Kế hoạch bài học Tin học Lớp 4 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Trần Thanh Tổng
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Hỏi: Các em hãy quan sát 3 câu thơ sau và cho cô nhận xét:
Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Gọi 1 học sinh nhận xét.
- Nhận xét câu trả lời của hs.
- Gv giới thiệu vào nội dung bài học và viết mục bài lên bảng.
b. Hoạt động 2: Trình bày chữ đậm, nghiêng
- Các bước thực hiện:
+ Chọn phần văn bản muốn trình bày.
+ Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy nút I để tạo chữ nghiêng. - Chú ý:
+ Nếu không chọn văn bản mà nháy nút B hoặc I thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc chữ nghiêng.
+ Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm hoặc nghiêng rồi nháy nút B hoặc I thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường.
+ Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ nghiêng.
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu học sinh gõ bài thơ Bác Hồ ở chiến khu với tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ còn lại là chữ nghiêng. Hướng dẫn:
+ Nháy nút B rồi gõ tên bài thơ Bác Hồ ở chiến khu. Nhấn phím Enter. + Gõ các câu thơ còn lại.
+ Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài. + Nháy nút B để chuyển về chữ thường.
+ Nháy nút I để tạo chữ nghiêng. - Hướng dẫn hs thực hành
- Quan sát và yêu cầu học sinh sửa những lỗi cần thiết.
- Yêu cầu hs gõ bài thực hành (SGK - trang 88).
- Yêu cầu hs quan sát kĩ bài thơ để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đúng.
- Hướng dẫn hs thực hành.
- Giáo viên nhận xét. - Nhận xét buối thực hành.
IẾT I. MỤC TIÊU: - Nhớ lại cách khởi động phần mềm soạn thảo. - Biết cách soạn thảo và biết gõ chữ việt. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS thực hành lại trò chơi Golf. - HS trả lời câu hỏi: Em hãy nêu quy tắc chơi và cách thoát khỏi trò chơi Golf? - HS trả lời - GV nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm: - Gv yêu cầu học sinh làm bài tập B1. - Yêu cầu hs nêu yêu cầu của bài. - Gọi một hs trả lời. - Nhận xét câu trả lời của hs. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập B2, B3. - Yêu cầu hs nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo. b. Hoạt động 2: Soạn Thảo - Hướng dẫn học sinh làm bài tập B4, B5. - Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo. c. Hoạt động 3: Gõ chữ Việt - GV nhắc lại cách gõ kiểu Vni - GV nhắc lại cách gõ kiểu Telex - Hướng dẫn học sinh làm bài tập B6, B7. d. Hoạt động 4: Thực hành - Khởi động phần mềm để quan sát và nhớ lại những gì em đã được học. - Yêu cầu học sinh gõ một bài thơ mà em thuộc dài từ 10-12 dòng. - Chú ý lắng nghe. - Hs đọc yêu cầu bài tập. + Chỉ ra biểu tượng của phần mềm soạn thảo. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe. - Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv. - Trả lời câu hỏi. - Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe và ghi nhơ - Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - HS khởi động phần mềm - HS thực hành 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thoả như thế nào? - Cách để soạn thảo, ghi nhớ cách để gõ tiếng Việt. - Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ và đọc trước bài “Căn Lề”. Rút kinh nghiệm: TUẦN 23 Ngày soạn: 30/01/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 2. CĂN LỀ I. MỤC TIÊU: - Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản - Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy lên bảng viết cách gõ các chữ ă, â, ô, ê, ơ, ư, đ và các dấu huyền, sắc, nặng, hỏi theo kiểu Telex, kiểu Vni? - 2 HS lên bảng - GV nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Các dạng căn lề - Giáo viên giới thiệu cho hs biết có nhứng cách căn lề nào? Và các nút lệnh để căn lề. - Cho hs quan sát đoạn văn trong sách giáo khoa Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào? b. Hoạt động 2: Cách căn lề - Gọi một hs trả lời. - Nhận xét câu trả lời. - Các bước thực hiện căn lề: + Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề. + Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh trên thanh Formating. - Nhắc lại cách chọn một đoạn văn bản. c. Hoạt động 3: Thực hành T1: Gõ bài thơ trâu ơi. T2: Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng: + Căn lề trái. + Căn lề phải. + Căn giữa Theo em cách nào là phù hợp nhất? - Hướng dẫn hs thực hành - Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Chú ý lắng nghe và quan sát. - Quan sát sách giáo khoa. - Trả lời câu hỏi: Có 4 dạng là căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai lề. - Trả lời câu hỏi. