Kế hoạch bài học Vật lý 7 - Chương trình học kì 2 - Phạm Xuân Vinh

TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ

TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

1. MỤC TIÊU

1.1 Kiến thức:

Học sinh biết:

-Mô tả một tác dụng hoặc hoạt đông của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

-Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện

HS hiểu:

Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.

 1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được:Làm thí nghiệm

 - Học sinh thực hiện thnh thạo: Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.

1.3 Thái độ:

- Thĩi quen: Nghim tc ,hợp tc nhĩm.

- Tính cch: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

Tác dụng từ- Tác dụng hóa học- Tác dụng sinh lí

3 .CHUẨN BỊ :

3.1 GV:

1 vài nam châm vĩnh cửu (I, kim nam châm), một vài vật nhỏ bằng sắt, thép.

1 chuông điện, nguồn pin 6V, nguồn ắc qui 12V (biền áp hạ thế ).

1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V, một số dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

Tranh phóng to hình 23.2

3.2 Nhóm học sinh:

1 nam châm điện dùng pin 3V và nguồn pin.

1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.

1 kim nam châm.

 

doc52 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Vật lý 7 - Chương trình học kì 2 - Phạm Xuân Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g điện chạy qua.
HS: thảo luận chung kết quả các dụng cụ, thiết bị đã nêu bổ sung và ghi kết quả đúng vào vở.
HS: đọc câu C2, hoạt động theo nhóm nhận dụng cụ mắc mạch điện hình 22.1, thảo luận câu trả lời.
GV: cho học sinh nhắc lại khái niệm nhiệt độ nóng chảy để học sinh dễ dàng trả lời câu C2.c
Dây tóc bòng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua, đoạn dây sát AB có nóng lên khi chúng ta đóng khóa K trong mạch điện hình 22.2? 
GV: tiến hành thí nghiệm biểu diển hình 22.2. (Chỉ đóng công tắc trong khoảng thời gian 5 giây tránh hư nguồn)
Gọi một vài học sinh nêu phương án nhận biết khác nhau để thấy dây sắt nóng lên.
GV: thông báo các vật nóng tới 500oC thì bắt đầu phát sáng mắt có thể quan sát được.
HS hoàn thành nốt kết luận.
GDMT:
-Tác dụng nhiệt có thể có lợi, có thể có hại
- Để làm giãm tác dụng nhiệt, cách đơn giãn là làm day dẫn bằng chất có điện trở suất nhỏ. Việc sử dụng nhiều kim loại làm vật liệu dẫn điện dẫn đến việc làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên .
Gv:Yêu cầu các nhân học sinh dựa vào bảng nhiết độ nóng chảy của một số chất, vào kết luận vừa rút ra qua thí nghiệm trả lời câu C4.
GV chuyển ý: như vậy dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng. Vậy ngoài tác dụng nhiết dòng điện còn có tác dụng phát sáng.
I.Tác dụng nhiệt.
C1: Đèn điện dây tóc, bàn là, bếp điện, lò sưởi . . . 
C2:
a. Bóng đèn nóng lên có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay, hoặc có thể sử dụng nhiệt kế.
b. Dây tóc bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng.
c. Dây tóc bòng đèn thường được làm bằng vonfram để không bị nóng chảy vì nhiệt độ nóng chảy của vonfram rất cao là 3370oC.
C3:
a. Các mảnh giấy bị cháy đứt và rớt xuống 
b. Dòng điện làm dây sát AB nóng lên các mảnh giấy bị cháy đứt
Kết luận:
Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên.
Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và nóng lên.
C4:
Khi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở mạch (ngắt mạch) tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra.
 * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện. (10 phút)
(1) Mục tiêu: 
Kiến thức: - Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Đèn dây tóc, bóng đèn bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn LED)	
