Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 kì 2

Tuan: 26. Bài 22

Tiết 89

1. Mục tiêu

1.1 Kiến thức

- HS biết Nắm được công dụng của trạng ngữ.

- HS hiểu đượccách tách trạng ngữ thành câu riêng.

1. 2 Kĩ năng

- HS thực hiện được: Biết phân tích tác dụng của các thành phần trạng ngữ.

- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng tách trạng ngữ thành câu riêng.

 1. 3 Thái độ

- Thói quen: Thấy được sự đa dạng phong phú của câu trong Tiếng Việt.

- Tính cách: Biết dùng trạng ngữ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 

doc211 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Ngữ văn 7 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình .
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài tập
 HS đọc yêu cầu của bài tập SGK/69.
Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi cụm, cụm C-V làm thành phần gì ?
HS thảo luận nhóm 3 phút.
Nhóm 1 : Câu a.
Nhóm 2 : Câu b.
Nhóm 3 : Câu c.
Nhóm 4 : Câu d.
Bước 2 : Thảo luận, trình bày
0 :HS trao đổi theo bàn và trả lời.
HS nhận xét, GV chốt.
II. Luyện tập
Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu dưới đây. Cho biết trong mỗi cụm, cụm C-V làm thành phần gì ?
a/ -Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn mới định được, người ta gặt mang về.->Làm PN trong cụm DT
b/ -Trung đội trưởng Bính / Khuôn mặt đầy đặn.
 ->Làm VN.
c/ -Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, giở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
->Làm PN trong cụm DT, PN trong cụm ĐT
d/ -Bỗng một bàn tay đập vào vai / khiến hắn giật mình. ->Làm CN, làm PN của ĐT.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 
5.1 Tổng kết
GV treo bảng phụ.
 * Theo em, KN cụm C – V có đồng nhất với Cn và VN của câu hay không?
	(A). Không.	B. Có.
 * Cụm C – V được gạch dưới trong câu văn “Bố về là 1 tin vui” làm thành phần gì trong câu?
	(A). CN.	B. VN.
	C. Bổ ngữ.	D. Định ngữ.
5.2 Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học tiết này: 
+ Học thuộc các ghi nhớ; xem lại bài tập.
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài: “Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu(tt) « . Yêu cầu :
+ Trả lời câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
Bài 25. Tiết 103	 
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 5
Tuần 27 Ngày dạy: 08/3/2014	
1. Mục tiêu
 1.1 Kiến thức 
- HS hiểu được những thiếu sót, lỗi các từ, câu, cách viết đoạn ở bài số 5.
- HS biết củng cố lại những kiến thức và kĩ năng để tạo lập một văn bản hoàn chỉnh.
1.2 Kỹ năng 
- HS thực hiện được những kiến thức đã học ở bài viết số 5.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng tự sửa lỗi cho HS. 
1.3 Thái độ
- Thói quen: Tạo cách xây dựng được văn bản hoàn chỉnh.
- Tính cách Giáo dục ý thức phê và tự phê cho HS.
 2. Nội dung bài học
- Sửa lỗi bài làm văn số 5.
3. Chuẩn bị 
3.1 Giáo viên: bảng phụ.
 3.2 Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu tiết 100.
 4. Tổ chức các hoạt động học tập
 4. 1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
 4. 2 Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
Câu 1: Hãy nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh?(3 đ)
Câu 2: Moät baøi vaên nghò luaän thöôøng goàm maáy phaàn chính. Ñoù laø nhöõng phaàn naøo? (5đ)
Đáp án
Câu 1 : Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 4 bước : tìm hiểu đề, tìm ý ; lập dàn bài ; viết bài ; đọc lại và sửa chữa.
