Giáo án Ngữ văn 9 tuần 4 chuẩn kiến thức kỹ năng

Tiếng Việt CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Bài này giup HS nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

II. TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.

1. Kiến thức:

- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.

2. Kĩ năng:

- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.

3.Thái độ: Dùng đúng mục đích, yêu cầu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp tăng hiệu quả giao tiếp.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc14 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 tuần 4 chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cũng như bao người phụ nữ khác đều phải chịu một cuộc đời đầy đau khổ và bất hạnh.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Hệ thống lại bài. Vẻ đẹp của Vũ Nương.
- Nỗi oan của nàng. Yếu tố kỳ ảo trong tác phẩm.
- Bài tập: Kể lại văn bản theo cách của em.
- Yêu cầu: Đảm bảo các tình tiết, sự việc chính của câu chuyện.
- Soạn: “Xưng hô trong hội thoại”.
 TUẦN 4 Ngày soạn: 
 TIẾT 18 Ngày dạy:. 
Tiếng Việt 	XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm cảu hệ thống các từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô.
TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức: 
- Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Biết sử dụng từ ngữ xưng hô một cách thích hợp trong giao tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể.
- Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp.
3.Thái độ: Học sinh có ý thức xưng hô đúng trong hội thoại.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:	
9A1/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A3/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
9A2/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A5/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
2. Kiểm tra: Các phương châm hội thoại thường không được thực hiện bởi những lí do nào?
Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
- Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn háo giao tiếp;
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn;
- Người nói muốn gây sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.
3. Bài mới: Cha ông ta thường nói Học ăn, học nói, học gói, học mở học cách lựa chọn sử dụng từ ngữ đúng trong giao tiếp chính là một trong những nội dung của việc học ăn học nói đó. Xưng hô trong hội thoại như thế nào cho đạt hiệu quả chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
+ GV yêu cầu HS đọc VD1. (S/38): Tìm một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt ? Cho biết cách sử dụng ?
+ HS: Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng em, mày, cậu, chúng mình, hắn, gã, họ, ông ấy, bá ấy, chị ấy, cô ấy,
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ,
- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,
- Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó,
- Suồng sã: mày, tao,
- Thân mật: anh, chị, em,
- Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị,
+ GV yêu cầu HS đọc VD2. (S/38): Đọc các đoạn trích sau (trích từ tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài) và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới.
a) Rồi Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:
 - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...
 Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dàị Rồi với điệu bộ kinh khỉnh, tôi mắng:
 - Hức !Thông sang ngách nhà tả Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này tao nào chịu được. Thôi em cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi! Ðào tổ nông thì cho chết!
 Tôi về không một chút bận tâm.
b) Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế tôi hốt hoảng quỳ xuống nâng đầu Choắt lên mà than rằng:
 - Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi nào ! Tôi hối lắm. Tôi hối hận lắm ! Anh mà chết thì chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôị Tôi biết làm thế nào bây giờ?