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe. - HS trả lời - Chú ý lắng nghe + thực hành. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau. - Về nhà học bài và đọc trước bài "Cỡ chữ và phông chữ". Rút kinh nghiệm: TUẦN 24 Ngày soạn: 30/01/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 3. CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I. MỤC TIÊU: - Biết cách chọn cỡ chữ, phông chữ vận dụng vào trong bài học. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy nêu các bước thực hiện để căn lề, tác dụng của bốn nút lệnh dùng để căn lề ? - HS lên bảng - GV nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Giới thiệu - Gv cho hs quan sát những cỡ chữ và phông chữ. - Kết luận: Tuỳ vào đoạn văn bản mà ta có cỡ chữ và phông chữ phù hợp để đoạn văn bản có tính thẩm mĩ. b. Hoạt động 2: Chọn cỡ chữ - Các bước thực hiện + Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Một danh sách cỡ chữ hiện ra. + Nháy chuột lên cỡ chữ em muốn chọn. c. Hoạt động 3: Chọn phông chữ - Các bước thực hiện: + Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô phông chữ. Một danh sách phông chữ hiện ra. + Nháy chuột để chọn một phông chữ trong danh sách. d. Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu hs làm bài luyện tập trang 73. Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18. + Gõ Mèo con đi học và nhấn Enter để di chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. + Chọn cỡ chữ 14. + Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím enter. + Căn lề cho bài thơ. - Yêu cầu hs làm bài luyện tập (trang 75- SGK) Hướng dẫn: + Chọn cỡ chữ 18 và chọn phông chữ. + Gõ tên bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím Enter để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng mới. + Chọn cỡ chữ 14 và chọn phông chữ Timenewromas. + Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn phím enter. + Căn lề bài thơ. - Hướng dẫn hs thực hành. - Quan sát và yêu cầu hs sửa lỗi khi sai. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Chú ý quan sát và lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe . - Chú ý lắng nghe. - Thực hành - Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - dặn dò: - Khái quát lại cách chọn cỡ chữ và phông chữ. - Yêu vầu hs về nhà học bài và đọc trước bài "Thay đổi cỡ chữ và phông chữ". Rút kinh nghiệm: TUẦN 25 Ngày soạn: 30/01/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 4. THAY ĐỔI CỠ CHỮ VÀ PHÔNG CHỮ I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ. - Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện chọn cỡ chữ, phông chữ? - HS lên bảng - HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét . 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Chọn văn bản Hỏi: Trước khi thay đổi phông chữ hay cỡ chữ cho đoạn văn bản em cần làm gì? - Các bước thực hiện. + Đưa con trỏ chuột đến trước chữ đầu tiên của đoạn văn bản cần chọn. + Kéo thả chuột đến chữ cuối cùng của đoạn văn bản cần chọn. - Chú ý: Ta có thể chọn một phần văn bản bằng cách: + Nháy chuột để đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí đầu + Nhấn giữ phím Shift và nháy chuột ở vị trí cuối. b. Hoạt động 2: Thay đổi cỡ chữ - Các bước thực hiện: + Chọn phần văn bản cần thay đổi cỡ chữ. + Nháy chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ. + Nháy chuột chọn cỡ chữ em muốn. c. Hoạt động 3: Thay đổi phông chữ - Các bước thực hiện: + Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ. + Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. + Nháy