Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Chủ đề 5: Làm việc với hệ điều hành Windows - Trường THCS An Lộc

HĐ2.

- Tên hoạt động: Làm quen với màn hình chính của Windows.

- Mục đích: + Nhận diện và nhận biết khu vực trong bảng chọn Start

- Giao việc: Các nhóm hãy hoàn thành đánh số chọn vào các ô tròn sau.

1. HS nhận biết 1 số khu vực trong bảng chọn Start?

2. Bảng chọn Start có tác dụng như thế nào?

3. Em hãy quan sát thanh công việc phía trên và liệt kê tên các phần mềm ứng dụng đang hoạt động bằng cách điền vào chỗ trống bên dưới?

4. Em hãy liệt kê ra?

5. Em hãy ghép nối các biểu tượng dưới đây với công dụng phù hợp của chúng.

Em hãy đặt tên các thao tác vào chỗ trống cho đúng với mô tả của nó.

Em hãy thực hiện trên máy tính của em các thao tác trên với biểu tượng Computer

- Hướng dẫn, hỗ trợ: hỗ trợ nhóm hoạt động. HS tiến hành thao tác trên máy tính.

- Phương án đánh giá: Mỗi nhóm hoàn thành các thao của mình.

- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp:

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học môn Tin học Lớp 6 - Chủ đề 5: Làm việc với hệ điều hành Windows - Trường THCS An Lộc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
việc của Windows.
Tiết 3
C. Hoạt động trải nghiệm:
 HĐ1. 
- Tên hoạt động: Đúng hay sai.
- Mục đích: Biết được thao tác mở Microsoft Word
Trải nghiệm:
- Giao việc: cho học sinh chọn câu trả lời đúng trả lời, tự học sinh giải quyết vấn đề được đặt ra.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
1. Đúng hay sai.
HĐ2.
- Tên hoạt động: Lựa chọn chế độ tắt máy phù hợp
- Giao việc: 
Trong các tình huống ở hoạt động 1, hãy chọn chế độ tắt máy nào? Giải thích lý do vì sao lại chọn như vậy?
Trong các tình huống ở hoạt động 2, hãy chọn chế độ thoát khỏi phiên làm việc như thế nào? Giải thích lý do vì sao lại chọn như vậy?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
2. Lựa chọn chế độ tắt máy phù hợp
Giải thích các tình huống ở hoạt động 1, 2
D. Hoạt động ghi nhớ: 
- Tên hoạt động: ghi nhớ.
- Mục đích: giúp học sinh nắm được trọng tâm của bài
- Giao việc: đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
Em hãy cho biết trọng tâm bài học cần ghi nhớ hôm nay là gì?
- Hướng dẫn, hỗ trợ: gợi ý khi học sinh trả lời sai.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh trả lời sai, gọi học sinh khác hỗ trợ bạn trả lời câu hỏi.
Ghi nhớ.
- Đăng nhập vào hệ thống.
- Màn hình chính của Windows hay Desktop.
- Cửa sổ làm việc của chương trình.
-Thoát khỏi hệ thống.
E. Hoạt động đọc thêm: 
- Tên hoạt động: bài đọc thêm – Hệ điều hành Windows 10 – có thể em chưa biết.
- Mục đích: học sinh hiểu hơn về hệ điểu hành này cho phép người dùng tìm kiếm thông tin qua giọng nói 
- Giao việc: đọc bài đọc thêm ở nhà.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: 	
- Phương án đánh giá: 	
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: 	
 Ngày 12 tháng 10 năm 2019
 Duyệt của Tổ chuyên môn
 Lê Thị Nhung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH LONG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN LỘC
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
 Ôn tập: Số tiết: 1.
 Tiết PPCT từ 16 đến 17 (thực hiện từ ngày 21/10/2019 đến ngày 25/10/2019)
 Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: sách giáo khoa, máy chiếu.
