Kế hoạch bài học môn Công nghệ 6 - Tiết 41, Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Hoàng

- Gv gọi hs đọc thơng tin sgk/78, hỏi:

?1 Hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?

Hs: thực phẩm tươi và ướp lạnh

-Gv yu cầu hs quan st H3.15 sgk/,hỏi:

?2 Nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm?

?3 Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo như thế nào? (- Thực phẩm tươi sống: thịt, cá, rau, quả phải mua loại tươi hoặc được bảo qủan ướp lạnh)

?4 Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo như thế nào? (- Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, đậu hộp, cần ch ý hạn sử dụng ghi trn bao bì)

?5 Trong gia đình thực phẩm thường được chế biến tại đâu ? (Nhà bếp)

?6 Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm? (Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau)

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học môn Công nghệ 6 - Tiết 41, Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm (Tiếp theo) - Nguyễn Thị Kim Hoàng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 16 Tiết 41
Tuần 22
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (tt)
I. MỤC TIÊU	
1. Kiến thức
HS hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm từ đĩ đề ra biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 
2. Kỹ năng 
HS thực hiện thành thạo việc lựa chọn thực phẩm phù hợp cĩ biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm
3. Thái độ 
Giáo dục hs có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn 
II. NỘI DUNG HỌC TẬP
- An tồn thực phẩm
- Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 
III. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm, bảng phụ
- Học sinh: Các loại đậu, rau,củ, quả.....	 
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
	1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sỉ số hs, vệ sinh
2. Kiểm tra miệng
? Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? Em hãy cho biết nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn chết và nhiệt độ nào làm cho vi khuẩn sinh sản nhanh? Hơm nay học bài gì? (10đ)
HS: - Sự xâm nhập của vi khuẩn cĩ hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm (2đ)
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm gọi là sự nhiễm độc thực phẩm (2đ)
- Nhiệt độ làm cho vi khuẩn chết: Từ 100oC – 115oC nhiệt độ an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt (2đ)
- Nhiệt độ làm cho vi khuẩn sinh sản nhanh: Trên 0oC – 37oC nhiệt độ nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng (2đ)
- Hơm nay học Bài 16: Vệ sinh an tồn thực phẩm (tt), tìm hiểu 2 nội dung của bài
 + An tồn thực phẩm (1đ)
 + Biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thưc phẩm (1đ)	
3. Tiến trình bài học	 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1(2’): Vào bài
 Thực phẩm từ khi sản xuất đến khi sử dụng có nhiều nguyên nhân gây nên nhiễm trùng và nhiễm độc như : Dư thừa lượng thuốc trừ sâu và hoá chất trong sản xuất. Trong chế biến và bảo quản lương thực, thực phẩm. Tất cả các công đoạn trong quy trình sản xuất, chế biến đều có nhiều kẽ hở để vi khuẩn gây độc xâm nhập vào thực phẩm
Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu biện pháp đảm bảo an tồn thực phẩm
- Gv gọi hs đọc thơng tin sgk/78, hỏi:
?1 Hãy kể tên những loại thực phẩm mà gia đình thường mua sắm?
Hs: thực phẩm tươi và ướp lạnh
-Gv yêu cầu hs quan sát H3.15 sgk/,hỏi:
?2 Nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn thực phẩm?
?3 Đối với thực phẩm tươi sống đảm bảo như thế nào? (- Thực phẩm tươi sống: thịt, cá, rau, quả  phải mua loại tươi hoặc được bảo qủan ướp lạnh)
?4 Đối với thực phẩm đóng hộp đảm bảo như thế nào? (- Thực phẩm đóng hộp: sữa hộp, thịt hộp, đậu hộp, cần chú ý hạn sử dụng ghi trên bao bì)
?5 Trong gia đình thực phẩm thường được chế biến tại đâu ? (Nhà bếp)
?6 Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc thực phẩm? (Mặt bàn, bếp, quần áo, giẻ lau, thớt thái, thịt, rau)
