Kế hoạch bài học Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Luyến

1. MỤC TIÊU:

 1.1 Kiến thức :

Giúp HS:

- Học sinh biết: những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn bè.

- Học sinh hiểu: sửa chữa các lỗi dùng sai.

1.2 Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai.

- Học sinh thực hiện thành thạo: dùng từ đúng.

1.3 Thái độ:

-Thói quen: Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.

- Tính cách: nghiêm túc khi làm bài.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP:

- Sửa chữa các khuyết điểm mắc phải. Phát huy các ưu điểm.

3. CHUẨN BỊ:

3.1 Giáo viên:

Bài kiểm tra , bài cần nhận xét.

 3.2 Học sinh:

Xem lại bài và lập dàn ý cho bài tập làm văn.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

 

doc13 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn Lớp 9 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 
Tiết:71
ND: 24. 12. 2019 
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
THI KỂ CHUYỆN
1. MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức : 
 - Hoạt động 2: Học sinh biết: Yêu thích các hoạt động ngữ văn qua việc ôn lại các kiến thức đã học.
 - Hoạt động 2: Học sinh hiểu: tác dụng của các hoạt động ngữ văn, giúp các em tự tin dạn dĩ trước tập thể.
1.2 Kĩ năng: 
 - Học sinh thực hiện được: kể được câu chuyện.
 - Học sinh thực hiện thành thạo: yêu Tiếng Việt, thích làm văn kể chuyện.
1.3 Thái độ: 
 -Thĩi quen: Giáo dục HS yêu thích các thể loại dân gian.
 - Tính cách: yêu thơ văn.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Kể được câu chuyện.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: 
Các câu chuyện giàu ý nghĩa, phần thưởng.
 3.2 Học sinh: 
Các câu chuyện sẽ kể.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện:1 phút	
6A4:	 
4.2.Kiểm tra miệng: Khơng kiểm.
4.3. Tiến trình bài học: 
	.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
à Hoạt động 1: Vào bài: Để giúp các em ôn lại các kiến thức về văn học và có kĩ năng kể chuyện, tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tổ chức Hoạt động ngữ văn : Thi kể chuyện. 1 phút.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS Thi kể chuyện. 33 phút
à GV nêu yêu cầu của tiết học:	 
˜Tất cả HS trong lớp đều tham gia.	 
˜ Mỗi HS kể một chuyện mà mình tâm đắc nhất.
˜ Kể rõ ràng, đủ cho cả lớp nghe.
˜ Ban Giám Khảo: GV – HS.
˜ GV đưa ra thang điểm:
à Kể đúng thời gian, có mở đầu, kết thúc. (4đ)
à Kể rõ ràng mạch lạc, diễn cảm. (2đ)
à Phát âm đúng có ngữ điệu (2đ)
à Tự tin tiết mục. (2đ)
˜ Đầu tiên HS thi kể trong nhóm từ 10 đến 15 phút.	 
˜ Cho nhóm chọn bạn kể hay nhất đại diện thi giữa các nhóm.
˜ GV và các HS khác theo giỏi, nhận xét, góp ý.
˜ GV tổng kết, tuyên dương cá nhân và nhóm xuất sắc.
˜ Phát thưởng.
˜ GD HS lòng yêu thích thể loại văn học dân gian.
 I.Hoạt động Ngữ văn :
 - Thi kể chuyện.
4.4.Tổng kết: 5 phút
˜ GV nhận xét tiết học, nhận xét cách kể, nội dung kể của các nhóm.
˜ Nhắc lại nội dung chính các truyện mà HS vừa kể.
 4.5Hướng dẫn học tập:5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Sưu tầm và kể thêm một số truyện khác.
à Đối với bài học tiết sau
- Chuẩn bị bài tiết sau: Trả bài kiểm tra HKI.
5. PHỤ LỤC:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 19
Tiết : 72
Ngày 24. 12. 2019
TRẢ BÀI KIỂM TRA HK I.
1. MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức : 
Giúp HS:
- Học sinh biết: những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn bè.
- Học sinh hiểu: sửa chữa các lỗi dùng sai.
1.2 Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai.
- Học sinh thực hiện thành thạo: dùng từ đúng.
