Kế hoạch bài học Tin học Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Trần Thanh Tổng

* Hoạt động 1:

- Ổn định lớp.

- KTBC: 1. Lớp thực hiện gõ cụm từ QUE HUONG, Tiên Giang  Quan sát, NX

 2. HS nêu cách viết hoa

 NX chung

* Hoạt động 2:

** Gõ ký hiệu trên bàn phím:

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi tìm những phím có 2 ký hiệu?

+ Nhóm trình bày

+ Lớp NX

 NX

- Yêu cầu HS tìm phím có 2 ký hiệu +=

+ KT chéo

+ Các em gõ lên phím đó và cho biết các em nhận được ký hiệu nào? (ký hiệu dưới)

+ Các em thử nhấn giữ phím Shift rồi cũng gõ lên phím đó và các em nhận được ký hiệu nào? (ký hiệu trên)

 1 HS nêu kết luận cách gõ ký hiệu trên?

Nhấn giữ phím Shift để gõ được ký hiệu trên

- 3 HS nối tiếp lặp lại ghi nhớ

- Cả lớp lặp lại

** Sửa lỗi gõ sai:

- Yêu cầu HS quan sát tìm 2 phím Backspace, Delete

- KT chéo

- Các em gõ thử từ “hoa”.

+ Em để con trỏ sau chữ “o”.

+ Em nhấn phím Backspace, em thấy chữ nào bị xóa? (chữ o).

+ Em nhấn phím Delete, em thấy chữ nào bị xóa? (chữ a).

 1 HS nêu kết luận cách xóa

Nhấn phím Backspace để xóa chữ bên trái con trỏ, nhấn phím Delete để xóa chữ bên phải con trỏ.

- 3 HS nối tiếp lặp lại ghi nhớ

- Cả lớp lặp lại

* Hoạt động 3: Thực hành

T3.

Vui sao một sáng tháng Năm

Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ

Suối dài xanh mướt nương ngô

Bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn

Tố Hữu

+ Phân tích bài

+ Nêu lại cách viết hoa

+ Luân phiên gõ

+ KT chéo

 Quan sát, sửa sai

T4.

12 + 8 = 20

63 : 9 = 7

25 - 5 + 10 = 30

45 > 25

3 < 10

+ Phân tích bài

+ Nêu lại cách gõ ký hiệu

+ Luân phiên gõ

+ KT chéo

 Quan sát, sửa sai

* Hoạt động 4:

- Thi đua điền vào chỗ trống

Hà Nội là .của nước Việt Nam.

Bạn tên gì.

 NX, tuyên dương

- Chốt lại nội dung chính

- NX tiết học

 