 Tôi không ngờ Dế Choắt dành cho tôi một câu như thế này:
 - Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào cho mình đấỵ
+ Hỏi: Xác định các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên. Phân tích sự thay đổi về cách xưng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích (a) và đoạn trích (b). Giải thích sự thay đổi đó.
+ HS trả lời:
- Các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên:
(a) em, anh.
(b) ta, chú mày.
- Phân tích:
(a) - Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn, Dế Choắt xưng hô là: em-anh; còn Dế Mèn xưng hô là: ta – chú mày.
- Đây là cách xưng hô bất bình đẳng. Dế Choắt thì có mặc cảm thấp hèn; còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch
(b) - Cả hai nhân vật đều xưng hô là: tôi – anh.
- Đây là cách xưng hô bình đẳng. Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra “tội ác” của mình; còn Dế Choắt thì hết mặc cảm và sợ hãi.
+ GV chỉ định 1HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ: S/39.
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
+ GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/39). Có lần một giáo sư Việt Nam nhận được thư mời dự đám cưới của một nữ học viên người châu Âu đang học Tiếng Việt. Trong thư có dòng chữ:
Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hôn, mời thầy đến dự.
Hỏi: Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào ? Vì sao có sự nhầm lẫn đó ?
+ GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/40). Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao.
+ GV yêu cầu HS đọc BT3 (S/40). Đọc đoạn trích sau:
 Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.”.Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này.”.
 Phân tích từ xưng hô mà cậu bé dùng để nói với mẹ và với sứ giả. Cách xưng hô này nhằm thể hiện điều gì?
+ GV yêu cầu HS đọc BT4 (S/40). Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong chuyện sau:
 “Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: 
- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là... 
Người thầy giáo già hoảng hốt: 
- Thưa ngài, ngài là... 
- Thưa thầy, với thầy con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào...”
(Trích SGK Ngữ văn 9 – tập 1, trang 40) 
+ GV yêu cầu HS đọc BT5 (S/40-41). Đọc đoạn trích sau:
 Đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và bỗng hỏi:
 - Tôi nói , đồng bào nghe rõ không?
 Một triệu con người cùng đáp ,tiếng vang như sấm:
 - Co...o... ó...!
 Từ giây phút đó ,Bác cùng với cả biển người đã hoà làm một...
Hỏi: Phân tích cách dùng từ xưng hô của Bác Hồ ?
+ GV yêu cầu HS đọc BT6 (S/40-41). (Đoạn trích “Tắt đèn, Ngô Tất Tố: S/41-42.
+ GV hỏi: Các từ ngữ xưng hô trong đoạn trích được ai dùng và dùng với ai ? Phân tích vị thế xã hội, thái độ, tính cách của từng nhân vật qua cách xưng hô của họ. Nhận xét sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu và giải thích lí do của sự thay đổi đó.
I. TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ:
VD1: (S/38). Một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt:
Tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng em, mày, cậu, chúng mình, hắn, gã, họ, ông ấy, bá ấy, chị ấy, cô ấy,
* Cách dùng:
- Ngôi thứ nhất: Tôi, tao, tớ,
- Ngôi thứ hai: mày, mi, chúng mày,
- Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó,
- Suồng sã: mày, tao,
- Thân mật: anh, chị, em,
- Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị,
VD2: (S/38). 
- Các từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích trên:
(a) em, anh.
(b) ta, chú mày.
- Phân tích:
(a) - Khi Dế Choắt nói với Dế Mèn, Dế Choắt xưng hô là: em-anh; còn Dế Mèn xưng hô là: ta – chú mày.
- Đây là cách xưng hô bất bình đẳng. Dế Choắt thì có mặc cảm thấp hèn; còn Dế Mèn thì ngạo mạn, hách dịch
(b) - Cả hai nhân vật đều xưng hô là: tôi – anh.
- Đây là cách xưng hô bình đẳng. Dế Mèn thì không còn ngạo mạn, hách dịch vì đã nhận ra “tội ác” của mình; còn Dế Choắt thì hết mặc cảm và sợ hãi.
* Ghi nhớ: S/39.
