Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến

 Vo bi: Chúng ta đã được học về từ địa phương ở những năm học trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về từ địa phương.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( 33)

+ Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 97.

 Xác định những từ ngữ địa phương và tìm những từ toàn dân có nghĩa tương đương để thay thế?

+ Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn để học sinh điền từ.

 Đối chiếu các câu đã cho ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân.

 Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp

 Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó? Rút ra kết luận về hiệu quả và cách dùng từ địa phương?

+ Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định:

 Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân?

 Hãy tìm những từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu.

 Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:

 Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?

 Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ địa phương?

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tuần 29 - Năm học 2015-2016 - Mai Thị Luyến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chùng chình trên đường đời.
2. Những cảm xúc và suy nghĩ của Nhĩ:
- Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp của bãi bồi ven sông vào buổi sáng đầu thu thật ngỡ ngàng. Tuy quen thuộc nhưng thật mới mẻ với Nhĩ.
 - Anh khao khát một lần đặt chân đến đó. Nhưng đã muộn.
] Đó là sự thức tỉnh về những giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa trong cuộc sống.
 - Cảm nhận về người thân :
 + Mọi sự chăm sĩc đều nhờ vào vợ con .
 + Sự vất vả, tần tảo, chịu thương, chịu khĩ của vợ ( những ngĩn tay gầy guộc vuốt ve chồng, Liên mặc tấm áo vá )
 - Cách miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, thể hiện hiểu biết sâu sắc về tâm hồn con người . 
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
Câu 1: Nêu hoàn cảnh và cảm xúc suy nghĩ của nhân vật Nhĩ?
Đáp án: Bị bệnh nằm một chỗ, sinh hoạt nhờ vào người khác. Cuối đời Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi trước nhà và sự hy sinh của người vợ. Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp của bãi bồi ven sông vào buổi sáng đầu thu thật ngỡ ngàng. Tuy quen thuộc nhưng thật mới mẻ với Nhĩ. Anh khao khát một lần đặt chân đến đó. Nhưng đã muộn.
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
- Tĩm tắt truyện nắm được tình huống và ý nghĩa của truyện.
 - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, miêu tả tâm lí nhân vật.
à Đối với bài học tiết sau:
- Chuẩn bị bài mới “Bến quê” ( tt ). 
 +Tìm hiểu chân dung nhân vật Nhĩ ở cuối truyện và tinh thần nhân đạo được thể hiện trong truyện,
 +Trả lời các câu hỏi trong phần Đọc -hiểu văn bản.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 29
Tiết: 137
Ngày dạy: 24/03/2016
 Hướng dẫn đọc thêm : BẾN QUÊ( tt)
(Trích – Nguyễn Minh Châu)
1. Mục tiêu:
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 2: Phân tích văn bản.
- Nội dung 3: Tổng kết.
3. Chuẩn bị:
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
l Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích, tìm hiểu phầân Đọc – hiểu văn bản.
Tóm tắt truyện “Bến quê”? (4đ) Nêu hoàn cảnh và cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật Nhĩ? (4đ)
Bị bệnh nằm một chỗ, sinh hoạt nhờ vào người khác. Cuối đời Nhĩ mới nhận ra vẻ đẹp của bãi bồi trước nhà và sự hy sinh của người vợ. Nhĩ cảm nhận vẻ đẹp của bãi bồi ven sông vào buổi sáng đầu thu thật ngỡ ngàng. Tuy quen thuộc nhưng thật mới mẻ với Nhĩ. Anh khao khát một lần đặt chân đến đó. Nhưng đã muộn.
