Kế hoạch bài dạy tuần 33 lớp 4

I.Mục tiêu:

-HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

-Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.

II.Đồ dùng dạy học:

-Phiếu học tập.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc90 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy tuần 33 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ
- HS lắng nghe.
- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
- Nhận xét giọng đọc 
- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
________________________________________
Môn: ANH VĂN
___________________________________________
 Tiết 1	Lịch sử 
Tiết 34: ƠN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 1)
I/ Mục tiêu: 
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
II/ Đồ dùng học tập:
 Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng Biển VN
1) Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài :Tiết địa lí hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức đã học trong suốt năm học vừa qua.
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
- Y/c hs chỉ trên bản đồ địa lí VN :các dãy núi , thành phố lớn , biển đông
- Nhận xét tuyên dương
 Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm
- Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu.Y/c trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
 Tên thành phố
+ Hà Nội
+ Hải Phòng
+ Huế
+ Đà Nẵng
+ Đà Lạt
+ TP Hồ Chí Minh
+ Cần Thơ
- Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo tường tên các TP trên.
- Nhận xét tuyên dương
Hoạt động 3:Làm việc các nhân và theo cặp
- Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau:
a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn
b) Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên
c) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc Bộ
d) Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ
đ) tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng duyên hải miền Trung
- Y/c hs đọc BT4,thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi sau:
Hoạt động 4: HS làm việc cá nhân
- Y/c hs đọc BT5 , tự làm bài vào SGK, 2 hs làm việc trên phiếu trình kết quả
- Nhận xét tuyên dương 
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học
- Khai thác cá biển, chế biển các đông lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu
-HS lắng nghe
- HS lên bảng chỉ
- Nhận xét bổ sung 
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày kết quả
 Đặc điểm tiêu biểu
- Hs lên bảng chỉ 
-Thái,Dao,Mông
- Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng
- Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống thành từng làng
-Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa..
- Kinh và Chăm,
- 1 hs đọc y/c của bài, thảo luận nhóm cặp:
- trình bày kết quả d- b- b
- 1hs đọc đề bài
- Làm bài vào sgk
- 2 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
+ 1 ghép với b
+ 2 với c 
+ 3 với a
. 4 với d
. 5 với e
. 6 với đ
	Tiết 4	CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
Tiết 34: NĨI NGƯỢC
I/ Mục tiêu: 
 - Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)
II.Đồ dùng dạy – học:
-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ, xách bương
 - Nhận xét 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Nói ngược
- Gv đọc bài 
- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai
- HD hs phân tích và viết bảng con 
- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày 
- Gv đọc bài cho hs viết 
- Gv đọc bài
- Gv chấm bài 5 –7 tập
- Gv nhận xét chung.
c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả 
Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài, chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà sao lỗi , kể cho người thân nghe câu chuyện vì sao ta cười khi bị người khác cười 
- Nhận xét tiết học
- hs viết bảng con
- HS lắng nghe.
- cả lớp theo dõi
- hs rút ra từ khó
- HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu
- HS viết bảng con
- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô 
 - Viết bài 
- hs soát lại bài 
- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi
- 1 hs đọc đề bài
- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức
- Nhận xét bổ sung
- giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – không thể 
__________________________________________________
Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2013 
	Tiết 2	TỐN
Tiết 167: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc.
 - Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4 và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 HS lên làm bài 3.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về hình học
b. ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc 
*Bài 2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài, s làm bài vào nháp,1 hs lên bảng làm bài 
- nhận xét sửa chữa 
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời 
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài toán hỏi gì ?
- Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS lên bảng làm
- Lắng nghe
- 1 hs đọc 
- hs tự làm bài
- nối tiếp nhau rả lời
a) AB song song với DC
b) vuông góc với DC và DA vuông góc với AB
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng sửa bài
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài 
 Chu vi hình chữ nhật là:
 ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 (cm)
 Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 3 x 3 = 9(cm)