chuột vào ô phông chữ em muốn chọn. d. Hoạt động 4: Thực hành Yêu cầu hs gõ đoạn văn (trang 78- SGK) và thay đổi cõ chữ của tên đoạn văn và nội dung. Lưu lại đoạn văn trên vào ở đĩa. Hướng dẫn: + Gõ đoạn văn + Chọn tên đoạn văn. + Chọn cỡ chữ 18 + Chọn nội dung đoạn văn bản. + Chọn cỡ chữ 14. - Hướng dẫn hs thực hành. - Yêu cầu hs gõ bài thơ Con Mèo với cỡ chữ 16 cho tiêu đề và cỡ chữ 14 cho nội dung bài thơ, phông chữ Timenewromans. Căn lề phù hợp cho bài thơ. Sau đó thay đổi cỡ chữ tiêu đề là 18, cỡ chữ trong nội dung bài thơ là 16 với phông chữ là Airal. - Quan sát và hướng dẫn hs thực hành. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Quan sát và yêu cầu hs sữa lỗi sai. - Nhận xét buổi thực hành của hs. - Trả lời câu hỏi + Chọn văn bản cần thay đổi phông chữ và cỡ chữ đó. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Thực hành - Chú ý lắng nghe. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý và sửa những lỗi sai. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - dặn dò: - Khái quát cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ. - Về nhà học bài và đọc trước bài "Sao chép văn bản Rút kinh nghiệm: TUẦN 26 Ngày soạn: 27/02/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 5. SAO CHÉP VĂN BẢN I. MỤC TIÊU: - Biết cách sao chép văn bản. - Vận dụng thao tác sao chép vào những đoạn văn bản giống nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện thay đổi cỡ chữ, phông chữ? - HS lên bảng - HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét . 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ(SGK - trang 81). Hỏi: Em thấy từ trăng và câu Trăng ơi.....từ đâu đến? được lặp lại bao nhiêu lần? - Nếu em gõ nhiều lần như vậy thì mất rất nhiều thời gian. Vậy có cách nào có thể giúp tiết kiệm thời gian? Đó là sao chép những phần giống nhau. b. Hoạt động 2: Cách sao chép - Chọn phần văn bản cần sao chép. - Nháy chuột ở nút sao để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính. - Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép. - Nháy chuột ở nút dán để dán nội dung vào vị trí con trỏ. Chú ý: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C thay cho việc nhấn nút sao. - - Nhấn tổ hợp phím Ctrl+ V thay cho việc nhấn nút dán. c. Hoạt động 3: Thực hành T1: Gõ hai khổ thơ (trang 81- SGK) sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian. Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ: "Trăng ơi.....từ đâu đến". Nhấn phím enter để xuống dòng mới. + Chọn cả dòng vừa gõ nhấn nút sao. + Nháy chuột ở đầu dòng thứ hai và nháy nút dán. + Nhấn phím enter và nháy nút dán. Em được ba dòng "Trăng ơi ... từ đâu đến". + Đặt con trỏ ở cuối dòng thứ hai và nhấn enter. + Gõ các câu thơ tiếp theo của khổ thơ. + Đặt con trỏ soạn thảo ở dòng cuối cùng và nhấn phím enter. + Gõ nốt 3 câu cuối của khổ thơ thứ hai. T2: Gõ thêm hai khổ thơ của bài thơ có sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời gian. - Yêu cầu hs thực hành. - Quan sát và hướng dẫn học sinh sửa những lỗi sai. - Nhận xét quá trình thực hành của hs. - Chú ý lắng nghe. - Trả lời câu hỏi. + Từ trăng xuất hiện 2 lần + Câu thơ “Câu trăng ơi... từ đâu đến?” xuất hiện 3 lần. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe + ghi chép. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành. - Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv. - Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu tóm tắt cách sao chép văn bản. - Về nhà đọc bài đọc thêm trang 84 - Về nhà học bài và đọc trước bài "Trình bày chữ đậm, nghiêng". Rút kinh nghiệm: TUẦN 27 Ngày soạn: 27/02/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 6. TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng. - Vận dụng vào để trình bày trong văn bản những chỗ có chữ đậm và nghiêng. - Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện để sao chép văn bản? - HS lên bảng thực hành trên máy tính - HS quan sát và nhận xét - GV nhận xét . 