Câu 2 : Một bài văn nghị luận gồm 3 phần :
- Mở bài : Nêu luận điểm cấn được chứng minh.
- Thân bài : Nêu lí lẽ và dẩn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.
- Kết bài : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.
Trình bày + soạn bài 2đ.
 4. 3 Tiến trình bài học
Giảng bài mới.
 Hoạt động 1: 20 phút
(1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố cho HS cách tạo lập văn bản và các bước tạo lập văn bản.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng tạo văn bản hoàn chỉnh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Giới thiệu bài :
 Chúng ta đã cùng nhau viết bài TLV số 5: Đó là kiểu bài yêu cầu lập luận chứng minh. Để đánh giá xem bài viết của các em đã làm: được những gì, còn điểu gì chưa hoàn thành hoặc cần tránh. Tất cả những điều trên, chúng ta cùng nhau thực hiện trong giờ học này.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1 : Đề bài
- Gọi HS đọc lại đề, GV ghi đề bài lên bảng.
Bước 2 : Phân tích đề
* Xác định yêu cầu của đề bài, thể loại?
- Thể loại: chứng minh.
- Yêu cầu: chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày lên kim”
Bước 3 : Nhận xét bài làm của HS
*Ưu điểm
- Một số em đáp ứng yêu cầu đề, ND tương đối hoàn chỉnh, có những lời văn, câu văn hay.
- Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận.
GV nêu ra một số em khá tốt.
GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo.
*Tồn tại
- Còn 1 số bài làm sơ sài, chưa hoàn chỉnh.
- Một số em dùng từ, đặt câu chưa chính xác, sai nhiều lỗi chính tả.
GV nêu ra một số em còn chưa đạt.
 GV đọc các bài chưa đạt.
4. Điểm, tỉ lệ
GV công bố điểm ,tỉ tệ cho cả lớp biết.
 Lớp 7/1: 40 /41 bài
 - Điểm 1: 2 bài.
- Điểm 3 : 2 bài.
- Điểm 4: 9 bài.
- Điểm 5 -> 5,5: 8 bài.
- Điểm 6 - > 6,5: 6 bài.
- Điểm 7 ->7,5: 5 bài.
- Điểm 8 -> 8,5: 3 bài.
- Điểm 9: 5 bài.
Lớp 7/4: 41/42 bài
- Điểm 2: 2 bài.
- Điểm 3 ->3,5: 4 bài.
- Điểm 4 ->4,5 5: 8 bài.
- Điểm 5 -> 5,5: 5 bài.
- Điểm 6 - >6,5: 6 bài.
- Điểm 7 ->7,5: 9 bài.
- Điểm 8 -> 8,5: 6 bài. 
- Điểm 9: 1 bài
5.Phát bài:
GV gọi đại diện 1 em học sinh lên phát bài cho các bạn.
Đề bài : Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Có công mài sắt có ngày lên kim”
Hoạt động 2: 20 phút
(1) Mục tiêu
- Kiến thức: HS xây dựng bố cục văn bản theo yêu cầu đề bài tại lớp.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xây dựng hoàn chỉnh văn chứng minh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đàm thoại.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1 : Lập bố cục văn bản
* Bố cục của bài văn chứng minh gồm mấy phần ?chỉ cụ thể tùng phần ?
HS nhắc kiến thức cũ GV hướng dẫn HS. xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài.
 Gọi HS lập dàn bài.
Gv nhận xét,sửa sai
* Phần mở bài cần giới thiệu điều gì?
* Phần thân bài tả như thế nào?	* Phần kết bài ra sao?	
Bước 2 : Sửa lỗi sai	
	GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai.	 
	HS sửa.	
	GV nhận xét, sửa sai.	
II/ Lập dàn bài
a, Môû baøi :
-Giôùi thieäu vaán ñeà : vai troø, yù chí vaø nghò löïc
-Hoaøn caûnh : töø xöa ñeán nay.
-Daãn laïi: caâu tuïc ngöõ – taùc giaû.
b,Thaân baøi: 
-Luaän ñieåm: kieân trì seõ daãn ñeán thaønh coâng.
-Luaän cöù: 
+Lí leõ:( giaûi thích nghóa ñen, nghóa boùng caâu tuïc ngöõ ).
+ Chöùng minh baèng daãn chöùng : Lòch söû, thöïc teá, vaên thô.
c,Keát baøi:
-Khaúng ñònh laïi vaán ñeà: chaân lí.