a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng
- 1 hs đọc
- Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học
- Chúng ta phải biết được:
+ Diện tích của phòng học
+ Diện tích của một viên gạch lát nền
Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch
Bài giải
 Diện tích của một viên gạch là:
 20 x 20 = 400 (cm2)
 Diện tích của lớp học là :
 5 x 8 = 40 (m2)= 400 000 cm2
 Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)
 Đáp số : 1000 viên gạch
______________________________________________________
Mơn: THỂ DỤC
__________________________________________________
	Tiết 2	ĐẠO ĐỨC 
 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 3) 
Đi xe đạp an tồn
I.Mục tiêu:
- HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an tồn.
- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải cĩ đủ điều kiện của bản thân và cĩ chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố
- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường
- Cĩ thĩi quen đi sát lề đường và luơn qs khi đi đường.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV: Tranh xe đạp
 HS: SGK, các thẻ màu
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định lớp:
-Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
- Nhận xét
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Lựa chọn xe đạp an tồn 
Hỏi: Ở lớp ta đã cĩ ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đã tự đi xe đạp đến trường?
- Cho hs xem ảnh xe đạp:
+ Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn là chiếc xe ntn?
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Những qui định để đảm bảo an tồn khi đi đường
- HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c:
+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai.
- Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngồi đường mà em cho là khơng an tồn theo nhĩm.
+ Theo em , để đảm bảo an tồn người đi xe đạp phải đi ntn?
- Nhận xét chốt lại
4. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an tồn.
5. Dặn dị:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs nêu
Nêu
.
+ Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay...
+ Cĩ đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng...
+ Là xe của trẻ em, cĩ vành nhỏ.
- QS và chỉ
- Hoạt động nhĩm đại diện rình bày
VD: Khơng được lạng lách đánh võng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều...
+ Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thơ sơ
- 2 hs nhắc lại
________________________________________________
	Tiết 4	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I/ Mục tiêu: 
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhĩm nghĩa (BT1) ; biết đặt câu vối từ ngữ nĩi về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
II - §å dïng d¹y häc .
- Bµi tËp 1 viÕt s½n trªn b¶ng líp.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài 
a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?
b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?
c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?
d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế nào ?
- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa 
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
- nhận xét sửa chữa
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài
- GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh (không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi, cười rượi, cười tươi,)
- Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả tiếng cười, y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó. Gv ghi nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
-lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- Bọn trẻ làm gì ?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn hoa 
- Em cảm thấy thế nào ?
- Em cảm thấy rất vui thích
- Chú ba là người thế nào ?
- Chú ba là người vui tính./ Chú ba rất vui tính .
- Em cảm thấy thế nào ? Em cảm thấy vui vẻ.
- Chú Ba là người thế nào ? Chú ba là người vui vẻ.
- HS thảo luận nhóm
-2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) vui chơi, góp vui, mua vui
b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui lòng,vui thú,vui vui
c. vui tính,vui nhộn,vui tươi
d. vui vẻ
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết quả
VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với bọn mình.
- 1 hs đọc 
-lắng nghe
- Nối tiếp nhau trả lời
VD:cười ha hả
Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
 cười hì hì
Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dịu
__________________________________________________
	Tiết 4	KHOA HỌC 
 ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I/ Mục tiêu:
 Ơn tập về:
- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhĩm sinh vật.
- Phân tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 134, 135, 136 ,137 SGK
- Giấy A0,bút vẽ 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
- Thế nào là chuỗi thức ăn?
- Nhận xét cho điểm 
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật
Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
*Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,cây trồng và động vật sống hoang dã
- Y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 134, 135 sgk và nói những hiểu biết của minh về những cây trồng và vật nuôi đó.
-Y/c hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs chỉ nói về 1 tranh
- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?
-Gv chia lớp thành nhóm 4, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ
-So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ?
- GV:Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn.
+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác.
+Trên thức tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.
KL:sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã:
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác
-Lắng nghe
- HS quan sát hình minh hoạ
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Cây lúa:Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất.Hạt lúa là thức ăn của chuột , gà, chim
+ Chuột:chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo,gà
+ Đại bàng:thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác
+ Cú mèo:thức ăn của cú mèo là chuột
+ Rắn hổ mang:thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái.Rắn cũng là thức ăn của con người.
+ Gà:Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn, hổ mang
- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa
- HS thảo luận nhóm 4
- vẽ sơ đồ
- Trình bày kết quả
 Đại bàng 
 Gà 
 Cây lúa Rắn hổ mang 
 Chuột đồng
 Cú mèo
- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn
-lắng nghe
-Lắng nghe
Thứ năm ngày 9 tháng 5 năm 2013
	Tiết 1
Toán
 ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuơng gĩc. 
- Tính được diện tích hình bình hành.
* Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành)
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bị giấy kẻ ô li.
- Một số hình bình hành bằng bìa. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về hình học
2. Ôn tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, gv vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
- Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?
- Làm thế nào để tính được diện tích của hình chữ nhật?
-Y/c hs tự làm bài để tính chiều dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
*Bài 3: Gv gọi hs đọc đề toán, sau đó y/c HS nêu các vẽ hình chữ nhậtABCD kích
chiều dài 5 cm, chiều rộng 4 cm 
- Y/c hs vẽ hình và tính chu vi,diện tích hình chữ nhật ABCD
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
- Vậy ta có thể tính diện tích của hình H như thế nào?
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem bài học
- Nhận xét tiết học 
-lắng nghe
- 1 hs đọc
- quan sát và lần lượt trả lời câu hỏi
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng CD song song với đoạn thẳng BC
- 1 hs đọc
- Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài
- Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình chữ nhật
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
 8 x 8 = 64(cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 64 : 4 = 16 cm
-chọn đáp án c
- 1 hs nêu trước lớp,HS cả lớp theo dõi và nhận xét
.Vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm
.Vẽ đoạn thẳng vuông góc vơi AB tại A,vẽ đường thẳng vuông góc với Ab tại B.Trên hai đường thẳng đó lấy AD = 4 cm,BC = 4 cm
.Nối C với D ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5 cm và chiều rộng 4 cm cần vẽ.
- HS làm BT vào nháp
 Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
 ( 5 + 4 ) x 2 = 18(cm)
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
 5 x 4 = 20 (cm)
 Đáp số : 18cm; 20 cm
- 1hs đọc đề bài
Diện tích hình H là tổng diện tích của hình bình hành ABCD và hình chữ nhật BEGC
.Tính diện tích hình bình hành ABCD
.Tính diện chữ nhật BEGC
.Tính tổng diện tích hình bình hành và diện tích hình chữ nhật
Bài giải
 Diện tích hình bình hành ABCD là:
 3 x 4 = 12(cm)
 Diện tích hình chữ nhật BEGC là
 3 x 4 = 12(cm)
 Diện tích hình H là:
 12 + 12 = 24(cm)
 Đáp số : 24 cm
____________________________________________
_______________________________________________
	Tiết 1 	KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu: 
 - Chọn được các chi tiết nĩi về một người vui tính ; biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể khơng thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại âấntượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
 - Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng lớp viết sẵn đề bài.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 1 hs kể lại một câu chuyện đã nghe,đã đọc về một người có tinh thần lạc quan,yêu đời.Nếu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:GV nêu MĐ,YC của tiết học
b.Hướng dẫn HS hiểu y/c của đề bài
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Y/c 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 
- GV:Nhân vật trong câu chuyện của mỗi em là một người vui tính mà em biết trong cuộc sống thường ngày
+ Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự việc minh hoạ cho đặc điểm đó (kể thành câu chuyện).Nên kể hướng này khi nhân vật là người thật quen.
+ Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về một người vui tính (kể thành chuyện) Nên kể hướng này khi nhân vật là người em biết không nhiều.
-Y/c hs nối tiếp nhau kể về nhân vật minh kể.
*Thực hành kể chuyện
.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
.Thi KC trước lớp:Mỗi HS nối tiếp nhau KC trước lớp. GV viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể, tên câu chuyện của các em. Mỗi HS kể xong , nói ý nghĩa câu chuyện .
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho n

File đính kèm:

  • docvangiaos_an_tuan_33_34.doc