1.3 Thái độ: 
-Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
- Tính cách: nghiêm túc khi làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Sửa chữa các khuyết điểm mắc phải. Phát huy các ưu điểm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: 
Bài kiểm tra , bài cần nhận xét.
 3.2 Học sinh: 
Xem lại bài và lập dàn ý cho bài tập làm văn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút	
6A4:	 
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3 Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
 àHoạt động1 : Vào bài: Để giúp các em thấy được ưu- khuyết điểm trong bài kiểm tra Học kì, tiết này, cô sẽ trả bài kiểm tra HK I cho các em.
àHoạt động 2 : Gv cho HS nhắc lại đề bài (5’)
 GV treo bảng phụ, ghi đề bài.	 àHoạt động 3: Phân tích đề: (5’)
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Là các câu hỏi và một bài Tập làm văn.
àHoạt động4. Nhận xét bài: (5’)	 
 GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
Ưu điểm: 
Đa số các em xác định được tên văn bản, xác địn được số từ.
Đa số các em nắm được đề bài.
Một số bài làm sạch đẹp.
Một số HS làm tốt bài tập làm văn: kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
Tồn tại: 
Nhiều học sinh chưa nắm vững lượng từ.
Đa số chưa xác định chính xác cụm danh từ.
Một số học sinh kể về việc làm sơ sài.
Một số HS chưa hiểu rõ phần tự luận, làm còn sai, sai nhiều lỗi chính tả.
àHoạt động 5. Công bố điểm: (2’)
 - Trên tb: 
 - Dưới tb: 
àHoạt động 6. Trả bài: (5’)
GV cho lớp trưởng phát bài cho HS.
àHoạt động 7. Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài và đáp án đúng:	(5’)
 GV yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. 
 GV nhận xét, sửa sai.	
Em hãy đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“ Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuơi chuyện của mình,........, rồi bị hĩa kiếp thành bọ hung.” 
Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì ?(0,5đ)
Xác định số từ và lượng từ trong đoạn văn trên? 1đ)
Chỉ ra cụm danh từ trong câu: “ Vua bắt giam hai mẹ con Lí Thơng, lại giao cho Thạch Sanh xét xử”. 0,5đ)
Đoạn văn trên thể hiện phẩm chất nào ở nhân vật Thạch Sanh, đồng thời gởi gắm ước mơ gì của nhân dân ta? (2đ)	
 Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
 Phần Mở bài, em làm như thế nào?
 Phần Thân bài, em nêu những ý gì?
 Phần Kết bài, em làm như thế nào?
Hoạt động7. Sửa lỗi sai: 
* GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai của HS.
* Gọi HS lên bảng sửa.	
* HS nhận xét.	 
* GV nhận xét, sửa sai.
* GD HS ý thức viết đúng chính tả.
 * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai về diễn đạt của HS.	
 * Gọi HS lên bảng sửa Gọi HS lên bảng sửa. 
 * HS nhận xét.	 
 * GV nhận xét, sửa sai.
 * GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc.	 	
Đề bài:
Phân tích đề: 
 3. Nhận xét:
 - Ưu điểm:
 - Tồn tại:
 4.Công bố điểm:
 5. Trả bài:
 6. Dàn bài và đáp án.
 I. Văn – Tiếng việt:
Câu 1: 
- Đoạn văn trên được trích từ văn bản Thạch Sanh (0,25đ)
 - Phương thức biểu đạt chính là tự sự (0,25đ)
- Số từ : hai ( mẹ con ) (0,5đ)
- Lượng từ : mọi ( người ) mọi ( sự ) (0,5đ)
 3. Học sinh chỉ ra cụm danh từ: hai mẹ con Lí Thơng.
4. - Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lí Thơng thể hiện Thạch Sanh là người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng và giàu lịng vị tha.
 - Qua đĩ gởi gắm ước mơ, niềm tin về đạo đức, cơng lí xã hội và lí tưởng nhân đạo. Ước mơ về một xã hội cơng bằng “ Ở hiền gặp lành ” 
II. Tập làm văn:
Mở bài: (1đ)