-Môû roäng naâng cao vaán ñeà
-Baøi hoïc : moïi ngöôøi tu döôõng ñöùc tính
Sửa lỗi sai
- Viết tắt, viết thiếu nét, viết các con số.
- Sai dấu chính tả : nhẫn nạy=> nhẫn nại, kiêm=> kim, xuyên năng => siêng năng 
- Sai cách dùng từ : Cục sắt=> thanh sắt, chủ hoang=> chủ quan.
- Sai cách đặt câu : Một tấm gương anh dũng=> Một tấm gương sáng. Kiên trì là một quyết tâm dẫn đến thành công => Kiên trì là một yếu tố quan trọng để dẫn đến sự thành công. 
- Câu thiếu chủ ngữ.
- Đoạn văn còn thiếu mạch lạc, rời rạc.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 
5.1 Tổng kết
* Hãy nêu các bước chủ yếu của bài văn chứng minh? 
5.2 Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học tiết này: 
+Viết lại hoàn chỉnh bài văn số 5.
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài“ Tìm hiểu chung về cách lập luận giải thích”.Yêu cầu:
 + Trả lời câu hỏi SGK.
 + Mục đích của phương pháp giải thích.
 + Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁCH LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
Bài 25. Tieát: 104, 105
Tuần 27
Ngày dạy : 8/3/2014
1/ Mục tiêu
1. 1 Kieán thöùc
- HS hiểu được phương pháp lập luận giải thích.
- HS biết được yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
1. 2 Kó naêng 
- HS thực hiện được: Nhaän dieän vaø phaân tích một văn bản nghò luaän giaûi thích để hiểu đặc điểm của văn bản này.
- HS thực hiện thành thạo: Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích và lập luận chứng minh. 
1. 3 Thaùi ñoä 
- Thói quen: Yêu thích văn giải thích.
- Tính cách: Biết giải thích một vấn đề. 
2/ Nội dung học tập
 - Phương pháp giải thích.
 3/ Chuẩn bị
3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị tiết 103.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Kiểm tra miệng: Không. 
4. 3 Tiến trình bài học
Bài mới: Vì sao có lụt ?
HS do mưa nhiều,ngập úng tạo nên.
Vì sao có nguyệt thực ?
HS trả lời
GV: Mặt trăng không tự phát ra ánh sáng mà chỉ phản quang lại ánh sáng nhận từ mặt trời. Trong quá trình vận hành, Trái Đất , Mặt Trăng và Mặt Trời cùng lúc đứng trên một đường thẳng. Trái Đất ở giữa che mất nguồng sáng của Mặt Trời và làm Mặt Trăng bị tối đi.
GV: để giúp các em hiểu được những hiện tượng đó cô đang làm thao tác gì vậy ?
Vậy lập luận giải thích là gì ? có những phương pháp nào ta cùng đi vào tìm hiểu bài học hôm nay ?
Hoạt động 1: 10 phút
(1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS mục đích của phương pháp giải thích.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, dùng những hiểu biết, tri thức để làm văn chứng minh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1: Tìm hieåu muïc ñích vaø phöông phaùp giaûi thích
* Dựa vào các tình huống cô vừa nêu , các em hãy nêu các tình huống khác mà ta có nhu cầu tìm hiểu ?
HS tìm kiếm (Các câu hỏi thường bắt đầu bằng các loại câu hỏi : vì sao ? để làm gì ?...)
* Vậy muốn trả lời ,tức là giải thích các vấn đề nêu trên ta phải làm thế nào ?
HS trao đổi theo bàn : Đọc, nghiên cứuphải có tri thức mới làm được.
* Những vấn đề nêu trên có đặc điểm gì chung ?
HS xác định Đều yêu cầu giải thích.
* Vậy nhu cầu giải thích của con người trong đời sống là như thế nào ?
HS rất to lớn :Muốn hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.
* Vậy trong văn nghị luận người ta thường yêu cầu giải thích các vấn đề gì ?vì sao ?
HS tìm kiếm.
GV định hướng cho HS. 
