau mỗi bài viết để tiến bộ.
GV nhận xét, uấn nắn kịp thời những lỗi mà hs mắc phải.
HS biết vận dụng kiến thức trình bày hiểu biết về thơ Đường luật cái hay cái đẹp của thơ HXH,BHTQ..
1/2015
Biện pháp tu từ và tác giả Hồ Chí Minh
 HS biết phân tích tác dụng của từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, điệp ngữ, chơi chữ trong tác phẩm nghệ thuật.
Hiểu về con người sự nghiệp Hồ Chí Minh và bài Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
HS thực hành viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của mình về về biện pháp tu từ trong đoạn trích, tác phẩm.
Viết bài văn cảm nhận về tác phẩm của Hồ Chí Minh
2/2015
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Phép lập luận chứng minh trong trong một số tác phẩm Nghị luận 20,21,22,23
HS Thực hành về phép lập luận chúng minh theo chủ đề.
Yêu cầu học sinh viết đoạn.
3/2015
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Phép lập luận chứng minh, giải thích trongtrong một số tác phẩm Nghị luận 26,27
-Mở rộng câu và rút gọn câu
HS Thực hành về phép lập luận chúng minh, giải thích theo chủ đề.
Yêu cầu học sinh viết đoạn.
 Yêu cầu HS sử dụng câu mở rộng trong bài viết nhằm diễn đạt nhiều cung bậc tình cảm cảm xúc
4/2015
Ca Huế trên sông Hương và Quan Âm Thị Kính
Ôn tập thi Học sinh giỏi
Thấy được nét sinh hoạt văn hóa của cố đo Huế, hiểu về sân khấu chèo.
Ôn tập tổng hợp kiến thức thi học sinh giỏi
Viết văn bản giới thiệu về nét văn hóa địa phương Thanh Hóa: Đi cấy và một số vùng miền mà HS biết.
Ôn tập tổng hợp kiến thức thi học sinh giỏi.
5/2015
Ôn thi cuối năm
Ôn thi cuối năm
Ôn thi cuối năm
Lưu ý: GV điều chỉnh, bổ sung kiến thức cho học sinh trong quá trình dạy.
 Kế hoạch tổng hợp bồi dưỡng học sinh giỏi 
	MÔN NGỮ VĂN 7
	 NĂM HỌC 2014-2015
Số thứ tự
Tổng số buổi
Tên chuyên đề
 Nội dung chính
Ghi chú
1
7
-Cảm thụ tác phẩm văn học
-Cảm nhận vẻ đẹp, các hình ảnh, thơ,ca dao tục ngữ, chèo,những biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong thơ,ca dao,tục ngữ ,1số văn bản đã học,ngữ liệu trong sách báo.
2
8
Tiếng Việt phần từ vững
-Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ vựng ( từ ghép hán việt,quan hệ từ )
-Từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa.
-Ôn tập tiếng việt tổng hợp.
3
12
Tập làm văn:văn biểu cảm,văn nghị luận
-Cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-Đề văn nghị luận chứng minh nhận định.
-Chứng minh một nhận định vấn đề
- Chứng minh ca dao, tục ngữ.
Cụ thể phần TLV 12 buổi
Thể loại
Số buổi 
Nội dung
Ghi chú
Biểu cảm
3
-Ôn lí thuyết về văn biểu cảm
-Biểu cảm về tác phẩm văn học
-Cảm nghĩ về văn bản mang tính nghệ thuật cao
Nghị luận chứng minh
5
- Ôn lí thuyết về văn nghị luận chứng minh
-Chứng minh cụ thể một vấn đề trong đời sống thực tiễn
-Chứng minh một nhận định
-Chứng minh một số câu ca dao tục ngữ
-Chứng minh một chân lý 
Nghị luận giải thích
3
- Ôn lí thuyết về văn nghị luận giải thích
-Viết bài văn nghị luận giải thích:Học sinh gian lận trong kiểm tra và thi cử là xấu
-Giải thích một vấn đề trong đời sống
Đề kiểm tra tổng hợp
1
Đề tổng hợp
-Qua các văn bản đã học hãy làm sáng tỏ nhận định sau của Hoài Thanh:“Nguồn gốc của văn chương đều là tình cảmlạ lùng của văn chương
 Liêm Sơn ngày 18 tháng 9 năm 2014
 Giáo viên
 Hàn Thị Hà

File đính kèm:

  • docBoi_duong.doc