- Giới thiệu khái quát về kỉ niệm sâu sắc của em về một người nào đĩ: ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, bạn bè,... ( sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện ).
Thân bài: (4đ)
- Giới thiệu hồn cảnh xảy ra câu chuyện:
+ Thời gian, khơng gian.
+ Giới thiệu đơi nét về nhân vật trong câu chuyện ( hình dáng, tính cách,..... )
- Kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
Kết bài: (1đ)
- Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của em về kỷ niệm đáng nhớ đĩ.
7. Sửa lỗi:
 a) Lỗi chính tả.
 - Kĩ niệm: kỉ niệm
 - Đán nhớ: đáng nhớ
 - Trôn em: trông em
 - Lặc rau: lặt rau
 - Đau nhứt: đau nhức
 b) Lỗi diễn đạt:
 - Em đi học về, trưa nắng rất mệt, trông thấy mẹ đang bệnh mà phải xuống giường đi nấu cơm, thương mẹ quá, nước mắt em tuôn như suối chảy à Em đi học về, trưa nắng rất mệt, trông thấy mẹ đang bệnh mà phải xuống giường đi nấu cơm, thương mẹ quá, không cầm được nước mắt 
4. 4. Tổng kết: 5 phút
	 - Xem lại các lỗi sai của mình và của bạn đã sửa.
 - Xem lại các kiến thức đã học về văn tự sự.
4.5 Hướng dẫn học sinh học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các kiến thức đã học về Văn, Tập làm văn, Tiếng Việt.
à Đối với bài học tiết sau
 - Chuẩn bị bài “Bài học đường đời đàu tiên”: Đọc văn bản, xem và trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
5. PHỤ LỤC:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần : 19
Tiết : 72
Ngày 30. 12. 2019
TRẢ BÀI KIỂM TRA HK I.
1. MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức : 
Giúp HS:
- Học sinh biết: những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn bè.
- Học sinh hiểu: sửa chữa các lỗi dùng sai.
1.2 Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai.
- Học sinh thực hiện thành thạo: dùng từ đúng.
1.3 Thái độ: 
-Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
- Tính cách: nghiêm túc khi làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Sửa chữa các khuyết điểm mắc phải. Phát huy các ưu điểm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: 
Bài kiểm tra , bài cần nhận xét.
 3.2 Học sinh: 
Xem lại bài và lập dàn ý cho bài tập làm văn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:	6A4:	
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3 Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
 àHoạt động1 : Vào bài: Để giúp các em thấy được ưu- khuyết điểm trong bài kiểm tra Học kì, tiết này, cô sẽ trả bài kiểm tra HK I cho các em.
àHoạt động 2 : Gv cho HS nhắc lại đề bài (5’)
 GV treo bảng phụ, ghi đề bài.	 àHoạt động 3: Phân tích đề: (5’)
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Là các câu hỏi và một bài Tập làm văn.
àHoạt động4. Nhận xét bài: (5’)	 
 GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
Ưu điểm: 
Đa số các em xác định được truyện Thach Sanh kể được chiến cơng thứ nhất, chuyển đổi được ngơi kể.
Xác định được cụm danh từ.
Nêu được điều phê phán và bài học rút ra từ truyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Tồn tại: 
Một số chưa xác định được cụm danh từ
Một số học sinh kể về việc làm sơ sài, chưa biết chuyển đổi ngơi kể.
Một số HS chưa hiểu rõ phần tự luận, làm còn sai, sai nhiều lỗi chính tả.
àHoạt động 5. Công bố điểm: (2’)
 - Trên tb: 
 - Dưới tb: 
àHoạt động 6. Trả bài: (5’)
GV cho lớp trưởng phát bài cho HS.
àHoạt động 7. Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài và đáp án đúng:	(5’)
 GV yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. 
 GV nhận xét, sửa sai.	
Hãy xác định cụm danh từ trong câu văn sau: “Cậu sống trong túp lều cũ dưới gốc đa. Cả gia tài chỉ cĩ một lưỡi búa của cha để lại” ?	
Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” phê phán điều gì? Em rút ra bài học gì từ truyện?