GV chon một đoạn văn mẫu sau đó yêu cầu HS xác định phương thức lập luận của đoạn văn đó.
* Đoạn văn này sử dụng phương pháp lập luận nào là chủ yếu ? Ngoài ra còn sử dụng kết hợp với phương pháp lập luận nào khác ?
:HS nhắc bài cũ.
*GV định hướng :Kết hợp giữa chứng minh và giải thích.
* Để có tính thuyết phục, để người nghe đồng tình người nói (viêt) cần phải vận dụng kết hợp với phương pháp lập luận nào khác ?
HS đúc rút bài học:Để nhận thức ,hiểu rõ sự vật hiện tượng.Kết hợp với chứng minh.
GV tích hợp với phương pháp lập luận chứng minh ở tiết trước.
I.Muïc ñích vaø phöông phaùp giaûi thích
1.Tìm hiểu nhu cầu giải thích.
-Rất quan trọng và cần thiết trong đời sống.
-Trong văn nghị luận : Nhằm nâng cao tư tưởng và nhận thức.
Hoạt động 2: 20 phút
(1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: HS xác định được vấn đề và phương pháp giải thích.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng về phương pháp bài văn giải thích.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Thảo luận nhóm, thuyết trình .
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi
HS đọc lại bài văn.
* Baøi vaên giaûi thích vaán ñeà gì vaø giaûi thích nhö theá naøo?
HS xác định lại .
* Tìm và đánh dấu các câu giải thích ?Theo em những câu trên có mục đích là gì ? chúng có đặc điểm gì ?
HS : câu định nghĩa. (GV chốt ý)
* Ngoài cách định nghĩa ra còn có những cách giải thích nào ? chỉ cụ thể ?
HS trao đổi theo bàn.: Liệt kê các biểu hiện, đối lập
GV chốt ý và mở rộng thêm các cách giải thích khác.
* Xác định bố cục ba phần của bài văn ?chỉ ra mối liên hệ giữa ba phần ?
HS xác định và nêu nhận xét.
* Từ ví dụ trên em hãy cho biết các yếu tố của bài văn nghị luận giải thích ?
HS đúc rút bài học.
* Điều cần được giải thích (vấn đề,hiện tượng, câu,chữ,nhận định,ý kiến)cách giải thích (chỉ nguyên nhân,lí do,qui luật,nội dung hay mục đích,ý nghĩa cần được giải thích..)
(GV chốt ý bài học)
HS đọc ghi nhớ SGK/71.
2.Xét bài văn :Lòng khiêm tốn .
-Sử dụng câu định nghĩa : “một tính căn bảnsự vật”
“Khiêm tốn là tính nhã nhặn”
-Sử dụng cách liệt kê,so sánh và đối lập...
* Ghi nhôù : SGK/ 71.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 
5.1 Tổng kết
 GV treo bảng phụ.
* Có người quan niệm: Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, CM chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai?
	A. Đúng.	(B). Sai.
* Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận CM giống nhau hay khác nhau?
A. Giống nhau.	(B). Khác nhau.
5.2 Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học tiết này: 
+ Xem và làm lại bài tập.
+ Đọc phần đọc thêm SGK/72,73 và cho biết vấn đề được giải thích, phương pháp giải thích trong các bài đọc thêm..
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài“ Tìm hiểu chungvề cách lập luận giải thích(tt)”.Yêu cầu:
 + Trả lời câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÁCH LẬP LUẬN GIẢI THÍCH(tt)
Bài 25. Tieát: 105
Tuần 28
Ngày dạy : 13/3/2014
1/ Mục tiêu
1. 1 Kieán thöùc
- HS hiểu được phương pháp lập luận giải thích.
- HS biết được yêu cầu cơ bản của phép lập luận giải thích.
1. 2 Kó naêng 
- HS thực hiện được: Nhaän dieän vaø phaân tích một văn bản nghò luaän giaûi thích để hiểu đặc điểm của văn bản này.
- HS thực hiện thành thạo: Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích và lập luận chứng minh. 
1. 3 Thaùi ñoä 
- Thói quen: Yêu thích văn giải thích.
- Tính cách: Biết giải thích một vấn đề. 
