Kế hoạch bài học môn Hình học Lớp 9 - Tiết 1 đến 16 - Năm học 2018-2019
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ được công thức tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông
Nhớ được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt (300, 450, 600).
Trình bày được mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức tỉ số lượng giác vào các bt tính toán trong tam giác.
3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất
+ Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm.
+ Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: KHBH, SHD, thước thẳng, eke, thước đo góc
2. Chuẩn bị của học sinh: SHD, đồ dùng học tập, nghiên cứu bài 2/66/shd
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Tổ chức: 9ª.
2. Các hoạt động:
66/shd III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: 9ª............ 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Ghi chú A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * MT: Tạo hứng thú và động cơ học tập. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não. * NL và PC: Tự học, tự giải quyết vấn đề . - GV y/c hs hoạt động cá nhân phần A/66/shd. Có thể tìm thêm 1 số vd khác trong thực tế. - Hs thực hiện nhiệm vụ. Mái nhà, cầu thang . B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1.Tỉ số lượng giác của góc nhọn *MT: Biết được ý nghĩa của các tỉ số lượng giác và nhớ được công thức tính các tỉ số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy,tính toán, hợp tác, giao tiếp. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 1/tr67/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi, mời đại diện 1 cặp đôi chia sẻ; chốt kiến thức và nhấn mạnh cách phân biệt cạnh kề, cạnh đối. +)1b thì bạn đọc-bạn theo dõi shd và đổi vai. +)1c thì chú ý xác định đúng cạnh đối-kề của góc α +)Nhận xét mối quan hệ giữa tanα và cotα. Cạnh huyền Cạnh kề Cạnh đối α Hình 33 AD ĐL Pytago vào (gt) Ta có: (cm) 1a hs có thể đo trực tiếp trên hình 30 1b hs vẽ góc nhọn bất kì sin đi học (đối– huyền) cos ko hư (kề-huyền) tan đoàn kết (đối-kề) cot kết đoàn (kề-đối) 2.Mối quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. *MT: Nhớ được các giá trị lượng giác của một số góc nhọn đặc biệt (300, 450, 600). Trình bày được mối liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp. - GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm phần 2a/tr68/shd - HS: Thực hiện n/vụ và báo cáo - GV: Quan sát, trợ giúp, nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số nhóm, chốt kiến thức.. - GV: Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi phần 2b/tr68/shd - HS: Thực hiện n/vụ - GV: Kiểm tra bất kì một số cặp đôi và ghi nhận xét. - GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm phần 2c/tr68/shd - HS: Thực hiện n/vụ để có tỉ số lượng giác của góc 450 - GV: Quan sát, gợi ý cách tính cho các nhóm còn lúng túng. - GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 3 - HS: Thực hiện n/vụ để có tỉ số lượng giác của góc 300 - GV: Quan sát, gợi ý cách tính cho các nhóm còn lúng túng và cần chú ý góc HD Hs tìm tỉ số của góc qua góc và ngược lại. a) α + β = 900 (phụ nhau) , , b) có thì: c) sin cos tan 1 cot 1 Phụ chéo : 2 góc phụ nhau thì bằng chéo (sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này bằng cot góc kia) Có thể để HS chia sẻ bài tập 2, 3 lên một bảng chung để có tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: Vận dụng được các công thức tỉ số lượng giác vào các bt tính toán trong tam giác. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. * NL, PC: tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 1/tr69/shd. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. - GV: Quan sát, hỗ trợ, nhận xét từng nhóm. Có thể cử hs trợ giúp chia sẻ với nhóm bạn. - GV y/c hs hoạt động cá nhân bài 2/tr69/shd. - HS thực hiện và báo cáo cá nhận. - GV quan sát, trợ giúp và nhận xét. - GV y/c hs hoạt động cặp đôi bài 3/tr69/shd. - HS thực hiện và báo cáo. - GV quan sát, trợ giúp và nhận xét. Mời đại diện 1 cặp đôi chia sẻ trên bảng(Dán sản phẩm lên bảng) -GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm bài 4/tr69/shd. - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. Bài 1/69/shd Vì Nên từ tỉ số lg của , suy ra tỉ số lg của Bài 2/69/shd Bài 3/69/shd + Phân tích: Gs dựng được thì , thì + Cách dựng: - Dựng - Trên Ax lấy B sao cho (đơn vị) - Trên Ay lấy C sao cho AC= 2(đơn vị) Nối B và C ta có là tam giác cần dựng. b) + Cách dựng: - Dựng - Trên Ay lấy C sao cho AC = 3đơn vị - Quay đường tròn tâm C bán kính 5 đơn vị, cắt Ax tại B Tam giác ABC là tam giác cần dựng D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG Đây là bài tập có ý nghĩ ứng dụng tona học trong c/s. GV nên khuyến khích và cùng Hs giải quyết Vậy bề rộng phần mái dốc(không phải dài) là 4,8m Theo lí thuyết thì có, nhưng thuwcvj tế thì không vì không phù hợp thẩm mĩ. Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: .................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 7: SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÍNH TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó 2. Kĩ năng: Sử dụng thành thạo máy tính cầm tay để tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước hoặc tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó 3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, hứng thú khám phá tính năng của máy tính cầm tay, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính cầm tay CASIO fx – 570 VN PLUS, CASIO fx – 570 ES PLUS, máy chiếu cài phần mềm giả định CASIO fx – 570 VN PLUS 2. Chuẩn bị của học sinh: Máy tính cầm tay CASIO fx – 570 VN PLUS, CASIO fx – 570 ES PLUS, ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9a 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Ghi chú A. B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG và HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * MT: Tạo hứng thú và động cơ học tập, làm quen với máy tính cầm tay. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, KT động não. * NL và PC: Tự học, tự giải quyết vấn đề . GV vẽ hình, đặt vấn đề: Đo độ dài AC; BC? (làm tròn đến số thập phân thứ 2) Tính SinB? GV: Chiếu phần mềm giả định, giới thiệu về máy tính cầm tay 1.Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn α0 bằng máy tính cầm tay CASIO fx – 570 VN PLUS,.. *MT: Biết được cách tính tỉ số lượng giác của các góc nhọn bằng máy CASIO fx – 570 VN PLUS * PP và KT:Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm nhỏ, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy,tính toán, hợp tác, giao tiếp. GV: Giới thiệu cách tính bằng phần mềm giả định trên máy chiếu; hướng dẫn tính VD 1 *Các nhóm thực hiện tính Sin400; Tan600 + GV: Kiểm tra cách tính của các nhóm + Các nhóm trao đổi chéo Mở máy COS SIN Sử dụng các phím: ; ;... α Phím có giá trị = Phím = 25 SIN VD 1: Sin250 = 0,4226 2. Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó *MT: Tính được số đo góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, KT động não. * NL và PC: Tự học, tư duy, tính toán, hợp tác, giao tiếp. - GV: giới thiệu cách tính trên phần mềm giả định bằng máy chiếu (Tương tự các máy khác) -GV: hướng dẫn VD2 KQ: 16,4751 GV: HD đổi số đo góc HĐ nhóm: Các nhóm làm bài tập 1; 2tr72 Trao đổi chéo GV: Kiểm tra và HD các nhóm còn khó khăn khi sử dụng máy Chú ý khi tính Cot500 (Có thể nhấn liên tiếp các phím) ) 50 Tan ( = ) SIN-1 SHIFT *Khi biết Sin α COS-1 SHIFT *Khi biết Cos α TAN-1 SHIFT *Khi biết tan α VD 2: Tìm góc nhọn x biết Sinx = 0,2836 = 0,2836 SIN-1 SHIFT 0’’’ Kết quả 16028’30.66’’ Bài 1: Sin500 = 0,7660; Cos500 = 0,6427 Tan500 = 1,1917; Cot500 = 0,8390 Bài 2:36052’11.63’’ C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: Vận dụng kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác các góc nhọn và ngược lại. * PP và KT:Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. * NL, PC: tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm. Các nhóm làm các bài tập 1; 2; 3 Trang72 Các nhóm trao đổi chéo; GV kiểm tra và HD khắc phục sai sót của HS D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: .................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 8+9: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết và nhớ được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán độ dài, tính số đo góc và giải quyết các mô hình thực tiễn có liên quan. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo sử dụng máy tính cầm tay và cách làm tròn số. - vận dụng các hệ thức đã học vào giải tam giác vuông. 3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, hứng thú khám phá tính năng của máy tính cầm tay, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày, lưu trữ thông tin toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính cầm tay CASIO fx – 570 VN PLUS, CASIO fx – 570 ES PLUS, máy chiếu, KHBH, SHD, thước thẳng, eke 2. Chuẩn bị của học sinh: Máy tính cầm tay CASIO fx – 570 VN PLUS, CASIO fx – 570 ES PLUS, SHD, thước thẳng, eke ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9ª3 2. Các hoạt động: Hoạt động của GV – HS Nội dung kiến thức Ghi chú A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * MT: Tạo hứng thú và động cơ học tập, gợi lại kiến thức cũ.. * PP và KT: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ cá nhân,nhóm, đàm thoại. KT động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời. * NL và PC: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác . GV chiếu yêu cầu lên máy chiếu và yc hs hoạt động theo nhóm. HS: Hoạt động theo yêu cầu của GV Hs biết được: CosA=? từ đó suy ra AH= ? ? Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét cosA= AH=AB.cosA = 3.cos650= 1,27 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * MT: Biết và nhớ được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Áp dụng công thức tính độ dài cạnh của tam giác. * PP: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ cá nhân,nhóm, đàm thoại. * KT động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, KT khăn trải bàn. * NL và PC: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, tính toán -GV: yêu cầu hs hoạt động cặp đôi bài 1a/tr74/shd. ? Từ đó suy ra điều gì? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi, mời đại diện 1 cặp đôi chia sẻ; chốt kiến thức và nhấn mạnh cách phân biệt cạnh kề, cạnh đối. +)1b: bạn đọc-bạn theo dõi shd và đổi vai. ? Gọi hs lên bảng viết hệ thức ? Hs khác NX GV: Quay trở lại phần khởi động và yc hs tính AH, HB HS lên bảng tính Hs khác nhận xét -GV: yêu cầu hs hoạt động cặp đôi bài 2a/tr74/shd. ? Từ đó suy ra điều gì? - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số cặp đôi, mời đại diện 1 cặp đôi chia sẻ; chốt kiến thức và nhấn mạnh cách phân biệt cạnh kề, cạnh đối. +)2b:bạn đọc-bạn theo dõi shd và đổi vai. ? Gọi hs lên bảng viết hệ thức ? Hs khác NX GV:ChoABC,<A=900 AB=4, <B=300. Tính AC HS làm việc cá nhân 1 HS lên bảng trình bày Hs khác nx 1a. sinB= b= aSinB cosC= b= a.cosC 1b. Qui tắc SHD ABC, <A=900, AB=c, AC=b, BC=a b = a.sinB = a.cosC c = a.sinC = a.cosB 1c. Ví dụ: Tính AH, HB HAB có <H=900 AH=AB.cosA= 3.cos650= 1,27(m) BH=AB.sinA= 3.sin650= 2,72(m) 2a. tanB= b= c.tanB cotC= b= c.cotC 2b. ABC, <A=900, AB=c, AC=b, BC=a b = c.tanB = c.cotC c = b.tanC = b.cotB 2c. Áp dụng ABC, <A=900, AC= AB.tanB = 4tan300=4(cm) C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán độ dài, tính số đo góc và giải quyết các mô hình thực tiễn có liên quan. * PP và KT:Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hđ cá nhân.. * NL, PC: tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày Các nhóm làm các bài tập 1 Trang75 Các nhóm trao đổi chéo; GV kiểm tra và HD khắc phục sai sót của HS Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài 2 ? Câu a cho biết yếu tố nào, cần tính yếu tố nào? HS lên bảng trình Hs khác nhận xét b c, d tương tự HS lên bảng trình Hs khác nhận xét Bài 1: ABC, <A=900, <B <C BC AB AC 300 600 8cm 4cm 4cm 450 450 10cm 5cm 5cm Bài 2: Giải tam giác vuông a, ABC, <A=900, <C=300 <B=600 AB= AC.tanC=8.tan300=8/3 BC = = 16/3 b, <C=45 <B=450 AB=AC=12cm, BC=12cm c, <B=350 <C=550 AB=BC.sinC=10sin550 = 8,2cm AC= BC.sinB=10.sin350= 5,74cm d, Dựa vào Pytago tính được BC= tanB=AC/AB=24/10=2,4 <B= 670 <C = 230 D,E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG * MT: Vận dụng được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán độ dài, tính số đo góc và giải quyết các mô hình thực tiễn có liên quan. * PP và KT:Giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, hđ cá nhân.. * NL, PC: tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán, trình bày Đây là bài tập có ý nghĩ ứng dụng toán học trong cuộc sống và mở rộng thêm kiến thức về đơn vị đo độ dài ? Hs đọc bài ? nêu cách tính ? gọi hs nhận xét GV: Bài 2 hs hoạt động cặp đôi quy về tính độ dài cạnh trong tam giác vuông. GV: Về nhà xem lại và hoàn thiện bài đẫ chữa Chuẩn bị bài mới Bài 1: Tính x dựa vào pytago: x=15ft=4,572m sin=20/25 = 4/5 = 530 Bài 2: MP = NP.tanN MN = Rút kinh nghiệm, điều chỉnh và nhân xét: .................................................................. TIẾT 10+11: LUYỆN TẬP NS: 19/9/2018 ND: I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Vận dụng được một cách linh hoạt các hệ thức vào việc tìm yếu tố chưa biết về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Ứng dụng được các hệ thức vào giải các bài toán thựctế có kiên quan. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. Thành thạo sử dụng máy tính cầm tay và cách làm tròn số. - Vận dụng các hệ thức đã học vào giải tam giác vuông. 3.Thái độ: Học tập chăm chỉ, cẩn thận, tích cực. Yêu thích môn học, hứng thú khám phá tính năng của máy tính cầm tay, có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm. 4. Định hướng hình thành năng lực,phẩm chất + Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm... + Năng lực: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác,tính toán, suy luận, trình bày, lưu trữ thông tin toán học II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính cầm tay, máy chiếu, KHBH, SHD, thước thẳng, eke, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: Máy tính cầm tay, SHD, thước thẳng, eke ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 9ª3 2. Các hoạt động: B. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * MT: Củng cố các kiến thức về: tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số luợng giác của một số góc nhọn đặc biệt và hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. * PP: Nêu và giải quyết vấn đề, hđ cá nhân,nhóm, đàm thoại. * KT động não, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, KT khăn trải bàn. * NL và PC: Tự học, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. -GV: yêu cầu hs hoạt động nhóm vẽ sơ đồ tư duy theo các bước SHD - HS thực hiện nhiệm vụ và báo cáo sản phẩm. - GV: Quan sát, hỗ trợ và nhận xét hoạt động và sản phẩm của 1 số nhóm, mời đại diện 1 nhóm chia sẻ Nhóm khác nhận xét và GV chốt kiến thức Từ bảng trên e hãy so sánh: 0sin1 0cos1 tan với sin/cos cot với cos/sin sin2+ cos2 và 1 tan.cot với 1 1. α + β = 900 (phụ nhau) , , 2. AC=BC.sinB =BC.cosC AB=BC.cosB =BC.sinC AC=AB.tanB =AB.cotC AB=AC.cotB =AC.tanC 3. Bảng tỉ số luợng giác của một số góc nhọn đặc biệt sin cos tan 1 cot 1 Hs vẽ sơ đồ tư duy C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * MT: Vận dụng lý thuyết đã học vào giải tam giác vuông trong các truờng hợp. - Chứng minh một số công thức thường dùng trong phần luợng giác ở mức độ đơn giản. - Ứng dụng được các hệ thức vào giải các bài toán thựctế có kiên quan. * PP: Hoạt động cá nhân, nhóm, cặp đôi, thuyết trình, giải quyết vấn đề * KTDH: Đặt câu hỏi, động não, khăn trải bàn, chia nhóm, giao nhiệm vụ * NL, PC: tự chủ, trách nhiệm, nghiêm túc, chính xác, tự học, tự giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác nhóm, tính toán. GV: Chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm làm 1 ý từ đó suy ra cách làm. Sau đó chia nhóm cũ ra thành các nhóm mới sao cho mỗi nhóm mới có 1 thành viên từ 4 nhóm cũ. GV kiểm tra và HD khắc phục sai sót của HS. GV: Gọi đại diện từng nhóm nêu cách làm từng dạng. sau đó GV chốt lại GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn Hs thảo luận nhóm Đại diện các nhóm báo cáo: Đại diện 3 nhóm báo cáo 3 câu. ? Gọi nhóm khác nhận xét Hs làm việc cặp đôi ? đại diện cặp đôi trả lời ? cặp đôi khác NX GV: Tính liên quan đến cạnh huyền khi biết góc nhọn và cạnh góc vuông thì ta sử dụng sin, cos ? Gọi học sinh lên bảng trình bày b, HS hoạt động nhóm tìm bước làm ? Gọi đại diện nhóm báo cáo ?Gọi học sinh lên bảng trình bày ? Yêu cầu học sinh làm việc cặp đôi ? đại diện cặp đôi trả lời ? cặp đôi khác NX GV: ta đưa vào trong tam giác vuông và áp dụng hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông ? Đại diện HS lên bảng trình bày GV: Các bạn biết thêm thông tin về chiều cao của ngọn Hải Đăng Hs làm việc cá nhân ? Gọi học sinh lên bảng trình bày ? Gọi hs khác NX Bài 1: a, b=5cm, c=12cm AD định lý Pytago trong tam giác vuông ABC ta có: * a== =13 * sinB=b/a=5/13 <B = 22,60 <C = 900- 22,60=67,40 b, a=8cm, b=6cm c== =2 sinB=b/a=6/8 <B = 480 <C = 900- 480=520 c, b=6cm, <B=600. <C = 300 c= b.tanC=6.tan300=2 a== =4 d, a=10cm, <C=250 <B=900- <C= 650 c=asinC=10.sin250= 4,2cm b= a.sinB= 10.sin650=9cm Bài 2: a, 1+tan2=1+()2 = = = b, 1 + cot2=1 +()2 == c, = tan2[cos2 + 2(sỉn2+cos2) -2] =.cos2 = sin2 Bài 3: Tìm x, y trên các hình vẽ: a, xét tam giác AHB có <H=900 có cosB= AB== 5 * AHB vuông cân tại H nên HB=AH=5cm xét tam giác AHB có <H=900 có sinC= AC== 10cm b. Tam giác ADI vuông cân tại A Ta có: DI2= AD2+ AI2 = 2AI2 AD =AI = 2 = IB Ta lại có: <BIC=1800 – 1050 – 450 = 300 X
File đính kèm:
- Giao an hoc ki 1_12671223.doc