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Thảo luận nhĩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 3:Tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện. 
GV: nêu nhiều loại đèn điện hoạt động dựa vào tác dụng phát sáng của dòng điện.
Yêu cầu học sinh quan sát bóng đèn của bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 trả lời câu C5.
GV: cắm bút thử điện vào lỗ của ổ điện để bóng đèn sáng. Yêu cầu học sinh quan sát vùng phát sáng của nó trả lời câu C6.
HS: tìm từ thích hợp điền vào kết luận, ghi vờ kết luận đúng.
GV: cầm đèn LED trên tay và thông báo chúng ta sẽ tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện khí nó đi qua bóng đèn điốt phát quang hay còn gòi là đèn LED (Light Emitting Diode)
Yêu cầu học sinh quan sát đèn LED để thấy rõ 2 bản kim loại khác nhau(to – nhỏ), trong đèn LED. Sau đó mắc đèn LED vào mạch điện, đảo ngược 2 đầu dây đèn để nêu nhận xét khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào?
HS: hoàn thành kết luận
II.Tác dụng phát sáng.
1. Bóng đèn bút thử điện.
C5: Hai đầu dây trong bóng đèn bút thử điện tách rời nhau
C6: Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng.
Kết luận:
	Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
2. Đèn điốt phát quang (đèn LED).
C7: Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm
Kết luận:
	Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
 * HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (5 phút)
(1) Mục tiêu:- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng các câu hỏi C8,C9.
	 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Thảo luận nhĩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 4: vận dụng .
HS tự hoàn thành câu C8, C9
Gọi 1 vài học sinh nêu câu trả lời và 1 vài học sinh khác nhận xét. GV chốt lại kết quả đúng.
III. Vận dụng.
C8: E
C9: Nối bản kim loại nhỏ của đèn LED với cực A của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn LED sáng thì cực A là cực dương của nguồn điện, nếu đèn không sáng thì A là cực âm, B là cực còn lại.
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: ( 5 phút)
 5.1: Tổng kết:
- Hãy trình bài tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện ?( Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho mọi vật dẫn nòng lên . Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao ) 
 - Hs đọc lại phần ghi nhớ sgk/tr62.
 - Hs đọc có thể em chưa biết.
5.2.Hướng dẫn học tập:
- Đối vĩi tiết học này:
- Học thuộc ghi nhớ 
- Đọc lại các câu C
- Làm hết bài tập trong SBT 
- Đọc phần có thể em chưa biết 
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
Mô tả một tác dụng hoặc hoạt đông của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện?
Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện?
Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người?
6. PHỤ LỤC: (Khơng)
Bài 23– Tiết 25
Tuần dạy: 26
TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
1. MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
Học sinh biết: 
-Mô tả một tác dụng hoặc hoạt đông của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
-Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện 
HS hiểu: 
Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
 1.2 Kĩ năng:
Học sinh thực hiện được:Làm thí nghiệm 
 - 	 Học sinh thực hiện thành thạo: Mắc đúng một mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho.
1.3 Thái độ:
- 	Thĩi quen: Nghiêm túc ,hợp tác nhĩm.
Tính cách: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí nghiệm.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Tác dụng từ- Tác dụng hóa học- Tác dụng sinh lí
3 .CHUẨN BỊ :
3.1 GV: 
1 vài nam châm vĩnh cửu (I, kim nam châm), một vài vật nhỏ bằng sắt, thép.
1 chuông điện, nguồn pin 6V, nguồn ắc qui 12V (biền áp hạ thế ).