Tiếng Việt có một hệ thống xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: (S/39).
Nhaàm “chuùng ta” vôùi “chuùng em” (chuùng toâi) vì:
+ Chuùng ta: goàm caû ngöôøi noùi vaø ngöôøi nghe. 
+ Chuùng em, chuùng toâi: khoâng goàm ngöôøi nghe.
Bài tập 2: (S/40).
 Để thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn của tác giả. 
Bài tập 3: (S/40).
* Với mẹ: Gọi người sinh ra mình là “mẹ”
=> Cách gọi thông thường.
* Với Sứ giả: “Ông – ta” 
=> Biểu hiện về một cậu bé có dấu hiệu kì lạ, khác thường, mang màu sắc của truyền thuyết.
Bài tập 4: (S/40).
- Vị tướng là người “tôn sư  trọng đạo” nên vẫn xưng hô với thầy giáo cũ của mình là thầy và con. 
- Người thầy lại rất tôn trọng địa vị hiện tại của người học trò cũ nờn gọi là ngài.
=> Đó là cách đối nhân xử thế rất thấu tình, đạt lí.
Bài tập 5: (S/40-41).
- Trước Cách mạng, thực dân xưng hô: “quan lớn” và gọi nhân dân là “bọn khố rách áo ôm”; vua xưng là “trẫm” và gọi quan là “khanh”, nhân dân là “lê dân”, “con dân”, “bách tính”...cách gọi này có thái độ miệt thị hoặc có sự ngăn cách ngôi thứ rõ ràng.
- Cách xưng hô của Bác Hồ gần gũi, thân mật và thể hiện sự thay đổi về chất trong mối quan hệ giữa lãnh tụ cách mạng và quần chúng cách mạng.
Bài tập 6: (S/41).
- Cai lệ là kẻ có quyền thế nên xưng hô trịnh thượng, hống hách.
- Chị Dậu là người thấp cổ bé họng nên xưng hô một cách nhún nhường. Sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu phản ánh những biến thái về tâm lí và những hành vi ứng xử trong một hoàn cảnh đang bị cường quyền bạo lực dồn đuổi đến bước đường cùng.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 
- Hệ thống từ ngữ xưng hô trong Tiếng Việt:Phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Sử dụng từ ngữ xưng hô: Căn cứ vào đối tượngvà các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp.
- Học bài + Xem lại các bài tập. 
- Soạn: “Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp”.
 TUẦN 4 Ngày soạn: 
 TIẾT 19 Ngày dạy:. 
Tiếng Việt 	CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Bài này giup HS nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức: 
- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng: 
- Nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
- Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.
3.Thái độ: Dùng đúng mục đích, yêu cầu cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp tăng hiệu quả giao tiếp.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:	
9A1/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A3/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
9A2/ (Vắng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) 9A5/ (Vắng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .)
2. Kiểm tra: Trong các văn bản khoa học, nhiều khi tác giả của văn bản chỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không xưng tôi. Giải thích vì sao ?
à Để thể hiện tính khách quan và sự khiêm tốn của tác giả. 
3. Bài mới: 
 Trong hội thoại người ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay của nhân vật mà lời nói là ý nghĩ được nói ra,ý nghĩ là lời nói bên trong chưa được nói ra. Có khi lời nói bên trong đúng, nghiêm túc nhưng nếu biến nó thành lời bên ngoài thì không thích hợp ví dụ như truyện cười Sgk. Khi tạo tập văn bản viết, ta thường dẫn lời nói hay ý nghĩ của một người, một nhân vật. Song cách dẫn đó của ta đã đúng hay chưa? Có những cách dẫn nào; để tìm hiểu về vấn đề này, mời các em sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1: Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp.
+ GV yêu cầu HS đọc VD: S/53. Đọc các đoạn trích sau (trích từ truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long) và trả lời câu hỏi.
a) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm , bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói : “Đấy , bác cũng chẳng “thèm” người là gì ?” . 
b) Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
+ GV hỏi: Trong đoạn trích (a), bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì ?