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Tìm hiểu chân dung nhân vật Nhĩ ở cuối truyện và tinh thần nhân đạo được thể hiện trong truyện. Trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu văn bản.
 ĩ Nhận xét.
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Vào bài : Đơi khi, tác giả thường hay mượn hoàn cảnh, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật để gửi gắm một tấm lòng nhân đạo. Đĩ cũng chính là một trong những nội dung của truyện ngắn Bến quê mà tiết học này các em sẽ được tìm hiểu tiếp.(1’)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu tiếp nội dung, nghệ thuật của văn bản. ( 20’)
Miêu tả tâm lí nhân vật Nhĩ tinh tế và thấm nhuần tinh thần nhân đạo như thế nào?
HS trả lời,GV nhận xét
Tiếng động mà Nhĩ nghe được dự báo trong đêm điều gì?
HS trả lời, GV nhận xét.
Tình cảm đối với Liên như thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét.
Khi nằm trên giường bệnh Nhĩ suy nghĩ gì khi được ở nhà?
HS trả lời, GV nhận xét
Tác giả đã tả chân dung Nhĩ ở cuối truyện với vẻ đẹp khác thường có ý nghĩa gì?
HS trả lời, GV nhận xét.
õ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng suy nghĩ, sáng tạo: nêu vấn đề, phân tích, bình luận về những suy tư của nhân vật chính, ý nghĩa của quan niệm sống được nêu trong tác phẩm.
à Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết. (5’)
Nêu vài nét về nghệ thuật của truyện?
( cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, ý nghĩa biểu tượng).
Bãi bồi, bến sông là quê hương xứ sở.
Hoa cuối mùa, sông lở, cơn lũ " cuộc đời.
Con trai sa vào cờ thế " những điều vòng vèo, chằng chịt khó tránh.
Anh không trách con vì mình cũng thế.
 l - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc.
- Miêu tả tâm lí nhân vật.
- Chi tiết, hình ảnh, biểu tượng.
- Tình tiết suy ngẫm, tư tưởng nhân vật.
Nêu ý nghĩa của văn bản?
HS trả lời, Gv gọi Hs đọc ghi nhớ SGK.
õ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức được quan niệm của tác giả về giá trị cuộc sống vá cách sống, bài học và ý nghĩa thiết thực rút ra từ câu chuyện.
à Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập:(5’)
 ĩ Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập .
 ĩ Gọi học sinh làm bài tập giáo viên sửa.
 ĩ GV gọi HS đọc bài tập 2.
 ĩ GV hướng dẫn HS làm .
Sử dụng kĩ thuật trình bày 1’.
Nhận xét, sửa chữa.
II. Hướng dẫn phân tích văn bản:(tt)
3. Tinh thần nhân đạo:
- Nhận ra vẻ đẹp của quê hương.
- Cảm nhận tấm lòng, đức hy sinh của người vợ.
- Nhĩ yên tâm vì đã tìm nơi nương tựa vững chắc là gia đình.
4. Chân dung Nhĩ cuối truyện:
- Muốn con thực hiện ước nguyện của mình.
- Muốn nhắc mọi người về những cái vòng vèo, chùng chình mà mình gặp phải trên đường đời, phải dứt ra khỏi để hướng đến cái đích thực vốn gần gũi và bền vững trong cuộc đời " để khỏi ân hận lúc cuối đời. 
III. Hướng dẫn tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Lựa chọn người kể chuyện ở ngơi thứ 3. 
- Sáng tạo trong việc tạo nên tình huống của truyện nghịch lí.
- Xây dựng những hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng trong văn bản: hình ảnh bãi bồi bên kia sơng; những bơng hoa bằng lăng cuối mùa, những tảng đá đất lở ở bờ sơng bên này; cậu con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế; hành động và cử chỉ của Nhĩ ở cuối truyện.
2. Ý nghĩa văn bản
- Cuộc sống, số phận con người chứa đầy những điều bất thường, nghịch lý, vượt ra ngồi những dự định và toan tính của chúng ta.
- Trên đường đời, con người ta khĩ lịng tránh khỏi những vịng vèo, chùng chình, để rồi vơ tình khơng nhận ra nhưng vẻ đẹp bình dị, gần gũi trong cuộc sống.
- Thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
IV. Luyện tập :
* Bài tập 1:
- Nhâïn xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên:
- Nhiều chi tiết hình ảnh màu sắc: Hoa, sông, trời, nắng, vùng đất bên sông, màu sắc,