1 công tắc, 1 bóng đèn loại 6V, một số dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Tranh phóng to hình 23.2
3.2 Nhóm học sinh:
1 nam châm điện dùng pin 3V và nguồn pin.
1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
1 kim nam châm.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1	Ổn định tổ chức và kiểm diện : 
- Kiểm diện.
4.2 Kiểm tra miệng : (5 phút)
Phát biểu ghi nhớ bài 22 ?( 10đ)
Trả lời : Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường ,đều làm cho vật dẫn nóng lên .Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng 
Dòng điện có thể làm nóng bóng đèn của but thử điện và đèn điot phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao 
* Hs nhận xét, gv nhận xét – ghi điểm.
4.3.Tiến trình bài học:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
(1) Mục tiêu:- Kiến thức: Giới thiệu bài bài 23.
	 - Kĩ năng: Phân tích tình huống cĩ vấn đề.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống cĩ vấn đề.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
*Hđ1: Tổ chức tình huống học tập.
HS quan sát hình 23.1 đọc tình huống đầu bài=> bài mới
 HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện.:(10 phút)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức:- 
-Mô tả một tác dụng hoặc hoạt đông của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.
 - Kĩ năng: Làm thí nghiệm
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống cĩ vấn đề.
 (3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
HĐ2: : Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện.
GV cho học sinh nhớ lại tính chất từ của nam châm đã học ở lớp 5. 
Nam châm có tính chất gì?
GV đưa ra 1 nam châm đã được sơn màu đánh dấu cực.
Tại sao người ta lại sơn màu đánh dấu hai nửa nam châm khác nhau?
Khi các nam châm gần nhau, các cực của nam châm tương tác với nhau như thế nào?
GV làm TN để học sinh nhận thấy được sự tương tác các cực 2 nam châm.
GV treo hình 23.1 giới thiệu về nam châm điện. Yêu cầu học sinh nhận dụng cụ và mắc mạch điện khảo sát theo nhóm tính chất của nam châm. => trả lời câu C1
GV thông báo cuộn dây có lõi sắt có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
HS hoàn thành kết luận: sgk/tr63
GDMT:
Dòng điện gây ra xung quanh nó một từ trường. Các đường dây cao áp có thể gây ra những điện từ trường mạnh.Dưới tác dụng của trường điện từ mạnh, các vật đặt trong đó có thể nhiễm điện do hưởng ứng, sự nhiễm điện do hưởng ứng đó có thể khiến cho tuần hoàn máu của người bị ảnh hưởng, căng thẳng , mệt mỏi . 
Để giãm thiểu tác hại này cần xây dựng các lưới điện cao áp xa khu dân cư.
Tác dụng từ.
*Tính chất từ của nam châm:
Nam châm hút sắt, thép
Mỗi nam châm có 2 cực 
*Nam châm điện:
C1: 	
a- Khi công tắc ngắt: không có hiện tượng gì
Khi công tắc đóng: đầu cuộn dây hút đinh sắt, không hút dây đồng, nhôm
b- Khi đưa 1 trong 2 cực của nam châm lại gần thì cực này của nam châm hoặt bị hút hoặc bị đẩy
Nếu đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.
2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
* Tìm hiểu chuơng điện: 
Gv: cho học sinh đọc thêm
 * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện. (10 phút)
(1) Mục tiêu: 
Kiến thức: -Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện 
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Thảo luận nhĩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện.
GV giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm mắc mạch hình 23.3.
HS quan sát màu sắc ban đầu của 2 thỏi than, chỉ rỏ thỏi than nào gắn với cực (-), cục nào gắn với cực (+) của nguồn điện.
GV tiến hành thí nghiệm biểu diễn, học sinh quan sát trả lời các câu C5, C6
Than chì là vật liệu dẫn điện hay cách điện?