doc50 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Tin học Lớp 3 - Học kì II - Năm học 2015-2016 - Trần Thanh Tổng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp.
- KTBC: Xác định các phím Enter, khoảng cách, di chuyển. Gõ từ
* Hoạt động 2: 
- Thực hiện bài tập T1/7
con nai
chim non
hoa sen
phong lan
ban mai
long lanh
bao la
rung rinh
trong veo
+ Phân tích (Xuống dòng – Enter, khoảng cách Spacebar)
+ Thực hiện mẫu: con nai
+ Mỗi HS gõ 4 từ
+ KT chéo
à NX chung
- Thực hiện bài tập T2/7
Vui sao khi chóm vào hè
Xôn xao tiếng sẻ tiếng ve báo mùa
Rộn ràng là một cơn mưa
Trên đồng bông lúa cũng vừa uốn câu
Trần Đăng Khoa
- Thảo luận nhóm phân tích
+ Bài thơ gồm bao nhiêu câu?
+ Các chữ cách nhau bằng phím nào?
+ Kết thúc 1 câu em nhấn phím nào để xuống dòng?
- Trình bày
- Nhóm khác NX
à NX, tuyên dương
- Thực hành:
+ Luân phiên gõ giữa 2 HS trong nhóm
+ Nhóm khá, giỏi thực hiện nhiều lần
- Nhắc nhở các em cách trình bày giống như bài tập (xuống dòng, thụt đầu dòng).
- Lưu ý cách đặt tay trên bàn phím.
+ HS quan sát lẫn nhau, báo cáo HS đặt tay không đúng.
à Quan sát, sửa sai HS
* Hoạt động 4:
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học.
- Hát
- Lớp thực hiện
- Quan sát
- Phân tích
- Quan sát
- Thực hành
- KT chéo
- Lắng nghe, sửa sai
- Thảo luận, phân tích
- Trình bày
- NX
- Lắng nghe
- Luân phiên gõ
- Lắng nghe, sửa sai
- KT chéo
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 25
Ngày soạn: 30/01/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Chữ hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết sử dụng phím Shift và phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
- Biết khi nào nên dùng Caps Lock, khi nào dùng Shift.
- HS hứng thú khi tự soạn thảo ra một văn bản.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm soạn thảo Word.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới
- Quan sát 3 cụm từ :
1. hoa mai
2. Hoa mai
3. HOA MAI
à Giới thiệu bài mới “Chữ hoa”
** Dùng phím Caps Lock
+ Yêu cầu HS xác định phím Caps Lock trên bàn phím.
+ KT chéo
à Quan sát, NX
- Yêu cầu HS thực hiện  :
+ Tắt đèn Caps Lock và gõ từ “hoa mai”, quan sát trên màn hình từ em gõ sẽ thuộc dạng nào trong 3 dạng mà em được quan sát.
+ Bật đèn Caps Lock và gõ từ “hoa mai”, quan sát trên màn hình từ em gõ sẽ thuộc dạng nào trong 3 dạng mà em được quan sát.
à Yêu cầu HS rút ra kết luận: Muốn viết được chữ hoa em làm như thế nào?
à Kết luận : Muốn viết chữ hoa em bật đèn Caps Lock
** Dùng phím Shift
+ Yêu cầu HS tắt đèn Caps Lock và tìm phím Shift trên bàn phím?
+ Có bao nhiêu phím Shift?
+ KT chéo
à Quan sát, NX (khi gõ bằng tay phải em giữ phím Shift bên trái và ngược lại)
- Yêu cầu HS thực hành nhóm nhấn giữ phím Shift và gõ từ “hoa mai”, quan sát trên màn hình từ em gõ sẽ thuộc dạng nào trong 3 dạng mà em được quan sát. (dạng 3)
+ Nhóm trình bày
+ Lớp NX
à NX, tuyên dương
à Muốn viết được chữ hoa em làm như thế nào?
à Kết luận : Muốn viết chữ hoa em nhấn giữ phím Shift
Vậy, có bao nhiêu cách gõ chữ hoa ? 
+ Bật Caps Lock.
+ Tắt Caps Lock nhấn giữ phím Shift
à Nếu bật Caps Lock và nhấn giữ Shift thì sẽ gõ ra chữ thường.
- Lặp lại ghi nhớ
