Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 8 - Chủ đề 3: Làm quen với ngôn ngữ lập trình
B. Hoạt động khám phá:
HĐ1:
- Tên hoạt động: Tìm hiểu thành phần cơ bản của Pascal
- Mục đích: Giúp học sinh biết được các thành phần cơ bản của Pascal - Yêu cầu học sinh đọc nội dung
phần 1và tìm hiểu các thành phần cơ bản của Pascal (SGK/09).
- Lắng nghe học sinh trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và kết luận.
- Chốt lại kiến thức. - Đọc nội dung phần 1 và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe giáo viên nhận xét.
- Ghi chép
KẾ HOẠCH BÀI HỌC CHỦ ĐỀ 3: LÀM QUEN VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ----------ÿ---------- 1. Giới thiệu chung: Tên chủ đề: Máy tính và chương trình máy tính Số tiết: 03 tiết, từ tiết 6 đến tiết 8. Thời gian thực hiện: Từ ngày.....đến ngày 2. Mục tiêu - Biết sơ bộ về một ngôn ngữ lập trình cụ thể. - Biết cấu trúc của một chương trình: cấu trúc chung và các thành phần - Biết các thành phần cơ sở của một ngôn ngữ lập trình cụ thể. 3. Chuẩn bị: - Dụng cụ học tập: Bảng phụ, Sách giáo khoa - Thiết bị dạy học: Máy tính, Ti vi. 4. Tiến trình dạy học Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động: HĐ1. - Tên hoạt động:Viết chương trình tính độ dài đường xích đạo. - Mục đích: Giúp học sinh biết được ngôn ngữ lập trình Pascal gồm những gì. - Yêu cầu học sinh đọc và xác định bài toán - Hướng dẫn và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để mô tả thuật toán bằng sơ đồ khối. - Lắng nghe học sinh trình bày. - Nhận xét, kết luận. - Dẫn dắt vào hoạt động tiếp theo. - Đọc và xác định bài toán. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn. - Hoạt động nhóm để mô tả thuật toán. - Lắng nghe học sinh khác trình bày, nhận xét và bổ sung (nếu có). - Lắng nghe giáo viên nhận xét. B. Hoạt động khám phá: HĐ1: - Tên hoạt động: Tìm hiểu thành phần cơ bản của Pascal - Mục đích: Giúp học sinh biết được các thành phần cơ bản của Pascal - Yêu cầu học sinh đọc nội dungphần 1và tìm hiểu các thành phần cơ bản của Pascal (SGK/09). - Lắng nghe học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và kết luận. - Chốt lại kiến thức. - Đọc nội dung phần 1 và trả lời câu hỏi. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe giáo viên nhận xét. - Ghi chép HĐ2: - Tên hoạt động: Tên trong Pascal là gì? - Mục đích: Giúp học sinh biết được tên trong Pascal - Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 2 (SGK/18). và hoàn thành các câu hỏi sau: + Tên trong Pascal có tối đakí tự. + Tên dành riêng được dung trong trường hợp nào? + Tên do ai đặt ra? + Têntrùng với từ khóa. + Tên có chứa dấu cách không? + Tên bắt đầu bằng gì? + Tên có phân biệt chữ hoa chữ thường không? - Lắng nghe học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và kết luận. - Chốt lại kiến thức. - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK/19 - Lắng nghe học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và kết luận èTên hợp lệ: cdai, thoi_gian, Bai_1, ChuVi, trai_tim Tên không hợp lệ: 8A1, so luong, Tam Giac, @nh, ban kinh, #1 - Đọc bài, thảo luận nhóm và hoàn thành các câu hỏi. - Trình bày kết quả thảo luận. - Lắng nghe ý kiến các nhóm khác, nhận xét, bổ sung (nếu có). - Lắng nghe. - Ghi chép. - Làm bài tập. - Lắng nghe ý kiến các nhóm khác, nhận xét, bổ sung (nếu có). HĐ3: - Tên hoạt động: Tìm hiểu cấu trúc chung của một chương trình Pascal - Mục đích: Giúp học sinh biết được cấu trúc chung của một chương trình Pascal. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung phần 3 (SGK/19). và tìm hiểu cấu trúc chung của Pascal gồm những thành phần nào? - Lắng nghe học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và kết luận. è Cấu trúc chung của Pascal gồm 2 phần:Phần khai báo và phần thân. - Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK/20 - Lắng nghe học sinh trả lời câu hỏi. - Nhận xét và kết luận. èPhần khai báo gồm 2 phần 1 và 2 Phần thân chương trình từ dòng: 3 đến 11 Các từ khóa trong chương trình là: program, uses, begin, end Tên do người lập trình là vẽ trái tim. - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe ý kiến bạn khác, nhận xét, bổ sung (nếu có). - Ghi chép. - Làm bài tập. - Lắng nghe ý kiến các nhóm khác, nhận xét, bổ sung (nếu có). - Nghe giáo viên kết luận, sửa bài. C. Hoạt động trải nghiệm: HĐ1: - Tên hoạt động: “Trái tim Pascal”. - Mục đích: Giúp học sinh biết cách chạy một chương trình đơn giản. - Yêu cầu học sinh đọc nội dung “Trái tim Pascal”. - Hướng dẫn học sinh khởi động Free Pascal và mở file “ve_trai_tim,.pas”trong ổ đĩa (D:) - Yêu cầu học sinh lưu file với tên mình và chạy chương trình. - Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thêm. - Nhận xét, kết luận. - Đọc yêu cầu nội dung trái tim Pascal. - Nghe giáo viên hướng dẫn và khởi động chương trình Pascal, mở file “ve_trai_tim,.pas” - Lưu file với tên mới. - Chạy chương trình. HĐ2: - Tên hoạt động: “Món quà tặng mẹ”. - Mục đích: Giúp học sinh bước đầu chỉnh sửa được một chương trình - Yêu cầu học sinh đọc tình huống “Món quà tặng mẹ”và yêu cầu giải quyết tình huống. - Hướng dẫn học sinh thực hành. - Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thêm. - Yêu cầu học sinh lưu file với tên mình và chạy chương trình. - Quan sát học sinh thực hành và hướng dẫn thêm. - Nhận xét, kết luận. - Đọc tình huống và yêu cầu. . - Nghe giáo viên hướng dẫn thực hành. - Lưu file với tên mới. - Chạy chương trình. HĐ3: - Tên hoạt động: Trò chơi ô chữ. - Mục đích: Giúp học sinh vận dụng cáckiến thức đã học để giải các ô chữ. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 và giải các ô chữ để tìm ra từ khóa hàng dọc màu cam. - Quan sát học sinh hoạt động nhóm và hướng dẫn thêm (nếu cần). - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, kết luận. è1. TEN 2. THUAT TOAN 3. SO DO KHOI 4. PHAN KHAI BAO 5. BAI TOAN 6. PHAN THAN - Hoạt động nhóm giải ô chữ. - Trình bày kết quả thảo luận, lắng nghe nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe giáo viên nhận xét, kết luận và sửa bài (nếu chưa đúng) D. Hoạt động ghi nhớ Nhắc lại trọng tâm bài học: - Tên dành riêng được dùng với ý nghĩa riêng xác định. - Tên do người lập trình khai báo trước khi sử dụng. - Một chương trình Pascal gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân. Lắng nghe giáo viên nhắc lại kiến thức và ghi nhớ. E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài đọc thêm Ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Giải thích thêm cho học sinh về ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Yêu cầu học sinh về nhà xem lại: + Tên dành riêng + Tên do người lập trình đặt. + Các thành phần trong một chương trình Pascal. + Xem trước chủ đề 4, Dữ liệu và biến trong chương trình (SGK/23). - Đọc nội dung bài Ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Lắng nghe giáo viên giới thiệu về ngôn ngữ lập trình bậc cao. - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn về nhà. 5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_8_chu_de_3_lam_quen_voi_ngo.docx