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học: Thông tin, các dạng thông tin cơ bản, sơ đồ xử lí thông tin trên máy tính, thông tin được biểu diễn như thế nào? Có những loại máy tính nào? Thành phần của máy tính, Máy tính đuocứng dụng như thế nào vào cuộc sống con người? Phần cứng gồm có những thành phần nào? Có mấy loại phần mềm, đâu là phần mềm luyện tập chuột, thành phần của màn hình chính Windows.
 - Ghi nhớ lại các kiến thức đã nêu trong phần kiến thức.
 - Học sinh nghiêm túc, chú ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng bài.
 2. Kĩ năng: Có thể sử dụng máy tính làm công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động.
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc và yêu thích môn Tin học
 4. Năng lực hướng tới: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công nghệ thông tin, năng lực suy luận logic, biến đổi thông qua giải bài tập.
Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên :	- Giáo án, SGV, hệ thống câu hỏi bài tập
Học sinh :	- Ôn lại các bài cũ. Chuẩn bị các bài tập có liên quan trong SGK
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài
 * Kiểm tra bài cũ: 
GV:
1. Trình bày cách khởi động máy tính và cách tắt máy ?
2.Trình bày những thành phần màn hình chính của Windows
HS: Trả lời
1. Khởi động: Nhấn công tắc màn hình và nhấn nút Power trên CPU
 Tắt máy: Vào starà Shut Down. Tắt nút màn hình.
2. Khởi động: Gồm có bảng chọn Start, thanh công việc, các biểu tượng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Dạng bài tập trắc nghiệm 
GV: Đưa ra các bài tập trắc nghiệm
Câu 1. Các dạng thông tin cơ bản là :
A. Dạng âm thanh.      	
B. Dạng hình ảnh  	
C. Dạng văn bản   	
D. Tất cả đều đúng 
Câu 2. Có mấy loại phần mềm:
A. 1                         	
B. 2                         
C. 3                        
D. 4 
Câu 3. Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế 
B. Kết nối Internet chậm
C.Chưa nói được như con người
D. Chưa có năng lực tư duy
Câu 4. Đâu là phần mềm luyện tập chuột:
A.MouseSkill                           
B. Mario
C.SolarSystem3D                   
D. Word
Chọn D
Chọn B
Chọn D
Chọn A
Hoạt động 2: Dạng bài tập tự luận 
GV: Đưa ra câu hỏi để học thảo luận sau đó trả lời.
Câu 1: CPU là gì ? 
HS: trả lời miệng CPU là bộ não của máy tính
Câu 2: Kể tên một số thiết bị vào, ra của máy tính điện tử
HS: Thiết bị vào như bàn phím, chuột. Thiết bị ra như màn hình, loa máy scan, máy quét,...
Câu 3: Dữ liệu là gì ? 
HS: Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. 
.
Chương trình là gì ? Máy tính không có chương trình thì có hoạt động được hay không ?
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể nào đó
GV: Đưa ra thêm một số bài tập cho hs hoạt động nhóm trả lời
Câu4. Vẽ mô hình của quá trình Xử lí thông tin. 
Câu 5. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? 
Câu 6. Nêu một số khả năng của máy tính?
Câu 7. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? 
Câu 8. Nêu một số khả năng của máy tính?
Câu 9: Hệ điều hành dùng để làm gì?
Câu 10. Trình bày các bước để kết thúc một phiên làm việc?
GV: Nhận xét câu trả lời các nhóm sau đó chốt lại các ý chính. 
Trắc nghiệm
Chủ Đề 1: Thông tin và xử lý thông tin.
Câu 1: Các dạng thông tin cơ bản trong tin học là:
A. Dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng văn bản. 	
B. Dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng tranh vẽ.
C. Dạng văn bản, dạng chữ viết, dạng âm thanh. 	
D. Dạng âm thanh, dạng hình ảnh, dạng tiếng nói.
Câu 2: Có mấy dạng thông tin cơ bản:
A. 1 dạng	B. 2 dạng
C. 3 dạng	D. 4 dạng
Câu 3: Mô hình của quá trình ba bước là:
A. Nhập – xử lí – xuất.	B. Nhập – xuất – xử lí. 