 Kể lại chiến cơng thứ nhất của Thạch Sanh bằng ngơi thứ nhất?.
 Phần Mở bài, em làm như thế nào?
 Phần Thân bài, em nêu những ý gì?
 Phần Kết bài, em làm như thế nào?
Hoạt động7. Sửa lỗi sai: 
* GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai của HS.
* Gọi HS lên bảng sửa.	
* HS nhận xét.	 
* GV nhận xét, sửa sai.
* GD HS ý thức viết đúng chính tả.
 * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai về diễn đạt của HS.	
 * Gọi HS lên bảng sửa Gọi HS lên bảng sửa. 
 * HS nhận xét.	 
 * GV nhận xét, sửa sai.
 * GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc.	 	
Đề bài:
Phân tích đề:
Nhận xét:
 - Ưu điểm:
 - Tồn tại:
4.Công bố điểm:
 5. Trả bài:
 6. Dàn bài và đáp án.
 I. Văn – Tiếng việt:
Câu 1: 
Cụm danh từ: túp lều cũ, cả gia tài, 
một lưỡi búa của cha để lại
Câu 2: 
a) Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huên hoang.
b) Em rút ra bài học khơng được huênh hoang, phải biế mở mang kiến thức.
II. Tập làm văn:
Mở bài:
 Người kể xưng tơi: giới thiệu về xuất thân, hồn cảnh sống và việc kết nghĩa với Lí Thơng
Thân bài:
Kể việc Lí Thơng nhờ Thạch sanh đi canh miếu thờ.
Kể việc Thạch Sanh chiến đấu giết Chằn Tinh, lấy được bộ cung tên vàng và mang đầu chằn tinh về.
Kể việc Lí Thơng bảo đây là vật báu vua nuơi, yêu cần Thạch Sanh đi trốn.
Thạch Sanh từ biệt mẹ con Lí Thơng về bên gốc đa với tâm trạng buồn, day dứt.
Kết bài: Nêu suy nghĩ và cảm xúc của Thạch Sanh.
Yêu cầu:
- Hình thức: có bố cục ba phần, kể mạch lạc, trôi chảy, không vi phạm lỗi diễn đạt, chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Nội dung: kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc; có nhân vật, có sự việc.
7. Sửa lỗi:
 a) Lỗi chính tả.
 b) Lỗi diễn đạt:
4. 4. Tổng kết: 5 phút
	 - Xem lại các lỗi sai của mình và của bạn đã sửa.
 - Xem lại các kiến thức đã học về văn tự sự.
4.5 Hướng dẫn học sinh học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các kiến thức đã học về Văn, Tập làm văn, Tiếng Việt.
à Đối với bài học tiết sau
 - Chuẩn bị bài “Bài học đường đời đàu tiên”: Đọc văn bản, xem và trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
5. PHỤ LỤC:
Tuần : 19
Tiết : 72
Ngày 29. 12. 2019
TRẢ BÀI KIỂM TRA HK I.
1. MỤC TIÊU:
 1.1 Kiến thức : 
Giúp HS:
- Học sinh biết: những ưu khuyết điểm trong bài làm của bản thân và của bạn bè.
- Học sinh hiểu: sửa chữa các lỗi dùng sai.
1.2 Kĩ năng: 
- Học sinh thực hiện được:Rèn kĩ năng phát hiện, sửa lỗi sai.
- Học sinh thực hiện thành thạo: dùng từ đúng.
1.3 Thái độ: 
-Thĩi quen: Giáo dục HS ý thức tự giác, cẩn thận trong học tập.
- Tính cách: nghiêm túc khi làm bài.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: 
- Sửa chữa các khuyết điểm mắc phải. Phát huy các ưu điểm.
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: 
Bài kiểm tra , bài cần nhận xét.
 3.2 Học sinh: 
Xem lại bài và lập dàn ý cho bài tập làm văn.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:	6A4:	 
4.2. Kiểm tra miệng:
4.3 Tiến trình bài học: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học.
 àHoạt động1 : Vào bài: Để giúp các em thấy được ưu- khuyết điểm trong bài kiểm tra Học kì, tiết này, cô sẽ trả bài kiểm tra HK I cho các em.
àHoạt động 2 : Gv cho HS nhắc lại đề bài (5’)
 GV treo bảng phụ, ghi đề bài.	 àHoạt động 3: Phân tích đề: (5’)
GV hướng dẫn HS phân tích đề.
Là các câu hỏi và một bài Tập làm văn.
àHoạt động4. Nhận xét bài: (5’)	 
 GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS.
Ưu điểm: 
Đa số các em nắm được khái niệm truyện ngụ ngôn.
Rút ra được một trong hai bài học từ truyện “ Eách ngồi đáy giếng”
