Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề 5: Cấu trúc tuần tự - Năm học 2018-2019 - Lý Thị Thanh Thúy

Bài toán: Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2017.

1. Xác định bài toán:

 INPUT: NS

 OUTPUT: Tuoi

2. Hoàn thành bảng test dữ liệu.

B. Hoạt động khám phá:

1. Thế nào là cấu trúc tuần tự.

Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở phần thân trong chương trình này là:

Nhập  Xử Lý Xuất

2. Thao tác nhập

- Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( Trừ các biến kiểu Boolean) ta sử dụng cú pháp sau:

Cú pháp: - Khi găp lệnh này chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng nhập dữ liệu từ bàn phím hay bằng chuột.

 VD: Readln(a,b);

 - Khi gặp lệnh Readln; chương trình sẽ tam ngưng chờ người sử dụng nhấn phím enter mới chạy tiếp.

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề 5: Cấu trúc tuần tự - Năm học 2018-2019 - Lý Thị Thanh Thúy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHÂU PHÚ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS Cái Dầu
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Chủ đề 5: CẤU TRÚC TUẦN TỰ
Số tiết: 4
Tiết PPCT từ 14 đến 17 (thực hiện từ ngày 08/10/2018-28/10/2018)
Mục tiêu bài học:
Hiểu được lệnh gán
Biết các câu lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra màn hình.
Viết được chương trình đơn giản, khai báo biến, câu lệnh vào ra để nhập thông tin từ bàn phim hoặc đưa thông tin ra màn hình.
Nội dung trọng tâm
Các dạng câu lệnh của một chương trình
Thông báo kết quả tính toán.
Nhập dữ liệu
Câu lệnh gán
Tạm ngưng chương trình.
Phương pháp giảng dạỵ
Diễn giảng thuyết trình
Thảo luận nhóm, báo cáo
Tổ chức trò chơi
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: 
- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu hoặc bảng phụ tranh ảnh liên quan bài học.
- Dụng cụ học tập: Sách giáo khoa, bút lông và bảng phụ.
* TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thời gian
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung+ Ghi bảng
15’
A. Hoạt động khởi động:
 Bài toán: 
- Mục đích: Học sinh biết được thứ tự thực hiện tuần tự của các thao tác à từ đó đặt vấn đề vào bài mới “Lập trình với cấu trúc tuần tự như thế nào?”
Bài toán: Viết chương trình nhập vào năm sinh, xuất ra màn hình số tuổi, mốc tính là năm 2017.
- Nhiệm vụ: Đọc kĩ yêu cầu bài toán và thực hiện:
1. Xác định bài toán.
2. Điền vào chỗ trống hoàn thành bảng test dữ liệu.
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bạn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): kết quả thảo luận
- Báo cáo: đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. 
- Giao việc:Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận hoàn thành câu hỏi GV đặt ra.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: HS làm sai không đúng, giáo viên nhận xét chốt lại + giải thích để học sinh hoàn thiện bài học.
- Đặt tình huống: Chạy tay không đúng trình tự có ra được tuổi không??
Vậy “Lập trình với cấu trúc tuần tự như thế nào?”
1. Xác định bài toán:
 INPUT: NS
 OUTPUT: Tuoi
2. Hoàn thành bảng test dữ liệu.
B. Hoạt động khám phá: 
10’
HĐ1. Thế nào là cấu trúc tuần tự.
- Mục đích: Học sinh biết được Thế nào là cấu trúc tuần tự.
1. Thế nào là cấu trúc tuần tự.
- Nhiệm vụ: Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu thế nào là cấu trúc tuần tự.
- Giao việc: Học sinh quan sát, lắng nghe và ghi bài.
Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên chạy chương trình tính tuổi và phân tích cho HS hiểu đâu là công việc nhập, xử lí và xuất.
Cấu trúc tuần tự của khối lệnh ở phần thân trong chương trình này là:
Nhập à Xử Lý àXuất 
10’
HĐ2. Thao tác nhập
- Mục đích: Học sinh biết được lệnh dùng để nhập dữ liệu. 	
