Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thanh Lam
Hoạt động dạy
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- So với chim, chu trình sinh sản của thú như thế nào? Bài Sự sinh sản của thú sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu mỗi nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên một số loài thú mà em biết.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Một số hình ảnh thú sống nơi hoang dã.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK thảo luận và nêu nội dung từng hình.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con, nuôi con bằng sữa. Ở các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra hình dạng giống như thú mẹ. Thú mẹ nuôi con bằng sữa cho đế khi tự kiếm ăn.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Thú sinh sản bằng cách nào?
+ Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? Kể tên.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: + Thú sinh sản bằng cách đẻ con.
+ Có loài thú đẻ một con một lứa cũng có loài đẻ mỗi lứa nhiều con.
+ Đẻ một con / lứa: Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, hoẵng,
+ Đẻ từ hai con trở lên / lứa: Lợn, chuột, hổ, sư tử, mèo, chó,
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
rợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con, nuôi con bằng sữa. Ở các loài thú, trứng được thụ tinh thành hợp tử sẽ phát triển thành phôi rồi thành thai trong cơ thể mẹ cho đến khi ra đời. Thú con mới sinh ra hình dạng giống như thú mẹ. Thú mẹ nuôi con bằng sữa cho đế khi tự kiếm ăn. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Thú sinh sản bằng cách nào? + Mỗi lứa thú thường đẻ mấy con? Kể tên. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: + Thú sinh sản bằng cách đẻ con. + Có loài thú đẻ một con một lứa cũng có loài đẻ mỗi lứa nhiều con. + Đẻ một con / lứa: Trâu, bò, ngựa, hươu, nai, voi, hoẵng, + Đẻ từ hai con trở lên / lứa: Lợn, chuột, hổ, sư tử, mèo, chó, 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. Một số hình ảnh thú nuôi trong gia đình. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Đọc mục bạn cần biết. Thú thường đẻ 1 con Thú đẻ từ 2 con trở lên - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 TẬP LÀM VĂN Tiết 59 ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT Ngày soạn: 8/04/2015 - Ngày dạy: 15/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, ham thích làm văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau: + Nhắc lại dàn bài chung miêu tả con vật. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6 phút 20 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết TLV hôm nay các em sẽ phân tích bài văn tả con vật là bài: Chim hoạ mi hót và tập viết một đoạn tả loài vật mà em yêu thích. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc bài đọc thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau : a) Bài văn gồm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ mi bằng giác quan nào? c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào? Vì sao? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: + Đ1: câu đầu (mở bài tự nhiên): Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều . + Đ2: Hình như ...cỏ cây: Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều. + Đ3: Hótbóng đêm dày: Tả cách ngủ rất đặc biệt của hoạ mi trong đêm. + Đ4: Phần còn lại(KB mở rộng): Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. - Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng giác quan: thị giác(nhìn thấy chim hoạ mi...vỗ cánh bay đi); bằng thính giác (nghe tiếng hót của hoạ mi... vào các buổi sáng). 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 rồi chọn đồ vật định miêu tả. + Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả con vật quen thuộc và yêu thích. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và tuyên dương đoạn văn viết hay. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. – Bài sau: “Tả con vật”(Kiểm tra viết ). - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Làm việc cá nhân vào vở. - Lần lượt đọc đoạn văn đã viết. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích. Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, ham thích làm văn. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 TOÁN Tiết 148 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) Ngày soạn: 8/04/2015 - Ngày dạy: 15/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Biết so sánh các số đo diện tích, thể tích. - Biết giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé tiếp liền? + Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn tiếp liền ? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 14 phút 12 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Hôm nay lớp chúng ta ôn tập so sánh các số đo diện tích và số đo thể tích và giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Bài 1: a) 8 m25 dm2 = 8,05 m2 8 m2 5 dm2 < 8,5 m2 8 m2 5 dm2 > 8,005 m2 b ) 7 m3 5 dm3 = 7,005 m3 7 m3 5 dm3 < 7,5 m3 2,94 dm3 > 2dm3 94 cm3 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: Bài 2: Bài giải: Chiều rộng của thửa ruộng: 150 x 2 : 3 = 100 (m) Diện tích của thửa ruộng: 150 x 100 = 15000 (m2) Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 15000 : 100 x 60 = 9000 (kg) = 9 ( tấn ). Đáp số : 9 tấn. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập về đo thời gian. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. Bài 3: Bài giải: Thể tích của bể nước: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Thể tích của phần bể có chứa nước: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) a/ Số lít nước chứa trong bể: 24 m3 = 24000dm3= 24000 lít. Đáp số: a/ 24000l - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 CHÍNH TẢ Tiết 30 Nghe - Viết: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI Ngày soạn: 8/04/2015 - Ngày dạy: 15/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai (VD: In-tơ-nét), tên riêng nước ngoài, tên tổ chức. - Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2, BT3). - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ đọc cho 3 bạn viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 phút 14 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết chính tả hôm nay chúng ta nghe viết Cô gái của tương lai và tiếp tục làm BT chính tả viết đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Cụm từ xác định hạng huân chương ta không viết hoa chữ hạng mà viết hoa từ chỉ hạng. BT2: Anh hùng Lao động./Anh hùng Lực lượng vũ trang./Huân chương Sao vàng./Huân chương Độc lập hạng Ba./Huân chương Lao động hạng Nhất./Huân chương Độc lập hạng Nhất. BT3: a) Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công. c) Huân chương Lao động. