Kế hoạch bài học môn Vật lý 9 tiết 58: Kính lúp
H: Kính lúp là gì? Trong thực tế, em đã thấy dùng kính lúp trong trường hợp nào?
+ GV giải thích số bội giác là gì.
H: Mối quan hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f (cm) như thế nào?
+ Số bội giác của kính lúp được ký hiệu trên vành đỡ kính như: 2x ; 3x ; 3,5x ; 5x;.
BÀI 50 – KÍNH LUÙP TIEÁT 58 – TUAÀN 29 NGAØY SOAÏN : 10/03/2010 NGAØY DAÏY : 18/03/2010 I – MUÏC TIEÂU : Kieán thöùc : Trả lời được câu hỏi : Kính lúp dùng để làm gì?- Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. Kyõ naêng : Nêu được hai đặc điểm của kính lúp( kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn) Thaùi ñoä: Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp.Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ II – CHUAÅN BÒ: *Hoïc sinh :đĐọc bài ở nhà *Giaùo vieân : - Döï kieán phöông phaùp : neâu vaán ñeà , dieån giaûi , tröïc quan , vaán ñaùp , nhóm . - Bieän phaùp : giaùo duïc hoïc sinh hoïc taäp nghieâm tuùc , yù thöùc vaän duïng thí duï thöïc teá ñeå öùng duïng vaøo cuoäc soáng haøng ngaøy ñoái vôùi moân quang học . - Phöông tieän : Mỗi nhóm HS : 3 chiếc kính lúp có số bội giác đã biết . Có thể dùng các TKHT có tiêu cự f hay có độ tụ D = điôp ( f tính bằng m ). Khi đó phải tính số bội giác của kính rồi ghi lên vành kính . Công thức tính số bội giác của kính theo độ tụ của nó là G = 0,25 D, trong đó D đo bằng điôp. 3 thước nhựa có GHĐ 300mm và ĐCNN 1mm để đo áng chừng khoảng cách từ vật đến kính 3 vật nhỏ để quan sát như con tem, chiếc lá cây, xác kiến . . .- Yeâu caàu hoïc sinh : Hoïc baøi 50 SGK trang 131 . - Taøi lieäu tham khaûo :+ GV : Nghieân cöùu SGK, SGV, ñoïc theâm caùc taøi lieäu tham khaûo . + HS : SGK . III. TIEÁN TRÌNH LEÂN LÔÙP : 1.OÅn ñònh lôùp.(1P) 2.Kieåm tra baøi cuõ : 1). Dựng ảnh của vật khi f > d [5 điểm] 2). Nhận xét về ảnh của vật: Ảnh là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật. [5 điểm] 3.Tieán haønh baøi môùi :(33P) *Lôøi vaøo baì :(2p) : Ở bộ môn Sinh học, nhờ dụng cụ gì để quan sát được các mẫu vật nhỏ ? Tại sao nhờ dụng cụ đó mà quan sát được các vật nhỏ như vậy ? Hoaït ñoäng 1(10p) : Tìm hiểu kính lúp ( cấu tạo và đặc điểm ) HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH KIEÁN THÖÙC CAÀN ÑAÏT H: Kính lúp là gì? Trong thực tế, em đã thấy dùng kính lúp trong trường hợp nào? + GV giải thích số bội giác là gì. H: Mối quan hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f (cm) như thế nào? + Số bội giác của kính lúp được ký hiệu trên vành đỡ kính như: 2x ; 3x ; 3,5x ; 5x;.... H: Em hãy rút ra kết luận: Kính lúp là gì? Công dụng của nó? Số bội giác G cho biết diều gì? +GV thông báo : - Kính lúp có G: từ 1,5x đến 40x. - Kính hiển vi có G: từ 50x đến 1500x. - Kính hiển vi điện tử có G : từ >1500x đến 1 000 000x. + HS tự đọc SGK ® trả lời các câu hỏi : + HS dùng vài kính lúp có số bội giác khác nhau để quan sát cùng một vật nhỏ. Từ đó rút ra nhận xét: . G càng lớn sẽ có f càng ngắn . : G = I/. Kính lúp là gì? - Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ. G: là số bội giác . Số bội giác càng lớn cho ảnh quan sát càng lớn. Hệ thức: G = ( f: tiêu cự tính bằng cm ) **Kết luận: + Kính lúp là TKHT có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ . + Số bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh thu trực tiếp bằng mắt. Hoaït ñoäng 2 (13P) Tìm hiểu cách quan sát một vật qua một kính lúp và sự tạo ảnh qua kính lúp. HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HĐ H S KTCĐ + GV yêu cầu từng HS nêu các trường hợp đã thấy được trong thực tế đời sống và sản xuất cần sử dụng đến kính lúp. + Các nhóm HS quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự đã biết để : - Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp và so sánh khoảng cách này với tiêu cự của kính. - Vẽ ảnh của vật qua kính lúp. b) HS thực hiện và c) HS rút ra kết luận về vị trí của vật cần quan sát bằng kính lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi kính lúp khi đó. II/. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp. 1/. Quan sát một vật nhỏ qua kính lúp: : Qua kính sẽ có ảnh ảo, to hơn vật. : Muốn có ảnh ảo to hơn vật, phải đặt vật trong khoảng tiêu cự trước kính: d < f . 2/. Kết luận: Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính để có ảnh ảo lớn hơn vật mà mắt nhìn thấy được. Hoaït ñoäng 2 (8P) Vận dụng HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN HĐ H S KTCĐ + GV cho HS thực hiện trên 3 kính lúp có số bội giác ghi sẵn để thực hiện câu . *TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG:- Người sử dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật. - Biện pháp bảo vệ môi trường: Sử dụng kính lúp để quan sát, phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường. + HS có thể nêu được: - Trong bộ môn sinh học: dùng kính lúp để quan sát các mẫu vật từ động, thực vật để tìm hiểu các chi tiết nhỏ. - Thợ bạc, thợ sửa đồng hồ, thợ sửa chữa điện tử. - Người đứng trong dây chuyền sản xuất các linh kiện điện tử . III/. Vận dụng. . Một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp như: - Đọc những chữ viết nhỏ . - Quan sát những chi tiết nhỏ của một đồ vật( ví dụ các chi tiết trong máy đồng hồ; trong mạch điện tử, trong bức tranh,...). - Quan sát những chi tiết nhỏ của một số con vật , thực vật,... . Chẳng hạn với kính lúp có : G = 2,5x = Thì f đo được: 10 cm 4/ Cuûng coá – toång keát (04p) : GV: ? Tõ bµi häc h«m nay em rót ra ®îc ®iÒu g×. GV: NhËn xÐt ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ tr¶ lêi. 5/ Höôùng daãn hoïc sinh veà nhaø (2p) : Học thuộc ghi nhớ + Làm BTVN: Bài (SBT). NHẬN XÉT :
File đính kèm:
- tuần 29 bài 49- tiết 58.doc