2/ Nội dung học tập
 - Phương pháp giải thích.
 3/ Chuẩn bị
3.1 Giáo viên: Tài liệu tham khảo.
3.2 Học sinh: Chuẩn bị tiết 104.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Kiểm tra miệng: 
Câu 1: Giaûi thích trong vaên nghò luaän laø gì? Ngöôøi ta giaûi thích baèng caùch naøo? Neâu yeâu caàu cuûa baøi vaên nghò luaän giaûi thích?(6đ)
Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Hãy nêu nội dung chính của bài học hôm nay? (2đ)
Trình bày + soạn bài 2đ.
- Giaûi thích trong vaên nghò luaän: Laøm ngöôøi ñoïc hieåu roõ tö töôûng, ñaïo lí phaåm chaát cần được giải thích nhằm naâng cao nhaän thöùc, trí tue, bồi dưỡng tư tưởng, tình càm cho con ngườiä.
- Người ta thường giải thích bằng các cách: nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng hoặc noi theo,của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
- Bài văn giải thích phải mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sang, dễ hiểu. Không nên dung những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu.
- Tên bài học: Tìm hiểu chung về cách lập luận giải thích(tt).
- Nội dung chính: Thực hành phần luyện tập của bài Tìm hiểu chung về cách lập luận giải thích.
4. 3 Tiến trình bài học
Bài mới: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về cách lập luận giải thích. Tiết nay chúng ta đi vào thửc hành phần luyện tập.
Hoạt động 
(1 ) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS mục đích của phương pháp giải thích.
- Kĩ năng : Rèn kĩ năng biểu đạt suy nghĩ, dùng những hiểu biết, tri thức để làm văn chứng minh.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Vấn đáp, gợi mở, nêu vấn đề, phân tích mẫu.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1: Đọc bài tập, xác định yêu cầu bài tập
O: HS đọc yêu cầu của bài tập SGK/72.
 Bài tập 1 :Đọc bài văn sau và cho biết vấn đề được giải thích và phương pháp được giải thích trong bài.
Thảo luận theo bàn. ( 5 phút)
Bước 2 : Thảo luận, trình bày
0 :HS trao đổi theo bàn và trả lời.
HS nhận xét, GV chốt.
II. Luyện tập
Baøi vaên : “ Loøng nhaân ñaïo” 
-Vaán ñeà giaûi thích: Loøng nhaân ñaïo.
-Phöông phaùp giaûi thích : 
+Neâu ñònh nghóa ( Loøng nhaân ñaïo laø loøng thöông ngöôøi).
+Neâu caâu hoûi: Theá naøo loøng nhaân ñaïo ? 
( neâu caùc bieåu hieän cuûa loøng nhaân ñaïo).
+Höôùng haønh ñoäng : “ Con ngöôøi caàn  moïi ngöôøi xung quanh”.
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập 
5.1 Tổng kết
 GV treo bảng phụ.
* Có người quan niệm: Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, CM chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai?
	A. Đúng.	(B). Sai.
* Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận CM giống nhau hay khác nhau?
A. Giống nhau.	(B). Khác nhau.
5.2 Hướng dẫn học tập
- Đối với bài học tiết này: 
+ Xem và làm lại bài tập.
+ Đọc phần đọc thêm SGK/72,73 và cho biết vấn đề được giải thích, phương pháp giải thích trong các bài đọc thêm..
- Đối với bài học tiết sau: Chuẩn bị bài“ Cáchlàm bài văn lập luận giải thích”.Yêu cầu:
 + Trả lời câu hỏi SGK.
+ Xem trước bài tập.
6) Phụ lục
SỐNG CHẾT MẶC BAY 
 Phạm Duy Tốn
Tuaàn: 28. Bài 26
Tieát: 106, 107
Ngày dạy : 12. 3. 2014 
1/ Mục tiêu
1.1 Kieán thöùc
- HS biết được Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.
