Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tt) - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Thanh Huyền

Hoạt động 1:(8')

Tìm hiểu phương châm quan hệ

? Em hiểu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” là gì?

- Thnh ngữ "ông nói gà, bà nói vịt"dùng để chỉ tình huống hội thoại m trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau.

? Tìm thành ngữ tương tự?

 + Ông nói một đàng, bà nói một nẻo

 + Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược

 + Ông nói sấm, bà nói chớp

? Điều gì sẽ xảy ra nếu gặp các tình huống đó?

- Hậu quả: người nói và người nghe không hiểu nhau, không giao tiếp với nhau được.

? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?

- Bi học: Khi giao tiếp cần nĩi đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nói lạc đề.

- HS trả lời, GV chốt ý từ ghi nhớ

- Gọi HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:(8')

Tìm hiểu phương châm cách thức

- Gọi HS đọc hai thành ngữ

? Em hiểu nghĩa của hai thành ngữ là gì?

. - Thành ngữ "dây cà ra dây muống"dùng để chỉ cách nói dài dịng, rườm rà.

- Thành ngữ "lúng búng như ngậm hột thị"dùng để chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch, không thoát ý

? Cách nói ấy sẽ ảnh hưởng như thế nào trong giao tiếp?

- Hậu quả:

+ Người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý của người nói.

- Người nghe bị ức chế, không có thiện cảm với người nói.

=> giao tiếp không đạt kết quả mong muốn.

 ? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?

- nói năng phải ngắn gọn, r rng, rnh mạch

- Tron giao tiếp, phải chú ý tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại.

? Có mấy cách hiểu đối với câu: " Tôi đồng đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"