2. Thao tác nhập
- Nhiệm vụ: Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu lệnh nhập dữ liệu và lệnh tạm ngưng chương trình.
- Giao việc: Học sinh lắng nghe và ghi bài.
- Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn ( Trừ các biến kiểu Boolean) ta sử dụng cú pháp sau:
Cú pháp: - Khi găp lệnh này chương trình sẽ tạm ngừng để chờ người dùng nhập dữ liệu từ bàn phím hay bằng chuột.
 VD: Readln(a,b);
 - Khi gặp lệnh Readln; chương trình sẽ tam ngưng chờ người sử dụng nhấn phím enter mới chạy tiếp.
10’
HĐ3. Xử lí, câu lệnh gán
- Mục đích: Học sinh biết được cách viết câu lệnh gán trong chương trình. 	
3. Xử lí, câu lệnh gán 
- Nhiệm vụ: Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu cú pháp của câu lệnh gán.
- Giao việc: Học sinh lắng nghe và ghi bài.
-Cú pháp câu lệnh gán: 
 VD: a:=10; d:=a+7;
- Sau khi khai báo biến, ta có thể sử dụng biên:
 + Gán giá trị cho biến.
 +Tính toán với giá trị của biến.
-Kiểu dữ liệu của giá trị được gán cho biến thường phải trùng với kiểu của biến và khi được gán giá trị mới giá trị cũ của biến bị xóa đi.
10’
HĐ4. Thao tác xuất
- Mục đích: Học sinh biết được cách viết câu lệnh xuất, thông báo kết quả trong chương trình. 	
4. Thao tác xuất
- Nhiệm vụ: Quan sát và lắng nghe GV giới thiệu cú pháp của câu lệnh xuất
- Giao việc: Học sinh quan sát, lắng nghe và ghi bài.
- GV: Bằng mộtt chương trình cụ thể, trực quan, sinh động GV cho học sinh thấy rõ việc xuất giá trị của biến thông qua lệnh write và writeln có quy cách và không có quy cách.
- Để xuất thông báo, dữ liệu, kết quả ta sử dụng cú pháp sau: 
- Trong đó các tham số có thể là hằng, biến, biểu thức. Nếu có nhiều tham số trong câu lệnh thì các tham số phải được phân cách nhau bởi dấu phẩy
- Khi gặp câu lệnh Writeln; chương trình sẽ xuất ra màn hình một dòng trống. 
* Viết không có quy cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề phía bên trái. Nếu là dữ liệu số thực thì sẽ được in ra dưới dạng biểu diễn khoa học.
* Viết có quy cách: dữ liệu xuất ra sẽ được canh lề phía bên phải.
C. Hoạt động trải nghiệm:
10’
HĐ1. Phép gán không hợp lệ
- Mục đích: Học sinh hiểu được cách sử dụng phép gán 
1. Phép gán không hợp lệ
Biến N được khai báo kiểu dữ liệu số nguyên. 
Biến X được khai báo kiểu dữ liệu số thực. 
Hằng DG được khai báo DG=3000.
Em hãy đánh dấu ü vào màu có phép gán không đúng.
- Nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trong SGK trang 34 và thực hiện theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: hoạt động cá nhân
- 
- Báo cáo: HS trình bày kết quả 
- Giao việc: Học sinh thực hiện làm vào tập.sau đó lên bảng sửa bài.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Giáo viên quan sát quá trình làm bài của HS và nhắc nhở sửa sai cho các em.
30’
HĐ2. Xác định giá trị của biến.
- Mục đích: Học sinh biết cách xác định giá trị của các biến sau các câu lệnh gán 
2. Xác định giá trị của biến.
- Cho khai báo biến:
 Em hãy xác định giá trị của biến a, b, x sau từng câu lệnh gán.
- Nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trong SGK trang 34 và thực hiện theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: cho HS hoạt động nhóm
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): bảng phụ
- Sản phẩm học tập (nếu có): hoàn thành bài tập trên bảng phụ.
- Báo cáo: HS trình bày kết quả thực hành của nhóm
- Giao việc: Học sinh thực hiện xác định giá trị của các biến sau các câu lệnh gán.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý
- Phương án đánh giá: Giáo viên quan sát quá trình thảo luận của HS và nhắc nhở sửa sai cho các nhóm. 
20’
HĐ3. Phân biệt Write và Writeln
- Mục đích: giúp HS hiểu được sự khác nhau của hai lệnh Write và Writeln
* Chương trình 1
Kết quả