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS thực hiện gõ các cụm từ bài tập T1, T2
HOA MAI
LONG LANH
Nha Trang
Sa Pa
+ Phân tích bài: dùng cách nào để gõ
+ Luân phiên gõ
+ KT chéo
à Khi nào dùng phím Caps Lock, khi nào dùng phím Shift?
à Quan sát, sửa sai
* Hoạt động 4:
- Thi đua
à NX, tuyên dương
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Hát.
- Quan sát
- Tìm trên bàn phím
- KT
- Lắng nghe, sửa sai
- Thực hành 
- Lắng nghe
- Xác định
- KT chéo
- Lắng nghe
- Thực hiện nhóm
- Trìn bày
- NX
- Lắng nghe
- Nêu
- Lặp lại
- Phân tích
- Thực hành
- KT
- Nêu
- Lắng nghe, sửa sai
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
	TUẦN 25
Ngày soạn: 30/01/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Chữ hoa (tt)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục sử dụng phím Shift và phím Caps Lock khi gõ chữ hoa
- Dùng Shift gõ ký hiệu trên
- Biết khi nào nên dùng Caps Lock, khi nào dùng Shift
- HS hứng thú khi tự soạn thảo ra một văn bản
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm soạn thảo Word, bài tập
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp.
- KTBC: 1. Lớp thực hiện gõ cụm từ QUE HUONG, Tiên Giang à Quan sát, NX
 2. HS nêu cách viết hoa
à NX chung
* Hoạt động 2: 
** Gõ ký hiệu trên bàn phím:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi tìm những phím có 2 ký hiệu?
+ Nhóm trình bày
+ Lớp NX
à NX
- Yêu cầu HS tìm phím có 2 ký hiệu +=
+ KT chéo
+ Các em gõ lên phím đó và cho biết các em nhận được ký hiệu nào? (ký hiệu dưới)
+ Các em thử nhấn giữ phím Shift rồi cũng gõ lên phím đó và các em nhận được ký hiệu nào? (ký hiệu trên)
à 1 HS nêu kết luận cách gõ ký hiệu trên?
Nhấn giữ phím Shift để gõ được ký hiệu trên
- 3 HS nối tiếp lặp lại ghi nhớ
- Cả lớp lặp lại
** Sửa lỗi gõ sai:
- Yêu cầu HS quan sát tìm 2 phím Backspace, Delete
- KT chéo
- Các em gõ thử từ “hoa”.
+ Em để con trỏ sau chữ “o”.
+ Em nhấn phím Backspace, em thấy chữ nào bị xóa? (chữ o).
+ Em nhấn phím Delete, em thấy chữ nào bị xóa? (chữ a).
à 1 HS nêu kết luận cách xóa
Nhấn phím Backspace để xóa chữ bên trái con trỏ, nhấn phím Delete để xóa chữ bên phải con trỏ.
- 3 HS nối tiếp lặp lại ghi nhớ
- Cả lớp lặp lại
* Hoạt động 3: Thực hành
T3. 
Vui sao một sáng tháng Năm
Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ
Suối dài xanh mướt nương ngô
Bốn phương lồng lộng Thủ đô gió ngàn
Tố Hữu
+ Phân tích bài
+ Nêu lại cách viết hoa
+ Luân phiên gõ
+ KT chéo
à Quan sát, sửa sai
T4. 
12 + 8 = 20
63 : 9 = 7
25 - 5 + 10 = 30
45 > 25
3 < 10
+ Phân tích bài
+ Nêu lại cách gõ ký hiệu
+ Luân phiên gõ
+ KT chéo
à Quan sát, sửa sai
* Hoạt động 4:
- Thi đua điền vào chỗ trống
Hà Nội là .............của nước Việt Nam.
Bạn tên gì.......
à NX, tuyên dương
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Hát.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- NX
- Lắng nghe
- Tìm
- KT
- Thực hiện
- Nối tiếp lặp lại
- Lớp lặp lại
- Quan sát, tìm phím
- KT
- Thực hiện theo yêu cầu
Giỏi
- Nối tiếp lặp lại
- Lớp lặp lại
- Quan sát
- Nêu
- Thực hành
- KT
- Nêu
- Thực hành
- KT
- Lắng nghe
- Thi đua nhóm đôi
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 26