* Bài tập 2:
-Nêu cảm nghĩ:
 + Nhĩ hối hận.
+ Ước mơ khám phá.
 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện?
l Đáp án: Nội dung: Câu chuyện thức tỉnh sự trân trọng giá trị của cuộc sống gia đình và những vẻ đẹp bình dị của quê hương.
 Câu 2: Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của câu chuyện?
l Đáp án: Nghệ thuật: Xây dựng tình huống truyện đặc sắc. Miêu tả tâm lí nhân vật. Chi tiết, hình ảnh, biểu tượng. Tình tiết suy ngẫm, tư tưởng nhân vật
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc nội dung bài.
 + Tìm hiểu chân dung nhân vật Nhĩ ở cuối truyện và tinh thần nhân đạo được thể hiện trong truyện.
 + Làm hồn chỉnh các bài tập trong vở BT.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới: “Chương trình địa phương phần tiếng Việt”: Ơn lại khái niệm về từ địa phương. Tìm các từ ngữ địa phương.
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Phân tích, bình giảng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 29
Tiết: 137
Ngày dạy:25/03/2016
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( Phần Tiếng Việt)
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Mở rộng vốn từ ngữ địa phương.
- HS hiểu: Tác dụng của từ ngữ địa phương. 
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp hồn cảnh giao tiếp.
- HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nghĩa của các từ địa phương, chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp hồn cảnh giao tiếp.
- HS có tính cách: Giáo dục học sinh ý thức yêu quí từ ngữ của địa phương mình.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp: hiểu và biết cách sử dụng phương ngữ trong giao tiếp; kĩ năng ra quyết định: biết phân tích cách sử dụng từ ngữ thích hợp trong giao tiếp của cá nhân.
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Chuyển các từ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng và ngược lại.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Một số từ ngữ của địa phương.	
 3.2: Học sinh: Tìm và nêu nghĩa của một số từ ngữ của địa phương mà các em biết.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
  Nêu điều kiện để sử dụng hàm ý? Cho ví dụ? (5đ).
Người nói, người viết có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
Người nghe, người đọc có năng lực giải đóan hàm ý.
Em hãy nêu hàm ý trong câu trả lời của em học sinh sau. (3đ)
Thầy giáo đang giảng bài thì một em học sinh bước vào.
Giáo viên: Bây giờ là mấy giờ rồi?
Học sinh: Dạ, em bị hỏng xe ạ!
Hàm ý: Bất đắc dĩ em mới đi trễ. 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?
 l Tìm và nêu nghĩa của một số từ ngữ của địa phương em...
Thế nào là từ ngữ địa phương? ( 2đ)
Từ ngữ địa phương là những từ chỉ dùng trong một (hoạc một số địa phương nhất định).
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Chúng ta đã được học về từ địa phương ở những năm học trước, tiết này chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm về từ địa phương. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( 33’)
Giáo viên cho học sinh đọc sách giáo khoa trang 97.
Xác định những từ ngữ địa phương và tìm những từ toàn dân có nghĩa tương đương để thay thế?
Giáo viên treo bảng phụ kẻ sẵn để học sinh điền từ.
 Đối chiếu các câu đã cho ( trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng ), cho biết từ kêu ở câu nào là từ địa phương, từ kêu ở câu nào là từ toàn dân. 
ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp
 Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó? Rút ra kết luận về hiệu quả và cách dùng từ địa phương?
Giáo dục kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định:
 Trong hai câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân? 
 Hãy tìm những từ địa phương tìm được ở các bài tập 1, 2, 3 và các từ toàn dân tương ứng vào bảng tổng hợp theo mẫu.