Dung dịch CuSO4 là chất dẫn điện hay cách điện? =>C5
Màu sắc của các thỏi than so với trước khi làm thí nghiệm ntn?
GV thông báo màu đỏ nhạt đó là kim loại đồng. Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua. => chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học.
Yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận: sgk/tr64
Tác dụng hóa học.
C5: Dung dịch muối đồng sunfat là chất dẫn điện
C6: Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp màu đỏ nhạt.
Kết luận:
Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng
 * HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện. (5 phút)
(1) Mục tiêu:- Kiến thức: Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi đi qua cơ thể người.
	 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Thảo luận nhĩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
HĐ4: Tìm hiểu tác dụng sinh lý của dòng điện.
Nếu sơ ý có thể bị điện giật làm chết người. Điện giất là gì?
Yêu cầu học sinh đọc phần III/tr65 và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đã nêu.
GV lưu ý HS không tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Tác dụng sinh lí.
Nếu dòng điện trong mạch điện ở gia đình trực tiếp đi qua cơ thể người có thể gây điện giật nguy hiểm đến tính mạng con người.
 * HOẠT ĐỘNG 5: Vận dụng (5 phút)
(1) Mục tiêu:- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng các câu hỏi C8,C9.
	 - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:- Thảo luận nhĩm.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 5: Vận dụng 
Cá nhân HS trả lời C7, C8
Gv: khẳng định
Vận dụng.
C7: C
C8: D
5. Tổng kết và hướng dẫn học tập: ( 5 phút)
 5.1: Tổng kết:
Dòng điện có tác dụng hoá học hay không ? Cho ví dụ ?( dòng điện có tác dụng hoá học . Chẳng hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch ,tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm )
Hs đọc to phần ghi nhớ.
Hs đọc “ có thể em chưa biết.”
5.2.Hướng dẫn học tập:
- Đối vĩi tiết học này:
Học thuộc phần ghi nhớ.
Làm bài tập trong vở BT – SBT
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Chuẩn bị bài: ÔN TẬP 
6. PHỤ LỤC: (Khơng)
Bài - Tiết:26	
ÔN TẬP
Tuần dạy: 27
1. Mơc tiªu: 
1. MỤC TIÊU 
1.1. Kiến thức: 
- HS biết: + Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của nội dung chương “Điện Học” từ đầu chương đến nay.
- HS hiểu: + Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( trả lời câu hỏi , giải bài tập , giải thích hiện tượng .) có liên quan .
1.2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện đươc: - Rèn luyện cho các em kỹ năng giải bài tập theo các bước giải 	
- HS thực hiện thành thạo: Kĩ năng phân tích, giải thích, tổng hợp thông tin.
1.3. Thái độ:
- Thĩi quen: - Yêu thích môn học..
- Tính cách: Có ý thức thu thập thông tin
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Vận dụng các kiến thức để làm bài tập về phần Điện Học
3. CHUẨN BỊ 
Gv: Bảng phụ đã chuẩn bị các bài tập định lượng.
Hs: Trả lời câu hỏi. 
4. TỒ CHỨC CÁC HOẠT ĐƠNG HỌC TẬP:
 4.1. Ổn định tổ chức,kiểm diện:	
4.2. Kiểm tra miệng : (Lồng vào trong bài dạy)
 4.3.Tiến trình bài học :
* HOẠT ĐỘNG: Ôn tập , củng cố kiến thức (15 phút)
(1) Mục tiêu:
- Kiến thức + Kiến thức về điện học 
- Kĩ năng: + Vân dụng kiến thức về điện để giải bài tập
 (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Vấn đáp trực quan, phân tích tình huống cĩ vấn đề.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1: Ôn tập , củng cố kiến thức .
Giáo viên phân công cho từng nhóm học sinh với các yêu cầu cụ thể như sau :
Nhóm 1 : BT1
Nhóm 2 : BT 2
Nhóm 3: BT 3 
Nhóm 4 : BT 4 
BT 1 : E.
BT 2 : C
BT 3 : E
BT 4 : D.
ÔN TẬP:
BT1:
Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilông, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và mảnh nhôm. Câu kết luận nào sau đây là đúng :
