Kế hoạch bài học Sinh học 6 - Tiết 3, Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? - Tạ Yên Trang

Cơ quan sinh dưỡng có chức năng nuôi dưỡng cây, cơ quan sinh sản có chức năng duy trì và phát triển nòi giống, vì thế các cơ quan trên luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và giũa cơ thể với môi trường . Chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cho cây xanh không chặt phá hoặc bẻ một bộ phận nào của cây (Trừ lí do cần thiết) Giảm lượng khí cacbonic trong khí quyển

GV: Yêu cầu HS dựa vào cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản có thể chia thực vật thành mấy nhóm? Đó la nhóm gì?

HS: Chia làm 2 nhóm: Nhóm TV có hoa và TV khơng cĩ hoa

GV: Em hãy nêu đặc điểm phân biệt thực vật có hoa v khơng hoa

 HS: Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản. Thực vật có hoa, cơ quan sinh sản là hoa.

GV: Hãy nêu ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa ?

- Cây có hoa: Cây mít, cây mận

- Cây không có hoa: cây dương xỉ, rêu

Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm

MT: Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm, nêu ví dụ.

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ ( 3p) trả lời các câu hỏi:

- Kể tên 5 loại cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm.

- Kể tên 5 loại cây có vòng đời sống nhiều năm, trong vòng đời chúng ra hoa, kết quả bao nhiêu lần?

HS:Thảo luận nhóm, báo cáo và thống nhất.

 - Cây một năm: Lúa , ngô , khoai sắn, đậu , rau .

 - Cây nhiều năm: Xoài , mít, cam, xà cừ .Chúng ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.