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
I. Mục tiêu:
- Biết sự cần thiết của phần mềm gõ chữ Việt.
- Biết gõ các chữ đặc trưng nhờ phần mềm Unikey
- Soạn thảo được văn bản có dấu Việt.
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, Word
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp
- KTBC: Thực hành gõ ký hiệu trên
* Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
 - Yêu cầu HS tìm và gõ vài từ có chữ đặc trưng (ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ). Khi HS không thể gõ à Bàn phím được chế tạo không phải mục đích gõ chữ Việt, để gõ được chữ Việt chúng ta có phần mềm hỗ trợ là Unikey.
- Cho HS thực hiện bài tập sau:
+ Gõ chữ a và chữ a
+ Gõ chữ o và chữ o
+ Gõ chữ u và chữ u
+ Gõ chữ d và chữ d
à Kết luận
+ HS nêu và NX
à NX, tổng kết
** Kiểu gõ Telex: em gõ theo bảng sau
Để gõ chữ
Em gõ
â
aa
ê
ee
ô
oo
ơ
ow
ư
uw
ă
aw
đ
dd
VD : gõ từ Đêm trăng
à Shift Ddeem trawng
- Chữ hoa gõ tương tự.
* Hoạt động 3:
- Yêu cầu HS gõ các cụm từ sau:
+ Quê hương	+ Rưng rưng
+ Mưa xuân	+ Đu đưa	
+ Lê thê	+ Mênh mang
- HS luân phiên gõ các cụm từ 
- KT chéo
- Quan sát, NX
à Quan sát, sửa sai HS
* Hoạt động 4:
 - Thi đua 
à Tổng kết, tuyên dương.
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Hát.
- Thực hiện
- Tìm và gõ thử
- Thực hiện
- Nêu - NX
- Lắng nghe
- Quan sát
- Thực hiện
- Quan sát
- Luân phiên gõ
- KT chéo
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 26
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Gõ các chữ ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục thực hiện gõ các chữ có dấu
- Biết cách mở và lưu bài làm của mình
- Ham thích gõ văn bản
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, Word
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định lớp
- KTBC: nêu và thực hành gõ chữ có dấu
* Hoạt động 2: thực hành
T1. Gõ các cụm từ
Trung Thu
Lên nương
Cô Tiên
Mưa xuân
Thăng Long
Âu Cơ
- HS đọc đề bài, phân tích
+ Có bao nhiêu cụm từ?
+ Có bao nhiêu chữ cái viết hoa?
+ Có bao nhiêu chữ cái đặc trưng?
à Thực hiện cá nhân à nêu à HS NX
+ Tìm cách viết hoa các chữ cái, cách gõ các chữ đặc trưng
à Trình bày – NX
à NX, tuyên dương
- Luân phiên thực hiện gõ
- KT chéo
à Quan sát, NX, sửa sai
T2. Gõ các cụm từ
TRUNG THU
LÊN NƯƠNG
CÔ TIÊN
MƯA XUÂN
THĂNG LONG
ÂU CƠ
- HS đọc đề bài, phân tích
+ Nêu cách viết hoa – NX
à NX, tuyên dương
- Luân phiên thực hiện gõ
- KT chéo
à Quan sát, NX, sửa sai
- Hướng dẫn HS lưu bài : File/ Save à đặt tên à nhấn nút Save.
* Hoạt động 4:
- Thi đua
® NX, tuyên dương
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Hát.
- Thực hiện
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
 - Nêuà NX
- Lắng nghe
- Thực hành
- KT
- Lắng nghe, sửa sai
- Quan sát
- Đọc yêu cầu
- Nêu - NX
- Lắng nghe
- Thực hành.
- KT chéo
- Lắng nghe, sửa sai.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 27
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng
I. Mục tiêu:
- Biết gõ dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng
- Gõ văn bản có dấu, thuộc cách gõ dấu
- Thích thú khi gõ văn bản có dấu