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Hỏi: Các em hãy quan sát 3 câu thơ sau và cho cô nhận xét: Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em Bác Hồ của chúng em - Giáo viên gọi học sinh trả lời. - Gọi 1 học sinh nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của hs. - Gv giới thiệu vào nội dung bài học và viết mục bài lên bảng. b. Hoạt động 2: Trình bày chữ đậm, nghiêng - Các bước thực hiện: + Chọn phần văn bản muốn trình bày. + Nháy nút B để tạo chữ đậm và nháy nút I để tạo chữ nghiêng. - Chú ý: + Nếu không chọn văn bản mà nháy nút B hoặc I thì văn bản được gõ vào từ vị trí con trỏ soạn thảo sẽ là chữ đậm hoặc chữ nghiêng. + Nếu chọn phần văn bản dạng chữ đậm hoặc nghiêng rồi nháy nút B hoặc I thì phần văn bản đó sẽ trở thành chữ thường. + Có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + B để tạo chữ đậm, Ctrl + I để tạo chữ nghiêng. c. Hoạt động 3: Thực hành - Yêu cầu học sinh gõ bài thơ Bác Hồ ở chiến khu với tên bài thơ là chữ đậm, các câu thơ còn lại là chữ nghiêng. Hướng dẫn: + Nháy nút B rồi gõ tên bài thơ Bác Hồ ở chiến khu. Nhấn phím Enter. + Gõ các câu thơ còn lại. + Chọn nội dung bài thơ trừ tên bài. + Nháy nút B để chuyển về chữ thường. + Nháy nút I để tạo chữ nghiêng. - Hướng dẫn hs thực hành - Quan sát và yêu cầu học sinh sửa những lỗi cần thiết. - Yêu cầu hs gõ bài thực hành (SGK - trang 88). - Yêu cầu hs quan sát kĩ bài thơ để trình bày chữ đậm, nghiêng cho đúng. - Hướng dẫn hs thực hành. - Giáo viên nhận xét. - Nhận xét buối thực hành. - Chú ý lắng nghe và quan sát trong sách giáo khoa để trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. + Dòng thứ nhất là chữ thường. + Dòng thứ hai là chữ đậm + Dòng thứ ba là chữ nghiêng. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Chú ý lắng nghe và ghi chép vào vở. - Chú ý lắng nghe và ghi chép. - Thực hành - Hs thực hành và sữa những lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe. - Hs quan sát để thực hành cho chính xác. - HS thực hiện yêu cầu - Quan sát - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - dăn dò: - Khái quát lại cách sử dụng nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và nghiêng. - Về nhà học bài và ôn tập lại những kiến thức đã học trong chương. Rút kinh nghiệm: TUẦN 28 Ngày soạn: 27/02/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 7. THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU: - Luyện tập kĩ năng gõ văn bản bằng mưòi ngón. - Vận dụng kết hợp các kiến thức và kĩ năng đã học để trình bày văn bản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm Vietkey. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em thực hiện lại các bước thực hiện để trình bày chữ đậm, nghiêng? - HS lên bảng thực hành trên máy tính - GV nhận xét . 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức chương Hỏi: Có mấy cách căn lề? Kể tên các cách căn lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản? - Nhận xét câu trả lời của hs. Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông chữ? b. Hoạt động 2: Thực hành - Gv nêu ra câu hỏi để ôn tập lại các kiến thức: sao chép văn bản; trình bày chữ đậm, nghiêng. - Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ "Dòng sông mặc áo" (SGK Cùng học tin học Q 2 -Trang 89) - Yêu cầu hs vận dụng những kiến thức đã học như cách gõ mười ngón, cách căn lề, thay đổi cỡ chữ và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và nghiêng. - Hướng dẫn học sinh thực hành. - Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học sinh sữa những lỗi khi gõ sai. - Nhận xét quá trình thực hành của học sinh. + Có 4 cách căn lề: căn lề trái, phải, giữa và căn đều 2 bên. + Cách căn lề: Nháy chuột vào đoạn văn bản cần căn lề, chọn một trong 4 nút cần căn lề. - Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm - Trả lời câu hỏi. + Chọn cỡ chữ : Nháy chuột vào mũi tên bên phải ô cỡ chữ. Chọn cỡ chữ mà em muốn chọn. + Chọn phông chữ: Nhãy chuột vào mũi tên bên phải ô phông chữ. Chọn phông chữ mà em muốn. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Thực hành - Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai. - Chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm. 3. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của chương. - Về nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ. Rút kinh nghiệm: TUẦN 29+30 Ngày soạn: 27/02/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 CHƯƠNG 6. THẾ GIỚI LOGO CỦA EM BÀI 1. BƯỚC ĐẦU LÀM QUEN VỚI LOGO I. MỤC TIÊU: - Giúp các em bước đầu làm quen với việc sử dụng các câu lênh trên máy tính - Vận dụng các câu lệnh để vẽ được những hình đơn giản - Khơi dậy tư duy sáng tạo trong các em II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm Logo. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Logo và chú rùa Logo (đọc là Lô - gô) là phần mềm máy tính giúp các em vùa học vừa chơi một cách bổ ích. Em sẽ học cách viết các dòng lệnh để điều khiển một chú rùa di chuyển trên màn hình. Chú rùa sẽ dùng bút màu vẽ lại các vết chặng đường đã đi qua Ngoài ra các em còn có thể viết lệnh để yêu cầu rùa viết chữ, làm tính, chơi đàn... b. Hoạt động 2: Tại sao nhân vật của logo lại là Rùa? Lúc mới đầu các nhà sản xuất đã tạo ra một con robốt nhỏ liên lạc được với máy tính.Theo lệnh từ máy tính con rô - bốt này sẽ di chuyển trên sàn nhà và vẽ lại các bước đi của mình - Con rô - bốt được làm bằng nhưa, có vỏ hình vòm, gắn bánh xe trông giống như rùa - Sau đó rô - bốt được cải tiến thành con trỏ màn hình có hình dạng rùa (h.113 sgk - 92) - Trong phần mềm logo chúng ta học con trỏ rùa có dạng đơn giản hơn rất nhiều chỉ là hình tam giác c. Hoạt động 3: Màn hình làm việc của Logo Hướng dẫn khởi động Nháy chuột lên biểu tượng trên màn hình nền Màn hình làm việc của Rùa - Được chia làm 2 phần: Màn hình chính và của sổ lệnh - Màn hình chính là nơi Rùa di chuyển và để lại vết - Cửa sổ lệnh ở phía dưới chia làm 2 ngăn: ngăn ghi lại các lệnh đã viết trong phiên làm việc và năn để gõ lệnh Sân chơi của Rùa Rùa Ngăn chứa Ngăn gõ lệnh các dòng lệnh đã viết d. Hoạt động 4: Những câu lệnh đầu tiên của rùa Sau khi gõ xong một lệnh em hãy nhấn phím Enter để trao lệnh đó cho rùa + Các lênh Home Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên) Cs Rùa về vị trí xuất phát, xóa toàn bộ sân chơi Fd Rùa đi về phía trước Rt Rùa quay phải e. Hoạt động 5: Thực hành T1.Khởi động phần mềm Logo T2. Viết các lệnh để rùa vẽ được hình chữ nhật có chiều rộng là 50 bước và chiều dài là 100 bước T3.Thay đổi nét bút bằng cách chọn Set -> Pensize rồi chọn nét vẽ mới T4. Thay đổi màu vẽ bằng cách chọn Set -> Pencolor rồi chọn màu vẽ mới T5. Viết các lệnh để vẽ được hình vuông, hình chữ nhật sau khi đã chọn màu vẽ và nét vẽ mới Yêu cầu học sinh thoát khỏi chương trình Yêu cầu học sinh tắt máy HS lắng nghe – ghi chép bài HS lắng nghe – ghi chép bài HS lắng nghe – ghi chép bài HS quan sát hình HS lắng nghe – ghi chép bài HS lắng nghe – Quan sát HS lắng nghe – ghi chép bài Làm theo yêu cầu HS thực hành theo nhóm HS thực hiện HS tắt máy 3. Củng cố - dặn dò: - Vì sao nhân vật của logo lại là rủa? Màn hình làm việc của logo được chia làm mấy phần? - Nêu lại các câu lệnh đã học? - Về nhà học bài, xem trước bài “Thêm một số lệnh của logo” Rút kinh nghiệm: TUẦN 30+31 Ngày soạn: 27/02/2016 Ngày dạy: .../ .../2016 BÀI 2. THÊM MỘT SỐ LỆNH CỦA LOGO I. MỤC TIÊU: - HS biết thêm các lệnh mới của Logo - Vận dụng để vẽ được những hình có dạng phức tạp hơn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng chương trình phần mềm Logo. - Máy chiếu, phòng máy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi: Em hãy lên bảng chỉ ra màn hình làm việc chính và cửa sổ lệnh vận dụng các lệnh đã học thực hành vẽ hình vuông? - Hs lên bảng - Gv nhận xét 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a. Hoạt động 1: Một số lệnh đã biết Em hãy nêu lại các lệnh đã được học? GV nhận xét Lệnh đầy đủ Viết tắt Hành động của rùa Home Rùa về vị trí xuất phát (ở chính giữa sân chơi, đầu hướng lên trên) ClearSreen CS Rùa về vị trí xuất phát, xóa toàn bộ sân chơ
File đính kèm:
- Giao_an_Tin_hoc_lop_4_HKII.doc