Đa số các em nắm được đề bài.
Một số bài làm sạch đẹp
Một số HS làm tốt bài tập làm văn: kể được kỉ niệm.
Tồn tại: 
Nhiều học sinh chưa nắm vững khái niệm cụm danh từ.
Đa số chưa xác định được cụm danh từ “Ngày xưa” 
Nhiều học sinh chưa đọc kĩ đề: hiểu nhần xác định cụm danh từ thành đặt cụm danh từ mới.
Một số học sinh kể kỉ niệm một cácg sơ sài.
Một số HS chưa hiểu rõ phần tự luận, làm còn sai, sai nhiều lỗi chính tả.
àHoạt động 5. Công bố điểm: (2’)
 - Trên tb: 
 - Dưới tb:
àHoạt động 6. Trả bài: (5’)
GV cho lớp trưởng phát bài cho HS.
àHoạt động 7. Hướng dẫn HS xây dựng dàn bài và đáp án đúng:	(5’)
 GV yêu cầu HS lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. 
 GV nhận xét, sửa sai.	
Thế nào là truyện ngụ ngôn?	
 Qua truyện “Eách ngồi đáy giếng”, em rút ra bài học gì cho bản thân?
 Thế nào là cụm danh từ?
Xác định cụm danh từ trong câu sau:
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. ( Oâng lão đánh cá và con cá vàng )
 Kể về một kỉ niệm đáng nhớ.
 Phần Mở bài, em làm như thế nào?
 Phần Thân bài, em nêu những ý gì?
 Phần Kết bài, em làm như thế nào?
Hoạt động7. Sửa lỗi sai: 
* GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai của HS.
* Gọi HS lên bảng sửa.	
* HS nhận xét.	 
* GV nhận xét, sửa sai.
* GD HS ý thức viết đúng chính tả.
 * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai về diễn đạt của HS.	
 * Gọi HS lên bảng sửa Gọi HS lên bảng sửa. 
 * HS nhận xét.	 
 * GV nhận xét, sửa sai.
 * GD HS ý thức diễn đạt mạch lạc.	 	
 1. Đề bài:
 2. Phân tích đề:
 3. Nhận xét:
 - Ưu điểm:
 - Tồn tại:
 4.Công bố điểm:
 5. Trả bài:
 6. Dàn bài và đáp án.
 I. Văn – Tiếng việt:
Câu 1: 
a) Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng văn vần hoặcø văn xuôi, mượn chuyện loài vật , đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
b) Qua truyện “Eách ngồi đáy giếng”, em rút ra được bài học:
 - Phải cố gắng học tập để mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan.
- Phải sống khiêm tốn, không nên huênh hoang, tự cao, tự đại.
Câu 2: 
a) Cụm danh từ là loại tổ hợp tử do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
b) Các cụm danh từ:
 - Ngày xưa.
 - Hai vợ chồng ông lão đánh cá.
 - Một túp lều nát trên bờ biển.
II. Tập làm văn:
Mở bài:
Giới thiệu về kỉ niệm đáng nhớ.
Thân bài:
Kể theo trình tự không gian hay thời gian:
 - Mở đầu: Diễn ra khi nào? Ở đâu?...
 - Diễn biến: sự việc xảy ra như thế nào? Gồm những ai? Em đã làm gì? Tâm trạng, cảm xúc của em?
 - Kết thúc: Sự việc kết thúc như thế nào?
Kết bài: Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em về kỉ niệm này.
Yêu cầu:
- Hình thức: có bố cục ba phần, kể mạch lạc, trôi chảy, không vi phạm lỗi diễn đạt, chính tả, trình bày sạch đẹp.
- Nội dung: kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc; có nhân vật, có sự việc.
7. Sửa lỗi:
 a) Lỗi chính tả.
 - Yêu chuộn: yêu chuộng
 - Dủng cảm: dũng cảm
 - Nhặc được: nhặt được
 - Học xinh: học sinh
 b) Lỗi diễn đạt:
 - Em nhớ lời cô giáo bảo: à ..lời cô giáo dạy.
 - Em kỉ niệm với mái trường: Em có biết bao nhiêu kỉ niệm với mái trường.
 - Bạn liền đưa cho thầy Tổng phụ trách: à Bạn nộp lại cho thầy (giao lại) để trả lại người đánh mất.
4. 4. Tổng kết: 5 phút
	 - Xem lại các lỗi sai của mình và của bạn đã sửa.
 - Xem lại các kiến thức đã học về văn tự sự.
4.5Hướng dẫn học tập: 5 phút
à Đối với bài học tiết này:
- Xem lại các kiến thức đã học về Văn, Tập làm văn, Tiếng Việt.
à Đối với bài học tiết sau
 - Chuẩn bị bài “Bài học đường đời đàu tiên”: Đọc văn bản, xem và trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 6 TUAN 19_12735487.doc
Giáo án liên quan