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, Unikey.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định
- KTBC: Nêu cách gõ dấu. Thực hành gõ từ có dấu
® NX.
* Hoạt động 2: 
- Hỏi HS nêu các dấu thanh trong tiếng Việt.
- Giới thiệu bài mới: 
Nêu 1 VD: Gõ từ “tía”
+ Từ “tía” có dấu thanh gì?
+ Gọi HS nêu cách gõ (HS sẽ gõ được chữ t à i à a à ? ) 
à Dấu sắc sẽ gõ như thế nào? à Chúng ta sẽ học được cách gõ dấu sắc trong bài hôm nay: “Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng”
- Unikey giúp chúng ta gõ các chữ cái đặc trưng ngoài ra phần mềm này còn giúp chúng ta gõ các dấu thanh.
- Quy tắc gõ các dấu thanh:
+ Gõ chữ trước, gõ dấu sau.
+ Yêu cầu HS gõ ký tự a kết hợp gõ ký tự s , j, f
à Các số s , j, f ứng với dấu thanh nào?
+ Trình bày
+ NX
à NX chung
+ Yêu cầu 1 HS nêu kết luận cách gõ dấu thanh
S: dấu sắc, F: dấu huyền, J: dấu nặng
- Lớp lặp lại ghi nhớ, nhắc lại dấu mũ
Nêu lại VD: gõ chữ “tía”. 
+ Gọi HS nêu cách gõ.
+ HS tập gõ thử trên máy.
* Hoạt động 3: thực hành
- BT1:
+ 1 HS đọc đề bài
+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập: 2 HS nối tiếp gõ
+ Chấm điểm vài HS
® sửa các lỗi HS thường gặp
+ HS sửa bài
- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.
* Hoạt động 4: 
- Thi đua 
Gõ cụm từ “bố mẹ” à liên hệ giáo dục HS yêu quí bố mẹ à chăm chỉ học tập.
® Tổng kết, tuyên dương
- NX tiết học
- Hát
- Thực hiện
- Nêu.
- Nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
- Trình bày
- NX
- Lắng nghe
- Lặp lại
- Thực hành
- Nêu
- Đọc yêu cầu
- Thực hành
- Lắng nghe
- Sửa lỗi
- Thi đua
- Nêu thái độ, tình cảm đối với cha mẹ
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 27
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng (tt)
I. Mục tiêu:
- Gõ được dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, nhớ qui tắc gõ dấu thanh
- Làm tốt các bài tập
- Ham thích gõ văn bản có dấu
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, Unikey
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ồn định
* Hoạt động 2: thực hành
- BT2:
Quan sát đoạn thơ
Hương rừng thơm đồi vắng
Nước suối trong thầm thì
Cọ xòe ô che nắng
Râm mát đường em đi
Hôm qua em đến trường
Mẹ dắt tay từng bước
Hôm nay mẹ lên nương
Một mình em đến lớp
Chim đùa theo trong lá
Cá dưới khe thì thào
Hương rừng chen hương cốm
Em tới trường hương theo
Minh Chánh
+ 1 HS đọc đề bài.
+ Thảo luận nhóm: bài thơ sử dụng các dấu thanh, dấu mũ nào?
+ Nhóm trình bày à NX
+ Lớp nối tiếp nêu cách gõ
+ Bài thơ có dùng từ viết hoa không? à Nêu cách viết hoa? Cách nào phù hợp cho bài này?
à NX chung
* Hoạt động 3: Thực hành
- Luân phiên gõ các câu của bài thơ (Khá, gõ nhiều lần)
- Quan sát, KT chéo
à Quan sát, sửa sai HS
* Hoạt động 4: 
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Hát
- Quan sát
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận
- Trình bày
- Nêu
- Lắng nghe
- Thực hành luân phiên
- KT chéo
- Lắng nghe, sửa sai
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 28
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Dấu hỏi, dấu ngã
I. Mục tiêu:
- Gõ được dấu hỏi, dấu ngã và gõ được văn bản với tất cả các dấu thanh
- Tập gõ văn bản bằng mười ngón tay
- Ham thích gõ văn bản