* Chương trình 2:
Kết quả 
3. Phân biệt Write và Writeln
Yêu cầu: 
- Em hãy so sánh hai chương trình bên, cho biết sự khác nhau ở dòng lệnh nào?
- Sự khác nhau đó dẫn đến kết quả in ra màn hình khác nhau như thế nào?
- Em hãy nối write và writeln với ý nghĩa phù hợp
- Nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trong SGK 35 và thực hiện theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bàn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): hoàn thành các câu hỏi.
- Báo cáo: HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Giao việc: Học sinh thảo luận và ghi câu trả lời bảng phụ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý.
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai	
- Sự khác nhau ở dòng lệnh
Write(‘Xin chao Pascal’); và Write(‘Xin chao Pascal’);
- Câu lệnh thứ nhất in ra màn hình dòng chữ Xin chao Pascal con trỏ ở cuối dòng, còn Câu lệnh thứ 2 t in ra màn hình dòng chữ Xin chao Pascal con trỏ xuống dòng thứ hai.
 - Nối write và writeln với ý nghĩa phù hợp
30’
HĐ4. Chương trình in số nguyên
- Mục đích: giúp HS hiểu được sự khác nhau của hai lệnh Write và Writeln
Chương trình in số nguyên
 Em hãy mô tả thuật toán và viết chương trình cho bài toán 1 trong chủ đề 4: Cho một số nguyên có hai chữ số (a,b) , in ra chữ số hàng chục và hàng đơn vị của số đó 
- Nhiệm vụ: Đọc yêu cầu trong SGK 35 và thực hiện theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bàn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): hoàn thành thuật toán và chương trình
- Báo cáo: HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Giao việc: Học sinh thảo luận và ghi câu trả lời bảng phụ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý.
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai	
GV: Nếu có điều kiện cho HS chạy chương trình với 2 trường hợp và ghi lại kết quả
25’
HĐ5: Thỏ con giúp mẹ
- Mục đích: giúp HS hiểu được việc hoán đổi lọ muối và lọ đường.
5. Thỏ con giúp mẹ
Yêu cầu: 
- Em hãy giúp thỏ con đổi lại đúng theo yêu cầu của mẹ nhé.
- Nhiệm vụ: Đọc tình huống và yêu cầu trong SGK 36, 37 thực hiện theo yêu cầu
- Phương thức hoạt động: cho 2 em học sinh ngồi cùng bàn thảo luận 
- Sản phẩm học tập (nếu có): hoàn thành các câu hỏi.
- Báo cáo: HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm
- Giao việc: Học sinh thảo luận và ghi câu trả lời bảng phụ
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Giáo viên có thể trả lời chỉ dẫn mẫu, gợi ý.
- Phương án đánh giá: Cho các em học sinh tự đánh giá lẫn nhau rút ra nhận xét đúng sai	
Đổi hai lọ muối – đường
Hoán vị giá trị 2 biến X, Y
Mô phỏng
B1: Đổ muối vào lọ trung gian.
B2: Đổ đường vào lọ vừa đựng muối.
B3: Đổ muối từ lọ trung gian vào lọ vừa đựng đường
(Gọi Z là biến tạm)
B1: Z ßX
B2: XßY
B3:YßZ
{ Nhập}
X=5; Y=7
{xử lí}
B1: Zß5
B2: Xß7
B3: Yß5
{xuất}
X=7; Y=5
{ Nhập}
X=20; Y=9
{xử lí}
B1: Zß20
B2: Xß9
B3: Yß20
{xuất}
X=9; Y=20
Vận dụng: Chương trình Pascal nhập hai số nguyên x, và y, in ra màn hình gias trị của hai số đó sau khi đã hoán vị. Em hãy sắp xếp những dòng lệnh bị sai thứ tự trở về đúng cấu trúc tuần tự, bằng cách điền số vào những đóa hoa.
Thứ tự sắp xếp các câu lệnh:
1
2
3
4
8
7
9
10
5
13
11
12
6
14
15
5’
D. Hoạt động ghi nhớ: 
Thao tác nhập
read/ readln ( [, , ..., ]);
Thao tác xuất
write/ writeln ( [, ...]);
Câu lệnh gán
:=;
5’
E. Hoạt động đọc thêm:
CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN
Cấu trúc tuần tự
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc lặp
5. Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm: 	
Hạn chế: 	
Hướng khắc phục: 	
Ngày 25 tháng 09 năm 2018
Người soạn
 Lý Thị Thanh Thúy

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_5_cau_truc_tuan_tu.doc