GV: Vậy thế nào là cây một năm, thế nào là cây lâu năm?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Sinh học 6 - Tiết 3, Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa? - Tạ Yên Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA ?
Bài 4 -Tiết 3 
Tuần day: 2
Ngày dạy: ..9.2015
1. MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức
 - HS hiểu: Sự giống và khác nhau giữa thực vật có hoa và thực vât không có hoa; Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm.
1.2.Kĩ năng:
 - Kĩ năng giải quyết vấn đề để trả lời câu hỏi: Cĩ phải tất cả thực vật đều cĩ hoa?
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về cây cĩ hoa và cây khơng cĩ hoa; Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.
 - Kĩ năng tự tin trong trình bày, kĩ năng hợp tác trong giải quyết vấn đề.
 1.3.Thái độ:
 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu thực vật, có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật. Giảm lượng khí cacbonic trong khí quyển
 - GDHN:Nghiên cứu về thực vật là mối quan tâm của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề: Nơng nghiệp-trồng trọt, lâm nghiệp, sinh thái học, mơi trường.
2. TRỌNG TÂM: Thực vật cĩ hoa và thực vật khơng cĩ hoa
3. CHUẨN BỊ:
 3.1.Giáo viên: 
 - Sưu tầm một số tranh ảnh về thực vật
 - Mẫu vật: Cây dương xỉ, rau bợ, rêu tường và một số cây có hoa. 
 3.2.Học sinh: 
 - Chuẩn bị: Mỗi nhóm gồm: Cây có hoa dâm bụt, lúa, mít (cây con), cây cỏ, dương xỉ, rau bợ
 - Đọc trước bài, tìm hiểu:
 + Đặc điểm nào phân biệt TV cĩ hoa với TV khơng cĩ hoa?
 + Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?
 4. TIẾN TRÌNH:
 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 Kiểm diện học sinh
 4.2. Kiểm tra miệng:
 Câu 1:Em có nhận xét gì về sinh vật trong tự nhiên? Kể tên một số sinh vật sống ở nước, ở cạn? ( 10đ)
 Sinh vật trong tự nhiên rất đa dạng và phong phú ở nhiều môi trường sống khác nhau. 
 Sinh vật ở cạn: thỏ, chó ..
 Sinh vật ở nước: tôm, cá
 Sinh vật ở cơ thể người: giun sán
 Câu 2: Nêu đặc điểm chung của thực vật? ( 8đ)
 Tự tổng hợp được chất hữu cơ, Phần lớn không có khả năng di chuyển, phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.
 Câu 3: Kể tên một số thực vật cĩ hoa và khơng cĩ hoa mà em biết? ( 2đ)
 Thực vật cĩ hoa: Cây lúa, xồi, chơm chơm
 Thực vật khơng cĩ hoa: Dương xỉ, rêu tường
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1:Giới thiệu bài: 
GV: TV cĩ ở khắp nơi và chúng cĩ một số đặc điểm chung, nhưng nếu quan sát kĩ các em sẽ nhận ra được sự khác nhau giữa chúng. Đĩ là điểm khác nhau gì?
HS: Lắng nghe
Hoạt động 2: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực vật không có hoa :
MT: Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vât không có hoa.
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H 4.1 đối chiếu với nội dung bảng phụ các thông tin về cây có hoa ghi nhớ.
HS: Quan sát và ghi nhớ
GV: Treo bảng phụ bài tập phần lệnh, yêu cầu học sinh quan sát tranh hình H 4.2, thảo luận nhóm lĩn (4P) để hoàn thành nội dung trong các ô trống
STT
Tên cây
Cơ quan sinh dưỡng
Cơ quan sinh sản
Rễ
Thân
Lá
Hoa 
Quả
Hạt
1
Cây chuối
x
x
x
x
x
x
2
Cây rau bợ
x
x
x
3
 Dương xỉ
x
x
x
4
Cây rêu
Rễ giả
x
x
5
Cây sen
x
x
x
x
x
x
6
Cây K. tây
x
x
x
x
x
x
HS: Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm báo cáo
GV: Nhận xét, nêu kết quả đúng
* Giáo dục ứng phĩ với BĐKH và PCTT:
 Cơ quan sinh dưỡng có chức năng nuôi dưỡng cây, cơ quan sinh sản có chức năng duy trì và phát triển nòi giống, vì thế các cơ quan trên luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và giũa cơ thể với mơi trường . Chúng ta phải biết bảo vệ và chăm sóc cho cây xanh không chặt phá hoặc bẻ một bộ phận nào của cây (Trừ lí do cần thiết) Giảm lượng khí cacbonic trong khí quyển
GV: Yêu cầu HS dựa vào cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản có thể chia thực vật thành mấy nhóm? Đó la ønhóm gì?
HS: Chia làm 2 nhóm: Nhóm TV có hoa và TV khơng cĩ hoa 
GV: Em hãy nêu đặc điểm phân biệt thực vật có hoa và khơng hoa
 HS: Dựa vào đặc điểm cơ quan sinh sản. Thực vật có hoa, cơ quan sinh sản là hoa.
GV: Hãy nêu ví dụ về cây có hoa và cây không có hoa ?
Cây có hoa: Cây mít, cây mận
Cây không có hoa: cây dương xỉ, rêu
Hoạt động 2: Tìm hiểu cây một năm và cây lâu năm 
MT: Phân biệt được cây một năm và cây lâu năm, nêu ví dụ.
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ ( 3p) trả lời các câu hỏi:
- Kể tên 5 loại cây có vòng đời kết thúc trong vòng một năm.
- Kể tên 5 loại cây có vòng đời sống nhiều năm, trong vòng đời chúng ra hoa, kết quả bao nhiêu lần?
HS:Thảo luận nhóm, báo cáo và thống nhất.
 - Cây một năm: Lúa , ngô , khoai sắn, đậu , rau.
 - Cây nhiều năm: Xoài , mít, cam, xà cừ ..Chúng ra hoa kết quả nhiều lần trong đời.
GV: Vậy thế nào là cây một năm, thế nào là cây lâu năm?
HS: Trả lời , rút ra kết luận.
GV: Theo em cây một năm thường là nhóm cây có công dụng gì ? 
HS: Cây lương thực và cây thực phẩm, cây gia vị
GV: Cây lâu năm là nhóm cây có công dụng gì ?
HS: Cây ăn trái, cây lấy gỗ
*GDHN: Tìm hiểu về TV hay nghiên cứu về thực vật là mối quan tâm của nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề: nơng nghiệp-trồng trọt, lâm nghiệp, sinh thái học, mơi trường
I. Thực vật có hoa và thực vật không có hoa
- Thực vật có hoa: Cĩ cơ quan sinh sản là hoa, tạo quả, hạt.
 VD: Cây mít, cây mận
- Thực vật không có hoa: Cả đời không bao giờ ra hoa. Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.
 VD: cây dương xỉ, rêu
II. Cây một năm và cây lâu năm
- Cây một năm: Có vòng đời kết thúc trong vòng một năm
- Cây lâu năm: Sống lâu năm, ra hoa kết quả nhiều lần trong đời
4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố :
 Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết thực vật có hoa và thực vật không có hoa?
 - Cơ quan sinh sản : hoa, qua,û hạt
 Câu 2: Kể tên 5 loại cây có , 5 loại cây không có hoa
 - HS dựa vào kiến thức vừa học kể tên một số loại cây mà các em biết
 Câu 3: Kể tên 5 cây trồng làm lương thực, theo em những cây lương thực thường là cây một năm hay cây lâu năm?
 - Cây lương thực: Lúa , ngô, khoai lang, khoai mì , đỗ .Cây lương thực thường là cây một năm
 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học:
 * Đối với bài học ở tiết học này:
 - Học thuộc bài
 - Làm bài tập 3/SGK
 - Hoàn thành bài tập trong vở bài tập
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:“ Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng”. 
 - Tìm hiểu: Cấu tạo của kính lúp và kính hiển vi? Cách sử dụng?
 - Mỗi nhóm chuẩn bị một cành thực vật nhỏ.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
..
..
Phương pháp:
.
Sử dụng thiết bị, ĐDDH:
.
..

File đính kèm:

  • docBai_4_Co_phai_tat_ca_thuc_vat_deu_co_hoa.doc