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, Unikey
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định
- KTBC: lớp gõ cụm từ “mặt trời”
+ Nêu cách gõ
- Sửa bài, NX.
* Hoạt động 2: 
- Giới thiệu bài mới: 
Nêu 1 VD: Gõ từ “sửa chữa”
+ Từ “sửa chữa” có dấu thanh gì?
+ Gọi HS nêu cách gõ (HS sẽ gõ được chữ s à uw à aà ? àcàhàuwàaà?) 
à Dấu hỏi, dấu ngã sẽ gõ như thế nào? à Chúng ta sẽ học được cách gõ trong bài hôm nay: “Dấu hỏi, dấu ngã”
- Quy tắc gõ các dấu thanh:
+ HS nêu cách gõ dấu thanh
+ Yêu cầu HS gõ ký tự a, sau đó gõ ký tự x, r
à Tìm xem các ký tự x, r ứng với dấu thanh nào?
+ Trình bày 
+ HS NX
à NX
+ Yêu cầu 1 HS nêu kết luận cách gõ dấu thanh
R: dấu hỏi, X: dấu ngã
+ Lớp lặp lại ghi nhớ
Nêu lại VD: gõ chữ “sửa chữa”
+ Gọi HS nêu cách gõ.
+ HS tập gõ thử trên máy.
* Hoạt động 3: thực hành
- BT1:
Thẳng thắn
Anh dũng
Giải thưởng
Ngẫm nghĩ
Tuổi trẻ
Cầu thủ
Trò giỏi
Sửa chữa
Đẹp đẽ
Dã ngoại
+ 1 HS đọc đề bài.
+ Luân phiên thực hiện, HS khá-giỏi thực hiện 2 lần 
+ KT chéo
à Quan sát, sửa sai
- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS
* Hoạt động 4: củng cố
- Thi đua nhóm : gõ cụm từ “học ” à liên hệ giáo dục HS cố gắng học tập à đền đáp công ơn cha mẹ, thầy cô.
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Thực hành
- Quan sát
- Nêu
- Nêu
- Thực hiện
- Nêu
- NX
- Lắng nghe
- Lặp lại
- Nêu
- Gõ
- Quan sát
- Đọc yêu cầu
- Thực hành
- KT chéo
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 28
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Dấu hỏi, dấu ngã (tt)
I. Mục tiêu:
- Gõ được dấu hỏi, dấu ngã, các dấu thanh, làm tốt các bài tập, nhớ qui tắc gõ dấu thanh.
- Cố gắng gõ văn bản bằng mười ngón tay
- Ham thích gõ văn bản có dấu
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, bài tập, Unikey.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Hát.
- KTBC: cả lớp gõ cụm từ Dũng cảm, KT chéo
Sau đó gọi 3 HS nêu cách gõ.
- NX.
* Hoạt động 2: thực hành
- BT2:
+ 1 HS đọc đề bài
+ Quan sát
Rừng cây trong nắng
Trong ánh nắng mặt trời vàng óng, rừng khô hiện lên với tất cả vẽ uy nghi, tráng lệ. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. Từ trong biển lá xanh rờn, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới mặt trời. Tiếng chim không ngớt vang vọng mãi lên trời cao xanh thẳm.
+ Nêu các dấu câu có trong bài
+ Trình bày à NX
+ Nối tiếp trình bày cách gõ các dấu thanh và dấu mũ.
+ Nối tiếp NX
+ Nêu cách viết hoa?
à NX chung
+ Lớp lặp lại ghi nhớ
- Thực hành
 + Luân phiên thực hành
 + KT chéo
à Quan sát, NX
- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.
* Hoạt động 3: 
- Chia lớp thành 2 đội. Thi đua gõ nhanh, đúng
à Tổng kết, tuyên dương.
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Thực hành và nêu cách làm.
- Đọc đề.
- Quan sát
- Thảo luận
- Trình bày
- Nêu
- NX
- Nêu
- Lặp lại ghi nhớ
- Luân phiên
- KT chéo
- Lắng nghe
- Thi đua
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 29
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Luyện gõ
I. Mục tiêu:
- HS biết viết hoa, biết kiểu gõ TELEX, cách gõ dấu thanh và dấu mũ.
- Vận dụng các kiến thức đã học gõ được các bài thơ