 + GV chốt ý từ mục 1 của ghi nhớ

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 9 - Tiết 8: Các phương châm hội thoại (tt) - Năm học 2015-2016 - Hoàng Thị Thanh Huyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 
Tiết 8	
Ngày dạy: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tt)
1.Mục tiêu :
	1.1/ Kiến thức : 
	- Vận dụng hiệu quả phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 
	- Hiểu được những cốt yếu về ba phương châm hội thoại: phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự. 
	1.2/ Kỹ năng : 
	- Vận dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự, trong hoạt động giao tiếp.
	- Nhận biết và phân tic1ch được cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
	1.3/ Thái độ : Giáo dục HS thái độ nhận thức đúng đắn khi sử dụng phương châm hội thoại.
2. Nội dung học tập: 
	- Phương châm quan hệ.
 	- Phương châm cách thức.
	- Phương châm lịch sự.
 3.Chuẩn bị : 
	3.1/ Giáo viên : bảng phụ: (VD mục II)
	3.2/ Học sinh : Xem kĩ nội dung bài học, cho VD, làm BT 1,2,3, trả lời các câu hỏi.
4.Tiến trình dạy học :
	4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện :(1') 
Lớp 9A2:	
Lớp 9A3:	
Lớp 9A5:	
	4.2/ Kiểm tra miệng :(5')
? Lấy một tình huống tuân thủ đúng phương châm về chất (5đ)một tình huống không tuân thủ đúng phương châm về lượng (5đ)
- HS đặt đúng, rõ ràng phù hợp
- Nói rõ lí do không tuân thủ phương châm hội thoại.
 4.3/ Tiến trình bài học :(33')
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Vào bài:(1')
	Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu 3 phương châm hội thoại khác sẽ giúp các em nắm được những nguyên tắc trong giao tiếp.
Hoạt động 1:(8')
Tìm hiểu phương châm quan hệ
? Em hiểu thành ngữ “Ông nói gà, bà nói vịt” là gì?
- Thành ngữ "ơng nĩi gà, bà nĩi vịt"dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đĩ mỗi người nĩi một đằng, khơng khớp với nhau, khơng hiểu nhau. 
? Tìm thành ngữ tương tự?
 + Ông nói một đàng, bà nói một nẻo
 + Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược
 + Ông nói sấm, bà nói chớp
? Điều gì sẽ xảy ra nếu gặp các tình huống đó?
- Hậu quả: người nĩi và người nghe khơng hiểu nhau, khơng giao tiếp với nhau được.
? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
- Bài học: Khi giao tiếp cần nĩi đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nĩi lạc đề.
- HS trả lời, GV chốt ý từ ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2:(8')
Tìm hiểu phương châm cách thức
- Gọi HS đọc hai thành ngữ
? Em hiểu nghĩa của hai thành ngữ là gì?
. - Thành ngữ "dây cà ra dây muống"dùng để chỉ cách nĩi dài dịng, rườm rà. 
- Thành ngữ "lúng búng như ngậm hột thị"dùng để chỉ cách nĩi ấp úng, khơng thành lời, khơng rành mạch, khơng thốt ý
? Cách nói ấy sẽ ảnh hưởng như thế nào trong giao tiếp?
- Hậu quả: 
+ Người nghe khơng hiểu hoặc hiểu sai ý của người nĩi.
- Người nghe bị ức chế, khơng cĩ thiện cảm với người nĩi.
=> giao tiếp khơng đạt kết quả mong muốn.
 ? Qua đó em rút ra bài học gì trong giao tiếp?
- nĩi năng phải ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch
- Tron giao tiếp, phải chú ý tạo được mối quan hệ tốt đẹp với người đối thoại.
? Cĩ mấy cách hiểu đối với câu: " Tơi đồng đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy"
 + GV chốt ý từ mục 1 của ghi nhớ
Hoạt động3:(8')
Tìm hiểu phương châm lịch sự
- Gọi HS đọc truyện “Người ăn xin”
? Vì sao ông lão và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một cái gì đó?
- GV gợi ý:
 + Ông lão đã cảm nhận ở cậu bé điều gì?
 + Thái độ của cậu bé như thế nào?
- GV liên hệ: trẻ em tàn tật, lang thang phải có cái nhìn đúng đắn
? Em rút ra bài học gì từ truyện này?
- GV chốt ý từ ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động4:(9')
Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi HS đọc BT 1
? Qua câu ca dao, ông cha ta khuyên điều gì?
 + Một câu nhịn 
 + Chim khôn kêu 
? Kể tên phép tu từ có liên quan đến phương châm lịch sự? Cho VD?
- Gọi HS điền vào chỗ trống
- Tiến hành nhận xét, sửa chữa từng câu.
 + Các câu liên quan phương châm hội lịch sự: a,b,c,d
 + Cách thức: e
- HS giải thích lần lượt từng câu
- HS bổ sung, GV nhận xét
- Câu b: phương châm lịch sự
- GV hướng dẫn BT5 – HS làm ở nhà
 + Giải nghĩa từng thành ngữ
 + Xác định theo phương châm đã học
I. Phương châm quan hệ :
 VD : “Ông nói gà, ..” nói lạc đề, không khớp với nhau
- Bài học: Khi giao tiếp cần nĩi đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập, tránh nĩi lạc đề.
* Ghi nhớ:
II. Phương châm cách thức:
VD1: Dài dòng, rườm rà
VD2: Ấp úng, không rành mạch
- Người nghe khó tiếp nhận, sự giao tiếp không đạt kết quả như ý muốn
VD 1: Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ngắn của ông ấy
VD2: Bà cháu đâu?
 Đi rồi ạ!
* Ghi nhớ
III. Phương châm lịch sự:
- Truyện người ăn xin” 
- Cả hai đều cảm nhận được tình cảm người kia dành cho mình 
* Ghi nhớ:
IV. Luyện tập:
1/ Khẳng định vai trị của ngôn ngữ trong giao tiếp: cần nói nhã nhặn, lịch sự
2/ Phép tu từ “nói giảm, nói tránh” có liên quan đến phương châm lịch sự
3/
a/ Nói mát; d/ Nói leo
b/ Nói hớt; e/ Nói ra
c/ Nói móc đầu ra đuôi
4a/ Hỏi không đúng đề tài đang trao đổi
b/ Tránh làm tổn thương, ảnh hưởng đến người đang đối thoại.
c/ Báo hiệu người đối thoại biết không tuân thủ phương châm lịch sự
5/ Phương châm lịch sự: a,b,c,e,g
Cách thứ: d
Quan hệ: f
	4. 4.Tổng kết: (4’) 
	? Cho một VD về phương châm lịch sự?
	- HS nêu VD đúng đủ, rõ ràng
	? Nêu những phương châm hội thoại nào em đã học?
	- Phương châm về lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch sự
	4.5. Hướng dẫn học tập: (2’) 
	* Đối với bài học ở tiết học này : 
- Xem lại nội dung bài học: ghi nhớ, VD 
	- Tập cho VD từng phương châm
	- Tập vận dụng trong giao tiếp
	* Đối với bài học ở tiết học sau :
- “Các phương châm hội thoại” (tt) 
	- Xem trước bài học, trả lời câu hỏi
	- Ôn kĩ 5 phương châm đã học
	- Đặt tình huống theo nội dung bài học

File đính kèm:

  • docBai_1_Cac_phuong_cham_hoi_thoai.doc
Giáo án liên quan