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. 4. Hoạt động thực hành: - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. - Đọc lại toàn bộ bài viết. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Bài sau: Tà áo dài Việt Nam. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. * Trưởng nhóm điều khiển các bước: - 1 HS đọc yêu cầu BT. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nghe - viết bài vào vở. - Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Nắm được quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức . IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) Ngày soạn: 9/04/2015 - Ngày dạy: 16/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2. - Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Nêu những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ ? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 11 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết luyện từ và câu hôm nay, các em ôn tập về dấu phẩy. Việc ôn tập sẽ giúp các em nắm được tác dụng của dấu phẩy, biết điền dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn, bài văn. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Kết luận: + Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Câu b : (Phong trào ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà sự nghiệp. + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Câu a : Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng. + Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu c : Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Sáng hôm ấy, có ra vườn. Cậu bédậy sớm, đi ra vườncậu bé,vào vai cậu, hỏi.run run, đau đớnhoa mào gà, cũng chưanhẹ nhàng, thầy bảo..người mẹ, giống như làn da. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Trưởng nhóm điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 TOÁN Tiết 149 ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN Ngày soạn: 9/04/2015 - Ngày dạy: 16/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Biết quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Nêu lại công thức tính diện tích chữ nhật và thể tích hình hộp chữ nhật. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 phút 16 phút 3 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Bài học hôm nay giúp các em củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân và chuyển đổi số đo thời gian. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. + 1 năm = 12 tháng + 1 thế kỉ = 100 năm + 1 giờ = 60 phút + 1 phút = 60 giây +.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Kết quả: BT2: 2 năm 6 tháng = 30 tháng 3 phút 40 giây = 220 phút b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng 150 giây = 2 phút 30 giây c) 60 phút = 1 giờ 45 phút = giờ = 0,75 giờ 15 phút = giờ = 0,25 giờ 90 phút = 1,5 giờ d) 60 giây = 1 phút 90 giây = 1,5 phút 1 phút 30 giây = 1,5 phút 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập phép cộng. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều khiển các bước: - Mời 1 bạn đọc bài tập. - Thảo luận cách giải bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. BT3: 10 giờ 6 giờ 5 phút 9 giờ 48 phút 1 giờ 12 phút - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 ĐỊA LÍ Tiết 30 CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Ngày soạn: 9/04/2015 - Ngày dạy: 16/04/2015 I. MỤC TIÊU: - Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. - Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ), hoặc trên quả địa cầu. Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương. - BVMTBĐ (Toàn phần): Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa. Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người. Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học. - HS: SGK, phiếu tự đánh giá. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời các câu hỏi sau: + Bạn biết gì về châu Đại Dương? + Nêu đặc điểm nổi bậc của châu Nam Cực? - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 phút 10 phút 4 phút 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong các bài từ 17 đến 27 chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục trên thế giới. Trong tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về các đại dương trên thế giới. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu mỗi nhóm quan sát hình 1,2 SGK/130 và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các Đại dương trên thế giới. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Tên Đại dương Giáp với các châu lục Giáp với các Đại dương Thái Bình Dương Châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Châu Âu. Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực, Châu Phi. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương. Đại Tây Dương Châu Mĩ, Châu Á, Châu Đại Dương, Châu Nam Cực. Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương. Bắc Băng Dương Châu Mĩ, Châu Á, Châu Âu. Thái Bình Dương. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu về các Đại dương trả lời các câu hỏi sau: + Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất của từng đại dương? + Xếp các Đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích? + Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thực hiện các ý sau: + Nêu tên và tìm vị trí các đại dương trên (bản đồ), lược đồ? - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Thái Bình Dương, Ân Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Địa lí địa phương. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * CTHĐTQ điều khiển: - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. Đại Dương Diện tích (triệu km2) Độ sâu trung bình (m) Độ sâu lớn nhất (m) Ấn Độ Dương 75 3963 7455 Bắc Băng Dương 13 1134 5449 Đại Tây Dương 93 3530 9227 Thái Bình Dương 180 4279 11034 - Thực hành theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" SGK. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn và một số đặc điểm nổi bật của châu Đại Dương, Châu Nam Cực. IV. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 30 ĐẠO ĐỨC Tiết 30 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) Ngày soạn:
File đính kèm:
- Tuần 30.docx