- HS hieåu được Thấy được hiện thực về cảnh khốn khó của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ. Thấy được thành công nghệ thuật của truyện ngắn- một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyên ngắn Việt Nam hiện đại. Hiểu được nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí. 
1. 2 Kó naêng
- HS thực hiện được: Ñoïc –hiểu một truyeän ngắn hiện đại đầu thế kỷ XX.
- HS thực hiện thành thạo: Rèn kĩ năng kể tóm tắt truyện. Phaân tích nhaân vaät,tình huống truyện qua caùc caûnh ñoái laäp, töông phaûn vaø taêng caáp.
3.Thaùi ñoä :
- Thói quen: Yêu mến môn văn học. 
- Tính cách: Đồng cảm chia sẻ với nỗi khổ của người dân lao động ,căm thù lên án những kẻ lãnh đạo vô trách nhiệm với nhiệm vụ của mình.
2/ Nội dung học tập
- Nguy cơ vỡ đê và sự chống đỡ của người dân.
3/ Chuẩn bị
3. 1 Giáo viên: Giáo án, sách tham khảo, máy chiếu, laptop.
3. 2 Học sinh: Chuẩn bị ở tiết 101.
4/ Tổ chức các hoạt động học tập
4. 1 OÅn ñònh tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp.
4. 2 Kiểm tra miệng: Kiềm tra sự chuẩn bị của HS. 
Câu 1: Em hãy nguồn gốc, nhiệm vụ và ý nghĩa của văn chương?(6đ)
 Câu 2: Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu có tên là gì ? Của tác giả nào? Cho biết vài nét về tác giả? (2đ)
Trình bày + soạn bài 2đ.
Đáp án:
Câu 1
 Nguoàn goác coát yeáu cuûa vaên chöông
- Laø loøng thöông ngöôøi roäng ra thöông caû muoân vaät.
Quan nieäm ñuùng ñaén: tình thöông , loøng nhaân aùi cuûa taùc giaû.
-> Dẫn chứng thực tế. Luận điểm ở cuối đoạn. Thể hiện cách trình bày theo lối qui nạp từ cụ thể đến khái quát.
Nhieäm vuï cuûa vaên chöông
- Hình dung cuûa söï soáng muoân hình, vaïn traïng phaûn aûnh cuoäc soáng.
- Saùng taïo ra söï soáng phaán ñaáu xaây döïng, bieán thaønh hieän thöïc toát ñeïp trong töông lai.
Ý nghĩa cuûa vaên chöông
- Cho ta nhöõng tình caûm ta khoâng coù phaån noä tröôùc caùi xaáu, caùi aùc.
- Luyeän cho ta nhöõng tình caûm saún coù xuùc ñoäng tröôùc caùi ñeïp, caùi cao caû.
-> Nghệ thuật nghị luận giàu cảm xúc nên có sức lôi cuốn người đọc.
Câu 2
Tên bài học: Sống chết mặc bay.
Tác giả: Phạm Duy Tốn.
Phạm Duy Tốn (1883-1924), quê Thờng Tín, Hà Tây.
- Ông là 1 cây bút tiên phong và xuất sắc của khuynh hớng hiện thực ở những năm đầu TK XX.
- Truyện ngắn của ông chuyên về phản ánh hiện thực XH.
4. 3 Tiến trình bài học
Giôùi thieäu bài mới: Ở Việt Nam của chúng ta nơi đâu thường xẩy ra bão lũ ? Khi bão lũ xẩy ra đem đến những thiệt hại gì ?
HS xác định.
GV sử dụng bản đồ Bắc Bộ chỉ cho HS thấy được những vùng thường xuyên xẩy ra bão lũ. Bài học hôm nay các em tỉm hiểu là một câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại như một màn kịch bi- hài vô cùng hấp dẫn.
Hoạt động 1: 15 phút
(1) Mục tiêu
- Kiến thức: Cung cấp cho HS tác giả, tác phẩm, bố cục.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, cảm nhận truyện ngắn hiện đại.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Giải thích, vấn đáp, đọc sáng tạo.
(3) Các bước của hoạt động
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Bước 1: Đọc văn bản
HS môû SGK/74.
GV höôùng daãn HS caùch đọc.
- Chú ý phân biệt giọng kể, tả của tác giả với giọng quan phụ mẫu hống hách, nạt nộ; giọng thầy đề và dân phu khúm núm, sợ sệt.
GV ñoïc maãu – HS ñoïc laïi (2 HS)
Lôùp nhaän xeùt – GV toång keát.
Bước 2: Tìm hiểu chú thích
HS ñoïc muïc chuù thích: SGK/79, 80, 81.
GV cho HS tìm hieåu sang chuù thích:
 * Nêu vài nét sơ lược về tác giả?
* Nêu xuất xứ tác phẩm? 
GV kiểm tra việc tìm hiểu ch

File đính kèm:

  • docGA_HKI_20150725_030720.doc