	A/. Cả 5 mảnh đều là vật cách điện.
	B/. Mảnh nhựa, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện .
	C/. Mảnh nilông, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện.
	D/. Cả 5 mảnh đều là các vật cách dẫn điện.
	E/. Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện.
BT 2 :
Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
	A/. Nồi cơm điện 
	B/. Radiô ( máy thu thanh )
	C/. Điốt phát quang
	D/. Ấm điện.
	E/. Chuông điện .
BT 3 :Có 5 đoạn dây là dây nhựa , dây đồng , dây len , dây nhôm và dây sợi . Câu khẳng định nào sau đây là đúng ở điều kiện bình thường ?
a/.Tất cả 5 đoạn dây này đều làvật dẫn điện .
b/.Tất cả 5 đoạn dây này đều là vật cách điện .
c/.Dây len , dây nhôm và dây sơi là các vật cách điện.
d/.Dây đồng , dây len và dây nhôm là các vật dẫn điện .
e/.Dây nhựa , dây len và dây sợi là các vật cách điện .
BT 4 :
Hai quả bóng bay được thổi phồng có kích cỡ gần bằng nhau và được treo bằng các sợi chỉ. Sau khi cọ xát và đưa lại gần nhau, thấy rằng hai quả bóng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A/. Một quả bóng bị nhiễm điện, quả kia không.
	B/. Hai quả bóng bị nhiễm điện khác loại.
	C/. Hai quả bóng đều không bị nhiễm điện 
	D/. Hai quả bóng bị nhiễm điện cùng loại
* HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng (7 phút)
(1) Mục tiêu:
	- Kiến thức: Hệ thống hĩa các kiến thức đả học bằng câu hỏi và bài tập áp dụng.
	- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
	- Thảo luận nhĩm.
(3) Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY,TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 2:Vận dụng .
Giáo viên yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ để trả lời các câu sau đây :
VẬN DỤNG 
BT: 
	Hãy giải thích vì sao bất cứ một dụng cụ điện nào cũng gồm các bộ phận dẫn điện vá các bộ phận cách điện .
5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: ( 5 phút)
5.1 Tổng kết:
5.2 Hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
- Đối với bài học ở tiết học này:
Ôn lại các bài đã học trong chương.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 -ChuÈn bÞ «n tËp tèt giê sau : “Kiểm tra 1 tiết”.
6. PHỤ LỤC:(Khơng)
PHÒNG GD-ĐT TÂN BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Thạnh Hiệp Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc 
MA TRẬN ĐỀ KSCL VÒNG 3
MÔN:VẬT LÝ 7
(Năm 2010-2011)
™²˜
 Mức độ
Nội dung 
Biết
Hiểu
Vận Dụng cấp thấp
Vận dụng cấp cao 
Tổng số
Sự nhiễn điện do cọ xát 
2 (1đ)
1 (2đ)
1 (2đ)
4(5đ)
Dòng điện- nguồn điện 
1 (0.5đ)
1 (0.5đ)
1 (3đ)
3 (4đ)
Chất dẫn điện- chất cách điện. Dòng điện trong kim loại
2(1đ)
2 (1đ)
Tổng Số
3 Câu(1.5đ)
3 Câu(1.5đ) 
2 Câu (5đ)
1 Câu (2đ)
9 Câu (10đ)
Bài - Tiết 27
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần dạy:28 
1/ Mục tiêu:
a.Kiến thức:
-Kiểm tra lại việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của chương điện học vào việc giải bài tập.
b.Kỹ năng:
-Kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải các dạng bài tập.
-Kĩ năng làm bài kiểm tra theo quy định.
c.Thái độ:
-Nghiêm túc, trung thực
2/ Trọng tâm:
-Kiểm tra lại việc tiếp thu, vận dụng kiến thức của chương điện học vào việc giải bài tập.
3/ Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên:
-Đề+ đáp án.
3.2.Học sinh:
-Giấy + viết.
4/ Tiến trình:
4.1/Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số học sinh. 
4.2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gv dùng thời gian để nhắc nhở, dặn dò học sinh.
4.3/ Bài mới:
ĐỀ:
I/ Trắc nghiệm :( 3 đ )
	ð Chọn phương án đúng: ( 1.5 đ )
	Câu 1: Đưa một đầu thước nhựa lại gần quả cầu 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Vat_Li_7_HK_II.doc