+ HS đáp: Phaàn in ñaäm trong ñoaïn vaên (a) laø lôøi noùi cuûa nhaân vaät. Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi phaàn tröôùc ñoù baèng daáu hai chaám vaø daáu ngoaëc keùp.
+ GV hỏi: Trong ñoaïn trích (b), boä phaän in ñaäm laø lôøi noùi hay yù nghó cuûa nhaân vaät? Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi boä phaän ñöùng tröôùc baèng nhöõng caâu gì?
+ HS đáp: Trong ñoaïn trích (b), phaàn in ñaäm laø yù nghó. Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi phaàn tröôùc ñoù baèng daáu hai chaám vaø ngoaëc keùp.
+ GV tiếp: Trong caû hai ñoaïn trích, coù theå thay ñoåi vò trí giöõa boä phaän in ñaäm vôùi boä phaän ñöùng tröôùc noùù khoâng? Neáu ñöôïc thì hai boä phaän aáy ngaên caùch nhau baèng nhöõng daáu gì?
+ HS đáp: Coù theå thay ñoåi vò trí giöõa phaàn in ñaäm vôùi phaàn tröôùc ñoù. Khi ñoù, ta duøng daáu ngoaëc keùp vaø gaïch ngang ñeå ngaên caùch giöõa hai phaàn.
HĐ2: Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp.
+ GV yêu cầu HS đọc VD: S/53-54. Đọc các đoạn trích sau vả trả lời câu hỏi.
a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó hãy dằn lòng bỏ đám này, để dùi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. 
b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. 
+ GV hỏi: Trong ñoaïn trích (a), boä phaän in ñaäm laø lôøi noùi hay yù nghó? Noù coù ñöôïc ngaên caùch vôùi boä phaän ñöùng tröôùc baèng daáu gì khoâng?
+ HS: Trong ví dụ (a), phần câu in đậm là lời nói của nhân vật. Đây là nội dung của lời khuyên như có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người dẫn.
+ GV hỏi: Trong ñoaïn trích (b), boä phaän in ñaäm laø lôøi noùi hay yù nghó? Giöõa boä phaän in ñaäm vaø boä phaän ñöùng tröôùc coù töø gì? Coù theå thay theá töø ñoù baèng töø gì ?
+ HS đáp: Phaàn in ñaäm trong ñoaïn (b) laø yù nghó vì trước đó có từ hiểu. Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi phaàn tröôùc ñoù baèng töø “raèng”. Coù theå thay töø “raèng” thaønh töø “laø” trong trường hợp này.
+ GV chỉ định 1HS đọc chậm, rõ Ghi nhớ: S/54. 
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập.
+ GV yêu cầu HS đọc BT1 (S/54). Tìm lôøi daãn trong nhöõng ñoaïn trích sau (trích töø truyeän ngaén Laõo Haïc cuûa Nam Cao). Cho bieát ñoù laø lôøi noùi hay yù nghó ñöôïc daãn, laø lôøi daãn tröïc tieáp hay lôøi daãn giaùn tieáp.
 a) Noù cöù laøm in nhö noù traùch toâi; noù keâu ö öû, nhìn toâi, nhö muoán baûo toâi raèng: “A! Laõo giaø teä laém! Toâi aên ôû vôùi laõo nhö theá maø laõo ñoái xöû vôùi toâi nhö theá aø?”.
 b) Sau khi thaèng con ñi, laõo töï baûo raèng: “Caùi vöôøn laø cuûa con ta. Hoài coøn moà ma meï noù, meï noù coá thaét löng buoäc buïng, deø seûn maõi, môùi ñeå ra ñöôïc naêm möôi ñoàng baïc taäu. Hoài aáy moïi thöùc coøn reû caû”.
+ GV yêu cầu HS đọc BT2 (S/54-55). Vieát 1 ñoaïn vaên nghi luaän coù noäi dung lieân quan ñeán moät trong ba yù kieán döôùi ñaây. Trích daãn yù kieán ñoù theo hai caùch: daãn tröïc tieáp vaø daãn giaùn tieáp.
a) Chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng lao cuûa caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng.
b) Giaûn dò trong ñôøi soáng, trong quan heä vôùi moïi ngöôøi, trong taùc phong, Hoà Chuû tòch cuõng raát giaûn dò trong lôøi noùi vaø baøi vieát, vì muoán cho quaàn chuùng nhaân daân hieåu ñöôïc, nhôù ñöôïc, laøm ñöôïc.
c) Ngöôøi Vieät Nam ngaøy nay coù lí do ñaày ñuû vaø vöõng chaéc ñeå töï haøo vôùi tieáng noùi cuûa mình.
+ GV yêu cầu HS đọc BT3 (S/55). Haõy thuaät laïi lôøi nhaän vaät Vuõ Nöông trong ñoaïn trích sau ñaây theo caùch daãn giaùn tieáp.
 Hoâm nay, Linh Phi laáy moät caùi tuùi baèng luïa tía, ñöïng möôøi haït minh chaâu, sai söù giaû Xích Hoãn ñöa Phan ra khoûi nöôùc. Vuõ Nöông nhaân ñoù cuõng ñöa göûi moät chieác hoa vaøng maø daën:
 -Nhôø noùi hoä vôùi chaøng Tröông, neáu coøn nhôù chuùt tình xöa nghóa cuõm xin laäp moät ñaøn giaûi oan ôû beán soâng, ñoát caây ñeøn thaàn chieáu xuoáng nöôùc, toâi seõ trôû veà.