C. Xuất – xử lí – nhập.	D. Xử lí – nhập – xuất.
Câu 4: Một trong những nhiệm vụ chính của tin học là:
A. Nghiên cứu giải các bài toán trên máy tính.
B. Nghiên cứu chế tạo các máy tính với nhiều chức năng ngày càng ưu việt hơn
C. Nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
C. Biểu diễn các thông tin đa dạng trên máy tính.
Câu 5: Thông tin trong máy tính biểu diễn dưới dạng:
A. Âm thanh. B. Hình ảnh	
C. Dãy bit 	 D. Văn bản	
Chủ đề 2: Máy tính và ứng dụng
Câu 1: Hạn chế lớn nhất của máy tính là:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế
B. Kết nối internet còn chậm
C. Không có khả năng tư duy như con người
D. Không thể lưu trữ những trang nhật ký của em.
Câu 2: Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào?
A. Khả năng lưu trữ lớn.	B. Khả năng hiểu biết con người.
C. Giá thành ngày càng rẻ.	D. Khả năng tính toán nhanh.
Câu 3: Trong các thiết bị sau đâu được xem là máy tính điện tử:
A. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, đồng hồ thông minh
B. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh
C. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng, máy chủ
D. Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy tính bảng. Kính thực tế ảo
Câu 4: Hai thành phần của một máy tính điện tử gồm có:
A. Bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài
B. Phần cứng và phần mềm
C. Hệ điều hành và phần mềm ứng dụng
D. Thư mục và tệp tin
Chủ đề 3: Phần cứng máy tính
Câu 1: RAM là: 
A. Bộ nhớ trong 	B. Bộ nhớ ngoài 
C. Bộ não của máy tính	 	 	D. Thiết bị nhập
Câu 2: Thiết bị nào cho dưới đây là thiết bị ra?
A. Màn hình	 	B. Webcam	
C. Bàn phím	 	D. Mô đem
Câu 3: Các thông tin trong bộ nhớ ngoài sẽ:
A. Được lưu trữ lâu dài	
B. Thông tin sẽ mất đi khi tắt máy
C. Chỉ lưu trữ trong quá trình máy tính làm việc	
D. Lưu trữ trong một ngày
Câu 4: Các khối chức năng trong máy tính bao gồm:
A. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào/ra	 
B. Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ
C. Các thiết bị vào/ra, bộ nhớ	 
D. Bộ xử lí trung tâm, thiết bị vào/ra
Câu 5: Các thiết bị vào của máy tính là:
A. Đĩa mềm, chuột, loa	B. Bàn phím, chuột
C. Loa và bàn phím	D. Màn hình, máy in
Câu 6: Các thiết bị để nhập dữ liệu vào trong máy tính là :
A. Bàn phím và màn hình	
B. Chuột và máy in	 C. Bàn phím và chuột 	
D.CPU và RAM
Câu 7: Khi tắt không sử dụng máy tính nũa thì thông tin trên thiết bị nào sẽ bị mất đi?
A. ROM.	B. RAM.	
C. CD. 	D. USB.
Câu 8: Khối chức năng nào được xem như là bộ não của máy tính?
A. Bộ nhớ	B. Bộ xử lí trung tâm CPU
C. Thiết bị vào	D. Thiết bị ra
Câu 9: Bộ nhớ được chia thành 2 loại. Đó là:
A. Bộ nhớ trong, bộ nhớ riêng.	B. Bộ nhớ ngoài, bộ nhớ chung.
C. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.	D. Bộ nhớ chung, bộ nhớ riêng.
Câu 10: Bộ nhớ được sử dụng để?
A. Lưu trữ chương trình và dữ liệu.	B. Thực hiện tính toán, điều khiển.
C. Nhập dữ liệu.	D. Xuất dữ liệu
Chủ đề 4: Phần mềm máy tính
Câu 1: Trong các phần mềm sau phần mền nào là phần mềm hệ thống:
A. Mouse skill.	B. Mario.	
C. Game.	D. Windows 7.
Câu 2: Theo em, Windows 10 là phần mềm:
A. Ứng dụng	B. Chơi game	
C. Hệ thống	D. Gõ văn bản
Câu 3: Có mấy loại phần mềm cơ bản:
A. 1	B. 2	
C. 3	D. 4
Câu 4: Khi nào thì phần mềm được sử dụng miễn phí:
A. Viết ra nhằm mục đích thương mại	
B. Viết ra nhằm mục đích học tập.
C. Viết ra nhằm mục đích phục vụ cộng đồng
D. Viết ra nhằm mục đích giải trí.
Câu 5: Khi em mua phần mềm em sẽ được:
A. Cấp giấy phép sở hữu phần mềm.	B. Cấp giấy phép sử dụng phần mềm.
