Giáo án Đại số 9 - Tiết 32: Luyện tập - Năm học 2015-2016

Bài tập 4 SGK tr11: Gọi HS đọc đề bài

Gọi từng em trả lời từng ý và giải thích vì sao? a) Một nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau

b) Vô nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng phân biệt có cùng hệ số góc

c) Một nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau

d) Vô số nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng trùng nhau và trùng với đường thẳng y = 3x - 3

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 9 - Tiết 32: Luyện tập - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/12/2015
Ngày dạy: 07/12/2015
Tiết 32: Luyện tập
I- Mục tiêu: 
Qua bài này học sinh cần :
 - Kiến thức: Củng cố, khắc sâu hơn về nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn . 
 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng đoán nhận số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn thông qua các tỉ số của hệ số tương ứng của 2 phương trình . 
 - Thỏi độ: Củng có khái niệm hai hệ phương trình tương đương .
II. Chuẩn bị:
- GV : sgk , stk , bảng phụ , tranh vẽ , mtbt, đddh.
- HS : sgk , sbt , mtbt , đdht
III. Tiến trình dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Tổ chức :
Sĩ số : 
9A: ...................................
2. Kiểm tra :
* - HS1: Dự đoán nghiệm của hệ phương trình và giải thích vì sao ? Sau đó tìm tập nghiệm của hệ đã cho bằng cách vẽ dồ thị
 - HS2: Định nghĩa hệ phương trình, tương đương? Kiểm tra xem hai hệ phương trình và có tương đương không? 
 - HS3: Nêu điều kiện để phương trình bậc nhất hai ẩn có: một nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô số nghiệm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện tập về số nghiệm của 
hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài tập 4 SGK tr11: Gọi HS đọc đề bài
Gọi từng em trả lời từng ý và giải thích vì sao?
a) Một nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau
b) Vô nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng phân biệt có cùng hệ số góc 
c) Một nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau
d) Vô số nghiệm vì hai đường thẳng có phương trình đã cho trong hệ là hai đường thẳng trùng nhau và trùng với đường thẳng y = 3x - 3
Bài tập 7 SGK tr12; 
gọi HS lên bảng trình bày cụng thức nghiệm tổng quỏt của mỗi phương trỡnh
 * PT; 2x + y = 4 => y = - 2x + 4
 CT nghiệm TQ: hoặc 
 * PT: 3x + 2y = 5
 CT nghiệm TQ: hoặc 
 Nghiệm chung là: ( 3; -2)
Bài tập 9a, 10a SGK tr12; Đoán nhận số nghiệm của mỗi PT
 Bài 9a) Hệ vô nghiệm vì ta có: 
 Bài 10a) Hệ vô số nghiệm vì ta có: 
Bài tập 11 SGK tr12; Gọi HS trả lời - Giải thích
Hệ phương trình có vô số nghiệm 
Hoạt động 2: Hệ phương trình tương đương;
 Bài tập 6 SGK tr11; gọi HS trả lời 
Bạn Nga nhận xét đúng vì hai hệ phương trình cùng vô nghiệm có nghĩa là chúng cùng có tập nghiệm bằng ặ
 Bạn Phương nhận xét sai. Ví dụ hai hệ phương trình và đều có vô số nghiệm tập nghiệm của hai hệ là hai đường thẳng khác nhau. Nên hai hệ phương trình trên không tương đương. 
4. Củng cố:
Hoạt động 2: Củng cố
Nhắc lại nội dung bài 
a) Hệ phương trỡnh bậc nhất hai ẩn cú:
 + Một nghiệm duy nhất Û ≠ 
+ Vụ số nghiệm Û = = 
 + Vụ nghiệm Û ≠ ≠ 
b) Thế nào là hai hệ phương trỡnh tương đương.?
5. Hướng dẫn về nhà:
 - ễn lại kiến thức bài học
 - BTVN: số 8, 9b, 10b SGK Tr 12
- ễn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
- Đọc trước nội dung cỏc phương phấp giải hệ phương trỡnh

File đính kèm:

  • docTiet 32 Luyen tap Dai so 9.doc