 Đọc lại các đoạn trích ở bài tập 1 và bình luận về cách dùng từ ngữ địa phương bằng cách trả lời các câu hỏi sau đây:
 Có nên để cho nhân vật Thu trong truyện Chiếc lược ngà dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao?
 Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ địa phương?
Bài 1:
Đoạn trích a:
- Từ địa phương: Thẹo, lặp bặp, ba.
- Từ toàn dân Sẹo; lắp bắp; bố, cha.
Đoạn trích b:
- Từ địa phương: Ba, má, kêu,đđâm, đuã bếp, (nói) trổng, vơ.
- Từ toàn dân: Bố, cha; mẹ, gọi, trở thành, đũa cả, trống, vào.
Đoạn trích c:
 - Từ địa phương: Ba, lui cui, nắp, nhắm, giùm, (nĩi trổng). 
- Từ toàn dân: Bố, cha; lúi húi, vung, cho là, giúp, trống khơng.
Bài tập 2: 
a. Kêu: là từ toàn dân (thay bằng nói to).
b. Kêu: là từ địa phương (từ toàn dân là gọi).
Bài tập 3: Trái (quả), chi (gì), kêu (gọi).
Trống hổng, trống hoảng( trống huếch, trống hoác).
Bài tập 4: Giáo viên treo bảng phụ, học sinh điền từ ở bài tập 1, 2, 3.
Bài tập 5:
a. Không nên để cho Bé Thu dùng từ toàn dân vì bé còn nhỏ, chưa có giao tiếp rộng rãi ở ngoài địa phương của mình.
b. Trong lời kể, tác giả cũng dùng một số từ địa phương dễ hiểu, nêu sắc thái về việc được diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.
4.4:Tôûng kết: ( 3 phút)
Câu 1: Nhắc lại cách dùng từ địa phương khi nói và viết?
Đáp án: Dùng từ địa phương phải chú ý đến tính địa phương của văn bản. Khi nói trước đám đông hoặc nói chuyện với người ở địa phương khác phải dùng từ toàn dân.
4.5:Hướng dẫn học tập: (2 phút)
à Đối với bài học tiết này:
Xem lại các bài tập, sưu tầm từ địa phương và tập sử dụng phù hợp.
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài: “Ôn tập tiếng Việt”: 
 + Ơân tập lí thuyết và làm trước bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn, 
 +Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa, làm các bài tập trong phần Luyện tập. .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 
-Tài liệu:
 + SGK, SGV Ngữ văn 9.
 + Sổ tay kiến thức Ngữ văn 9.
 + Học và thực hành theo chuẩn kiến thức- kĩ năng Ngữ văn 9.
 + Ngữ văn 9 nâng cao.
 + Một số kiến thức - kĩ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 9.
Tuần: 29
Tiết:139
Ngày dạy: 25/03/2016
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9
1. Mục tiêu:
 1.1:Kiến thức : 
à Hoạt động 1: 
- HS biết: Hệ thống lại các vấn đề đã học trong học kì II: khởi ngữ, các thành phần biệt lập.
à Hoạt động 2:
 - HS biết: Hệ thống lại các vấn đề và làm các bài tập về : Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
1.2:Kĩ năng:
- HS thực hiện được: Làm các bài tập thực hành.
- HS thực hiện thành thạo: Hệ thống hĩa các kiến thức đã học.
 1.3:Thái độ: 
- HS có thói quen: Sử dụng các thành phần câu phù hợp .
- HS có tính cách: Học tốt các tiết ơn tâp, thực hành. 
2. Nội dung học tập: 
- Nội dung 1: Khởi ngữ và các thành phần biệt lập.
- Nội dung 2: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
3. Chuẩn bị:
 3.1: Giáo viên: Các bài tập bổ trợ.	
 3.2: Học sinh: Ôn tập lí thuyết và xem trước bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn.
4. Tổ chức các hoạt động học tập: 
4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 
9A1 : 9A2: 
 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút)
à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra phần bài tập viết đoạn ở nhà.( 8đ) 
 - GV gọi HS lên bảng trình bày. 
à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học:
Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay? (2đ)
 l Ôn tập lí thuyết và xem trước bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn.
 ĩ GV nhận xét cho điểm .
4.3:Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Vào bài: Để giúp các em nắm vững kiến thức về tiếng Viết đã được học ở lớp 9 như khởi ngữ, ø thành phần biệt lập, tiết học này, chúng ta sẽ tiến hành Ơn tập tiếng Việt lớp 9. (1’)