C. Cấp giấy phép sở hữu và sử dụng phần mềm
D. Cấp giấy phép sở hữu trí tuệ về phần mềm.
Câu 6: Đâu là phần mềm quan trọng nhất của máy tính:
A. Phần mềm ứng dụng.
B. Phần mềm hệ điều hành.
C. Phần mềm truy cập Internet.
D. Phần mềm học tập.
Chủ đề 5: Làm việc với hệ điều hành Windows
Câu 1: Nút Start nằm ở đâu trên màn hình nền?
A. Nằm trong cửa sổ My Computer	B. Nằm tại góc của màn hình
C. Nằm trên thanh công việc	
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Các nút lệnh sau nút lệnh nào thu nhỏ cửa sổ làm việc?
A. 	 B. 	 C. 	 D. 
Câu 3: Tài khoản đăng nhập vào Windows bao gồm:
A. Tên người dùng và mật khẩu	B. Số điện thoại và mật khẩu
C. Mail cá nhân và mật khẩu	D. Tên người dùng và số điện thoại
Câu 4: Biểu tượng dùng để làm gì:
A. Quản lý tệp tin, thư mục trên máy tính	
B. Soạn thảo văn bản
C. Vẽ hình	
D. Chứa các tệp tin và thư mục đã xóa
Câu 5: Biểu tượng dùng để làm gì:
A. Quản lý tệp tin, thư mục trên máy tính	
B. Soạn thảo văn bản
C. Vẽ hình	
D. Chứa các tệp tin và thư mục đã xóa
Câu 1:CPU là bộ não của máy tính
Câu 2: Thiết bị vào như bàn phím, chuột. Thiết bị ra như màn hình, loa máy scan, máy quét,...
Câu 3:Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính. 
Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể nào đó.
Câu 4: Thông Tin vào è Xử lí è Thông tin Ra
Câu 5:
- Bộ xử lí trung tâm
- Thiết bị vào/ra
Bộ - Bộ nhớ
Câu 6: 
- Khả năng tính toán nhanh
- Tính toán với độ chính xác cao
- Khả năng lưu trữ lớn
- Làm việc không biết mệt mỏi
Câu 7:
- Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bị ra (gọi tắt là thiết bị vào ra).
Câu 8: Khả năng tính toán nhanh. Tính toán với độ chính xác cao. Khả năng lưu trữ lớn. Khả năng làm việc không mệt mỏi.
Câu 9: Hệ điều hành là một chương trình máy tính. Điều khiển phần cứng, tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. Hệ điều hành được cài đặt đầu tiên trong máy tính. 
Câu 10: Nháy trái chuột vào Start chọn Shut Down tắt máy nhanh
3. Hoạt động luyện tập 
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
IV. Rút kinh nghiệm
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH LONG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN LỘC
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
KIỂM TRA 1 TIẾT 
Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: 
	- Đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh sau khi học xong Chủ đề 1à5
	- Hiểu được các dạng thông tin máy tính, biểu diển thông tin, biết được phần mềm máy tính, ứng dụng của máy tính trong những lĩnh vực, hệ điều hànhWindows
	- Vận dụng  kiến thức đã học ở 5 chủ đề vừa học 
	- Nhận biết được một số thành phần cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay)
	- Học sinh nghiêm túc làm bài kiểm tra.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: 
Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
Giáo viên :	 - Đề kiểm tra
Học sinh :	- Giấy nháp, bút làm bài
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Hoạt động dẫn dắt vào bài
Hoạt động hình thành kiến thức
Ma trận đề
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Thông tin và tin học
Câu 1
(0.5đ)
Câu 7.6
(0.5đ)
Câu 8 (1đ)
3 câu
2.0 điểm
Máy tính và ứng dụng
Câu 3
(0.5đ)
Câu 7.4
(0.5đ) 
Câu 10 (1đ)
3 câu
 2.0 điểm
Phần cứng máy tính
Câu 7.1,7.3,7.5
(1.5đ)
Câu 9 (1đ)
4 câu
 2.5 điểm
Máy tính và phần mềm máy tính
Câu 2
(0.5đ)
Câu 5
(0.5đ)
Câu 7.2
(0.5đ)
3 câu
 1.5 điểm
Luyện tập chuột
Câu 4
(0.5đ)
Câu 6
(0.5đ)
2 câu
 1 điểm
Hệ điều hành Windows