- Tập gõ văn bản bằng mười ngón tay
- Gõ và trình bày văn bản một cách cơ bản
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, bài tập, Unikey.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Ổn định
* Hoạt động 2: thực hành
- 1 HS đọc đề bài
- Lớp quan sát
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương.
Mịt mù khói tỏa ngàn sương
Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh, nước biết như tranh họa đồ.
- Thảo luận nhóm: chữ hoa, xuống dòng, dấu thanh + dấu mũ
- Trình bày
+ Từ viết hoa trong bài là từ như thế nào? Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift? Bài tập này chúng ta nên dùng cách nào?
+ Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh? Nối tiếp nêu
- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.
* Hoạt động 3: 
- Chốt lại nội dung chính
- NX tiết học
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
- Lắng nghe và thực hiện
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 29
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Gõ thành thạo dấu thanh và dấu mũ 
- Kết hợp dấu gõ bài thơ, bài văn, biết cách trình bày 1 văn bản.
- Mở và lưu bài thành thạo
- Thích thú khi gõ văn bản
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, Unikey.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Hát.
* Hoạt động 2: thực hành
- BT1:
+ 1 HS đọc đề bài.
+ GV hướng dẫn HS thực hiện bài tập: nghe, gõ
* HS 1 gõ đoạn: 
Cuối buổi chiều, Huế thường trở về trong một vẻ yên tĩnh lạ lùng Phía bên sông, xóm Cồn Hến nấu cơm chiều sớm nhất trong thành phố, thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc trên mặt nước.
* HS 2 gõ đoạn: 
Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng của dòng sông, tiếng lanh canh của thuyền chài gõ những mẻ cá cuối cùng, khiến mặt sông nghe như rộng hơn
+ 2 HS trong cùng nhóm quan sát, báo cáo lỗi chính tả, viết hoa,
- Chú ý tư thế ngồi của HS, cách đặt tay của HS.
- Viết hoa như thế nào? Khi nào dùng Caps Lock khi nào dùng Shift.
- Cách gõ các dấu mũ và dấu thanh?
- Hướng dẫn HS cách trình bày văn bản: sau dấu phẩy, dấu chấm phải có dấu cách.
* Hoạt động 3: 
- Chốt nội dung chính
- NX tiết học
- Đọc đề.
- Nghe, gõ
- Nghe gõ
- Thực hành, báo cáo
- KT chéo
- Lắng nghe
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm:	
TUẦN 30
Ngày soạn: 27/02/2016
Ngày dạy: .../ .../2016
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Gõ thành thạo dấu thanh và dấu mũ 
- Kết hợp dấu gõ bài thơ, bài văn, biết cách trình bày 1 văn bản.
- Mở và lưu bài thành thạo
- Thích thú khi gõ văn bản
II. Chuẩn bị:
- Máy tính, phần mềm Word, Unikey.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: 
- Hát.
* Hoạt động 2: thực hành
- BT:
+ Nghe và gõ
* HS 1 gõ đoạn: 
Ai đã nghĩ ra chữ số 1, 2, 3, 4, ?
Người ta gọi các chữ số 1, 2, 3, 4, là chữ số A-rập vì cho rằng chúng do người A-rập nghĩ ra. Sự thật thì không phải như vậy.
Vào năm 750, một nhà thiên văn học Ấn Độ đã đến thăm Bát-đa. 
* HS 2 gõ đoạn: 
Ông mang theo một bảng thiên văn do người Ấn Độ làm ra để dâng tặng quốc vương đang trị vì. Các chữ số Ấn Độ 1, 2, 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Tin_hoc_lop_3_HKII.doc