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập khởi ngữ và các thành phần biệt lập (15’).
 Thế nào là khởi ngữ?
 Nêu khái niệm về những thành phần biệt lập mà em đã được học?
l Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nĩi đối với sự việc được nĩi đến trong câu.
l Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nĩi (vui, buồn, ngạc nhiên, mừng, giận)
l Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
l Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.
ĩ GV kết hợp cho HS làm bài tập VBT.
Xác định những từ ngữ in đậm thuộc thành phần gì?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
 l HS điền các kết quả trả lời ở phần 1 vào bảng theo mẫu có sẵn.
HS điền, GV nhận xét.
Viết đoạn văn có chứa khởi ngữ để giới thiệu bài “Bến quê”, có chứa thêm thành phần tình thái.
HS viết đoạn văn.
GV gọi HS đại diện cho 2 nhĩm lên bảng thi đua viết.
 GV gọi HS trình bày miệng.
GV nhận xét. Ghi điểm khuyến khích.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức sử dụng tốt khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong giao tiếp và tạo lập văn bản. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập liên kết câu và liên kết đoạn văn (17’)
 Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn?
 Các em đã được học những phép liên kết nào?
Xác định phép liên kết ở các từ in đậm.
HS trả lời.
GV hướng dẫn HS ghi kết quả phân tích ở BT trên vào bảng tổng kết theo mẫu.
HS trả lời, GV nhận xét.
ĩ Giáo dục học sinh ý thức liên kết câu và liên kết đoạn trong câu nĩi, bài viết.
Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1. Ôn tập lí thuyết:
 - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
- Thành phần biệt lập:
 + Thành phần tình thái 
 + Thành phần cảm thán
 + Thành phần gọi- đáp
 + Thành phần phụ chú. 
2. Bài tập:
*Bài tập 1: 
a: Khởi ngữ: Xây cái lăng ấy
b. Tình thái: Dường như
c. Phụ chú: Những ta như vậy
d. Gọi đáp: Thưa ông; cảm thán: vất vả quá.
*Bài tập 2: Lập bảng theo mẫu:
SGK
* Bài tập 3: Viết đoạn văn:
Liên kết câu và liên kết đoạn văn:
1. Ôn tập lí thuyết:
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với câu và giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từ ngữ cĩ tác dụng liên kết.
- Biện pháp liên kết: Phép nối, phép thế, phép lặp, phép liên tưởng, dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa 
2. Bài tập:
 - Bài tập 1:
 - Bài tập 2:
Nêu mối liên kết về nội dung, hình thức đối với bài tập II mục 1.
4.4:Tôûng kết: ( 5 phút)
 Câu 1: Nêu khái niệm khởi ngữ?
Đáp án: Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tai được nói đến trong câu.
Câu 2: Kể tên các thành phần biệt lập em đã học?
Đáp án: Các thành phần biệt lập: thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
Câu 2: Thế nào là phép liên kết câu, liên kết đoạn văn?
Đáp án: Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong môt đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
à Viết đoạn văn cĩ sử dụng phép liên kết lặp, thế và nốinĩi về đề tài mơi trường ?
4.5:Hướng dẫn học tập: (3 phút)
à Đối với bài học tiết này:
 + Học thuộc nội dung bài, lí thuyết và làm bài tập về khởi ngữ, các thành phần biệt lập, liên kết câu và liên kết đoạn.
 +Viết đoạn văn cĩ sử dụng khởi ngữ và các thành phần biệt lập ?
 +Tìm trong các văn bản đã học những thành phần khởi ngữ và biệt lập ?
à Đối với bài học tiết sau:
Chuẩn bị bài mới :Ơn tập phần tiếng việt ( tt ),
 +Ơn tập khái niệm nghĩa tường minh và hàm ý.
 + Tập làm các bài tập trong SGK. 
 	 +Trả lời các câu hỏi theo sách giáo khoa.
 + Đưa ra một số tình huống cĩ sử dụng hàm ý .
5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: 

File đính kèm:

  • docGiao_an_Ngu_Van_9_tuan_29.doc