Câu 11 (1đ)
1 câu
 1 điểm
Tổng điểm
3 câu
1.5 điểm
4 câu
2 điểm
2 câu
1 điểm
5 câu
4 điểm
1 câu
 0.5 điểm
1 câu
1 điểm
16 câu
10 điểm
B. Nội dung đề
PHÒNG GD&ĐT BÌNH LONG
TRƯỜNG THCS AN LỘC
KIỂM TRA 1 TIẾT - HKI NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Tin học - Lớp: 6
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	Đề A:
ĐIỂM
Họ tên: 	
Lớp : 
I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng nhất.(3đ) 
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án HS chọn
1. Các dạng thông tin cơ bản là:
A. Dạng âm thanh 	B. Dạng hình ảnh	C. Dạng văn bản 	D. Tất cả đều đúng
2. Có mấy loại phần mềm:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
3. Hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay là:
A. Khả năng lưu trữ còn hạn chế	B. Kết nối Internet chậm
C. Chưa nói được như con người	D. Chưa có năng lực tư duy 
4. Đâu là phần mềm luyện tập chuột:
A. Mouse Skill	B. Mario
C. Solar System 3D	D. Word
5. Nhiều công việc trong thực tế được thực hiện theo mô hình của quá trình:
A. 1 bước	B. 2 bước	C.3 bước	D. 4 bước
6. Thao tác chính với chuột gồm có:
A. Di chuyển chuột	B. Nháy chuột trái 
C. Kéo thả chuột	D. Tất cả đều đúng
II. Phần tự luận: (7đ)
7. Tìm cặp ghép đúng (3đ):
A
B
Học sinh Trả Lời
1. CPU
a. Là thông tin được lưu trữ trong máy tính. 
	1 
2. Chương trình
b. Có thể được coi là bộ não của máy tính.
	2 
3. Bàn phím
c. Là 1 trong những thiết bị vào.
	3 
4. Dữ liệu
d. Là 1 trong những thiết bị ra.
	4 
5. Màn hình
e. Là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện.
	5 
6. Thông tin
f. Là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện...) và về chính con người
	6 
8. Vẽ mô hình của quá trình Xử lí thông tin. (1đ)
9. Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào? (1đ)
10. Nêu một số khả năng của máy tính?(1đ)
11. Hệ điều hành dùng để làm gì? (1đ)
	Bài làm:
PHÒNG GD&ĐT BÌNH LONG
TRƯỜNG THCS AN LỘC
KIỂM TRA 1 TIẾT - HKI NĂM HỌC 2019-2020
Môn: Tin học - Lớp: 6
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC	ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đúng mỗi câu học sinh nhận được 0.5 điểm.	
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
D
B
D
A
C
D
II. Tự luận: (7 điểm)
CÂU
Ý
NỘI DUNG
ĐIỂM
7
7.1
1 b
0.5đ
7.2
2 e
0.5đ
7.3
3 c
0.5đ
7.4
4 a
0.5đ
7.5
5 d
0.5đ
7.6
6 f
0.5đ
8
8.1
Thông tin ra
Xử lí
Thông tin vào
1đ
9
9.1
 Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng chủ yếu: bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bị ra (gọi tắt là thiết bị vào ra).
1đ
10
10.1
Khả năng tính toán nhanh.
0.25đ
10.2
Tính toán với độ chính xác cao.
0.25đ
10.3
Khả năng lưu trữ lớn.
0.25đ
10.4
Khả năng làm việc không mệt mỏi.
0.25đ
11
11
Hệ điều hành là một chương trình máy tính. Điều khiển phần cứng, tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. Hệ điều hành được cài đặt đầu tiên trong máy tính. 
1.0đ
 Ngày 16 tháng 10 năm 2019
 Duyệt của Tổ chuyên môn
 Lê Thị Nhung
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH LONG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS AN LỘC
Độc lập –Tự do –Hạnh phúc
KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TIN HỌC
Chủ đề 6: Tổ chức thông tin trên máy tính. Số tiết: 3.
Tiết PPCT từ 18 đến 20 (thực hiện từ ngày 28/10/2019 đến ngày 02/11/2019)
Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: sách giáo khoa, máy chiếu..
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS nêu được các khái niệm tệp tin, thư mục, vai trò của hệ điều hành trong việc tạo ra, lưu trữ và quản lí thông tin trên máy tính.