 (Nguyeãn Döõ, Chuyeän ngöôøi con gaùi Nam Xöông) 
I. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP:
VD: S/53.
- Phaàn in ñaäm trong ñoaïn vaên (a) laø lôøi noùi cuûa nhaân vaät. Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi phaàn tröôùc ñoù baèng daáu hai chaám vaø daáu ngoaëc keùp.
- Trong ñoaïn trích (b), phaàn in ñaäm laø yù nghó. Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi phaàn tröôùc ñoù baèng daáu hai chaám vaø ngoaëc keùp.
- Coù theå thay ñoåi vò trí giöõa phaàn in ñaäm vôùi phaàn tröôùc ñoù. Khi ñoù, ta duøng daáu ngoaëc keùp vaø gaïch ngang ñeå ngaên caùch giöõa hai phaàn.
II. CÁCH DẪN GIÁN TIẾP:
VD: S/53-54.
- Trong ví dụ (a), phần câu in đậm là lời nói của nhân vật. Đây là nội dung của lời khuyên như có thể thấy ở từ khuyên trong phần lời của người dẫn.
- Phaàn in ñaäm trong ñoaïn (b) laø yù nghó vì trước đó có từ hiểu. Noù ñöôïc ngaên caùch vôùi phaàn tröôùc ñoù baèng töø “raèng”. Coù theå thay töø “raèng” thaønh töø “laø” trong trường hợp này.
* Ghi nhớ: S/54. Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ (lời nói bên trong) của một người, một nhân vật:
- Dẫn trực tiếp, tức là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép.
- Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép.
III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: (S/54). 
- Cả hai tình huống đều là cách dẫn trực tiếp.
- Ví dụ (a) là dẫn lời, ví dụ (b) là dẫn ý.
Bài tập 2: (S/54-55). 
a. + Dẫn trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Hồ Chỉ tịch nhấn mạnh: “Chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng lao cuûa caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng”.
+ Dẫn gián tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Hồ Chủ tịch nhấn mạnh rằng chuùng ta phaûi ghi nhôù coâng lao cuûa caùc vò anh huøng daân toäc, vì caùc vò aáy laø tieâu bieåu cuûa moät daân toäc anh huøng.
b. + Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại; đồng chí Phạm Văn Đồng Viết: “Giaûn dò trong ñôøi soáng, trong quan heä vôùi moïi ngöôøi, trong taùc phong, Hoà Chuû tòch cuõng raát giaûn dò trong lôøi noùi vaø baøi vieát, vì muoán cho quaàn chuùng nhaân daân hieåu ñöôïc, nhôù ñöôïc, laøm ñöôïc.”
+ Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại; đồng chí Phạm Văn Đồng khẳng định rằng Hồ Chủ tịch là người giaûn dò trong ñôøi soáng, trong quan heä vôùi moïi ngöôøi, trong taùc phong. Hoà Chuû tòch cuõng raát giaûn dò trong lôøi noùi vaø baøi vieát, vì muoán cho quaàn chuùng nhaân daân hieåu ñöôïc, nhôù ñöôïc, laøm ñöôïc.
c. + Dẫn trực tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định: “Ngöôøi Vieät Nam ngaøy nay coù lí do ñaày ñuû vaø vöõng chaéc ñeå töï haøo vôùi tieáng noùi cuûa mình”.
+ Dẫn gián tiếp: Trong cuốn sách Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, ông Đặng Thai Mai khẳng định rằng ngöôøi Vieät Nam ngaøy nay coù lí do ñaày ñuû vaø vöõng chaéc ñeå töï haøo vôùi tieáng noùi cuûa mình.
Bài tập 3: (S/55). 
 Hoâm nay, Linh Phi laáy moät caùi tuùi baèng luïa tía, ñöïng möôøi haït minh chaâu, sai söù giaû Xích Hoãn ñöa Phan ra khoûi nöôùc. Vuõ Nöông cuõng ñöa göûi moät chieác hoa vaøng vaø daën Phan về nói với chàng Trương rằng nếu coøn nhôù chuùt tình xöa nghóa cuõ thì xin laäp moät ñaøn giaûi oan ôû beán soâng, ñoát caây ñeøn thaàn chieáu xuoáng nöôùc, vợ chàng seõ trôû veà.
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Học bài.
- Hoàn tất các bài tập.
- Soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
- Chuẫn bị viết bài tập làm văn số 1.
TUẦN 4 Ngày soạn: 
 TIẾT 20 Ngày dạy:. 
Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 (VĂN BẢN THUYẾT MINH)
MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự.
TRỌNG TÂM, KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ.
1. Kiến thức: 
- Các yếu tố của thể loại tự sự (nhân vật, sự việc, cốt truyện..)
- Yêu cầu cần đạt của một văn bản tóm

File đính kèm:

  • docThạnh Nguyễn (Ngữ văn 9 - tuần 4 cktkn).doc
Giáo án liên quan