?7 Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng con đường nào? (Trong quá trình chế biến)
GV tích hợpBĐKH: Nếu thức ăn không được nấu chín hoặc bảo quản không chu đáo, vi khuẩn có hại sẽ phát triển mạnh gây ra những chứng ngộ độc cho con người.
Vì vậy chúng ta phải cĩ thái độ phê phán và ngăn ngừa những hành vi gây mất an tồn thực phẩm
?8 Cần bảo quản như thế nào đối với các loại thực phẩm sau đây ?
- Thực phẩm đã chế biến
- Thực phẩm đóng hộp và khô
Hs: phải đậy kín, bảo quản nơi khơ ráo, xem hạn sử dụng
Họat động 3(15’): Tìm hiểu biện pháp phịng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm 
- Gv hướng dẫn hs đọc thơng tin mục 1/78 sgk
?1 Nhận xét những nguyên nhân gây nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm? (nguyên nhân cĩ từ mơi trường)
?2 Cĩ những nguyên nhân nào gây ngộ độc thức ăn?
?3 Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng và ngộ độc thức ăn?
- GV cho hs đọc thơng tin sgk/79, hỏi;
?4 Chọn thực phẩm như thế nào cho an tồn?
?5 Sử dụng nước như thế nào cho an tồn?
?6 Đối với cá, khoai tây, nấm thì ta nên chọn như thế nào?
?7 Đối với thức ăn bị biến chất thì ta cĩ nên sử dụng khơng? Làm thế nào để biết được thức ăn bị biến chất?
?8 Thực phẩm đĩng hộp khi sử dụng thì ta cần chú ý điều gì?
 Khi có dấu hiệu bị ngộ độc thức ăn, tuỳ mức độ nặng nhẹ mà có biện pháp xử lý thích hợp. Nếu hiện tượng xãy ra nghiêm trọng, hoặc chưa rỏ nguyên nhân, cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu và chữa trị kịp thời
II. An toàn thực phẩm
Là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất
1. An toàn thực phẩm khi mua sắm
 Để đảm bảo thực phẩm an tồn khi mua sắm, cần phải biết chọn thực phẩm tươi ngon, khơng quá hạn sử dụng, khơng bị ơi, ươn, ẩm mốc
2. An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản
- Thực phẩm đã chế biến: Đậy kín thức ăn,..
- Thực phẩm đóng hộp: Xem hạn sử dụng
- Thực phẩm khô: Để nơi khơ ráo, thống mát,
III. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
1. Nguyên nhân ngộ độc thức ăn
- Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- Do thức ăn bị biến chất
- Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc
- Do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hoá học
2. Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà
a. Phịng tránh nhiễm trùng
- Rửa tay sạch trước khi ăn, vệ sinh nhà bếp
- Rửa kỹ và nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận, bảo quản thực phẩm chu đáo 
- Khi dùng xong cần rửa sạch, để ráo, phơi khơ các dụng cụ nấu nướng và ăn uống rồi để vào nơi quy định
b. Phịng tránh nhiễm độc
- Khơng dùng các thực phẩm cĩ chất độc: cá nĩc, khoai tây mọc mầm, nấm lạ...
- Không dùng các thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hĩa học...
- Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng
4. Tổng kết
- Hs đọc ghi nhớ sgk/80
?1 Muốn đảm bảo an tồn thực phẩm, cần lưu ý nghững yếu tố nào? 
Hs: - Đối với thực phẩm tươi sống, phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh
 - Thực phẩm đóng hộp, có bao bì phải chú ý đến hạn sử dụng
 - Tránh lẫn lộn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
?2 Nêu 1 số biện pháp phịng tránh nhiễm độc thực phẩm thường dùng?
- Chọn thực phẩm tươi ngon không bầm dập, sâu úa, ôi ươn
- Sử dụng nước sạch, rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bảo quản thực phẩm chu đáo
5. Hướng dẫn học tập
Đối với bài học ở tiết học này
- Về nhà học thuộc bài theo tập ghi + sgk
- Trả lời câu hỏi 2, 3, 4/80 sgk
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
Đọc và nghiên cứu trước Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến mĩn ăn, tìm hiểu trước nội dung I. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến như: Bảo quản thịt, cá, rau, củ, quả, đậu hạt tươi, đậu hạt khô, gạo 
V. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_16_Ve_sinh_an_toan_thuc_pham.doc