2. Kĩ năng: Phân biệt được các tệp tin trên đĩa; thư mục gốc, thư mục mẹ, thư mục con.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
4. Năng lực cần hướng tới: Tổ chức, sắp xếp tập tin theo các thư mục thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng lại khi cần và sao lưu thông tin.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
	1. Chuẩn bị của GV: Tranh ảnh minh hoạ, máy chiếu, SGK, tài liệu tham khảo.
	2. Chuẩn bị của HS: SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập.
1. Giới thiệu bài học: (1’) GV giới thiệu mở bài như SGK.
2. Dạy học bài mới: 	
TG
Hoạt động của giáo viên và HS
Nội dung+ Ghi bảng
10’
A. Hoạt động khởi động:
HĐ1. 
- Tên hoạt động: Em hãy quan sát hình mô tả thông tin được lưu trữ trong máy tính của bạn An và giúp An giải quyết các vấn đề phía dưới.
- Mục đích: cho học sinh nhận biết cách sắp xếp thông tin trong máy tính.
- Nhiệm vụ: giải quyết tình huống của bạn An.
- Phương thức hoạt động: cá nhân.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):	
- Báo cáo: Cách xử lý tình huống.
- Giao việc: Yêu cầu học sinh quan sát hình bên dưới và đưa ra câu trả lời.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Gợi ý cho học sinh trả lời.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh.
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: Học sinh không trả lời được. Giáo viên gợi ý và đưa ra hướng giải quyết.
CHỦ ĐỀ 6: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN MÁY TÍNH
B. Hoạt động khám phá:
20’
 HĐ1. 
- Tên hoạt động: Tìm hiểu về tệp tin
- Mục đích: Biết tệp tin là gì? Thông tin trong máy tính được tổ chức và lưu trữ như thế nào?.
- Nhiệm vụ: đọc sách giáo khoa và tìm hiểu xem thông tin được tổ chức và lưu trữ như thế nào? Làm thế nào để phân biệt các tệp tin. Giải quyết bài tập SGk trang 38,39.
- Phương thức hoạt động: hoạt động theo cặp (thảo luận bạn cùng bàn).
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):	
- Báo cáo: HS ghi nhận kết quả vào tập kiến thức về tệp tin.
- Giao việc: Đọc nội dung SGK trang 37, 38, em hãy cho biết:
1. Thông tin được tổ chức và lưu trữ như thế nào?
2. Các tệp tin được phân biệt như thế nào?
3. Thảo luận giải quyết bài tập SGK trang 38,39.
- Hướng dẫn, hỗ trợ: Hướng dẫn GV tìm hiểu SGK.
- Phương án đánh giá: nhận xét câu trả lời của học sinh
- Dự kiến tình huống xảy ra và giải pháp: học sinh không biết phân biệt các tệp tin.
1. Tìm hiểu về tệp tin
- Thông tin được tổ chức và lưu trữ dưới dạng các tệp tin (File) trong các thiết bị lưu trữ (bộ nhớ ngoài) như: ổ cứng, đĩa quang, ổ nhớ di động,...
- Các tệp tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp. Tên tệp tin gòm phần tên và phần mở rộng (phần đuôi) đặt cách nhau bởi dấu chấm
10’
 HĐ2. 
- Tên hoạt động: Tìm hiểu thư mục.
- Mục đích: Biết thưu mục là gì và được tổ chức như thế nào, ý nghĩa của việc tổ chức thông tin trên máy tính.
- Nhiệm vụ: tìm hiểu SGK trang 39, 40 và trả lời câu hỏi của GV
- Phương thức hoạt động: cá nhân.
- Thiết bị, học liệu được sử dụng (nếu có): sách giáo khoa.
- Sản phẩm học tập (nếu có):	trả lời câu hỏi vào tập.
- Báo cáo: Ghi nhận các ý chính của bài học.
- Giao việc: Đọc SGK và trả lời câu hỏi
1. Các tệp tin được HĐH tổ chức, sắp xếp như thế nào?
2. Thế nào là thư mục mẹ, thư mục con, thư mục gốc?
3. Đặc điểm của các tệp tin và thư mục con trong cùng một thư 

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mon_tin_hoc_lop_6_chu_de_5_lam_viec_voi_he.doc