Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- GV cho HS quan sát tranh.

- Mỗi vùng quê trên nước ta thường có những lễ hội văn hoá độc đáo. Đó là những sinh hoạt văn hoá của dân tộc được lưu giữ từ nhiều đời. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là một trong những lễ hội thể hiện nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.

- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.

- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.

- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyển trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

- Giúp đỡ HS luyện đọc.

- Theo dõi HS thi đọc.

- Nêu nhận xét.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

-Chuẩn bị bài sau: Tranh làng Hồ.

 

docx40 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 26 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. 
- Bài sau: Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải một số bài toán có nội dung thực tế.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 KHOA HỌC
Tiết 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
 Ngày soạn: 03/03/2015 - Ngày dạy: 10/03/2015
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
- Yêu thích tìm hiểu khoa học; khám phá thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: Hình trang SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện?
 + Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 104 SGK và cho biết.
+Tên cây, Cơ quan sinh sản của cây đó?
+ Cây phượng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Kết luận: Cây dong riềng và cây phượng đều là thực vật có hoa . Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể kết luận rằng hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 104 SGK và cho biết.
+ Làm thế nào để phân biệt được đâu là hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Hoa có cả nhị và nhuỵ cũng có hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 6 SGK trang 105 để biết được các bộ phận chính của hoa lưỡng tính.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Hoa có cả nhị và nhuỵ cũng có hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ.
 Một số cây có hoa đực riêng hoa cái riêng. Ở đa số cây khác, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy .
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thực hành theo nhóm, ghi kết quả vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 51 TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
 Ngày soạn: 04/03/2015 - Ngày dạy: 11/03/2015
I. MỤC TIÊU:
- Dựa theo Truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV viết tiếp lời đối thoại để hoàn
chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch đúng nội dung văn bản.
	- Biết phân vai đọc lại màn kịch.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức đề cao kỉ cương
phép nước. GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự tự tin; hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy kiểm tra, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Đọc lại đoạn đối thoại Thái sư Trần Thủ Độ.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng biện pháp viết tiếp lời đối thoại. sau đó, các em sẽ phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Chúng ta sẽ xem nhóm nào viết đoạn đối thoại hay nhất, đọc lại hoặc diễn màn kịch hấp dẫn nhất.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.. 
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, nét mặt, thái độ của họ lúc đó ra sao?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Thái sư Trần Thủ Độ, Phu nhân.
+ Cuộc trao đổi giữa Thái sư với Phu nhân.
+ Trần Thủ Độ: nghiêm nghị, giọng sang sảng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thực hành viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Tổ chức cho HS thi diễn màn kịch.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Trả bài văn tả người.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi diễn màn kịch.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp. Biết phân vai đọc lại màn kịch.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 TOÁN
Tiết 128 LUYỆN TẬP 
 Ngày soạn: 04/03/2015 - Ngày dạy: 11/03/2015
I. MỤC TIÊU:
	Giúp HS biết :
- Nhân, chia, số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tiễn.
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
a. 5 giờ 14 phút : 6
b. 49 phút 30 giây : 15
c. 6 giờ 15 phút 33 giây : 3
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết hôm nay chúng ta cùng luyện tập về tính nhân, chia số đo thời gian.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc bài tập 1 và 2 làm bài theo nhóm.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1.c) 7 phút 26 giây x 2 =14 phút 52 giây
 d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút
2a.( 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3 18 giờ 15 phút
 b. 3 giờ 40 phút + 2giờ 25 phút x 3 = 9 giờ 115 phút = 10 giờ 55 phút
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
3. Bài giải
Số sản phẩm làm trong hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là :
1 giờ 8 phút x 15 = 17(giơ)
Đáp số : 17 giờ
4) 4,5 giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút –1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
26 giờ 25 phút:5 < 2 giờ 40 phút +2 giờ 45 phút 
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 CHÍNH TẢ
Tiết 26 Nghe - viết: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
 Ngày soạn: 04/03/2015 - Ngày dạy: 11/03/2015
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả bài; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng
nước ngoài, tên ngày lễ.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, rèn chữ, giữ vở sạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
 2.- Ôn bài: (5 phút) 
- CTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau: 
+ Nhắc lại cách viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài.
+ Viết bảng: Sác-lơ Đác-uyn, A-đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, Ấn Độ..
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động và làm BT chính tả viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí VN.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. 
+ Có một số tên người, tên địa nước ngoài víêt giống như cách viết tên riêng VN. Đó là những tên riêng được âm theo âm Hán Việt.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?
- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.
4. Hoạt động thực hành:
- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.
- Đọc lại toàn bộ bài viết.
- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.
- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
- Bài sau: (Nhớ - viết): Cửa sông.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con.
- Xem cách trình bày bài viết ở SGK.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Rà soát lại bài đã viết cho hoàn chỉnh.
- 7 HS nộp bài cho GV nhận xét, số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: rèn luyện chính tả, giữ gìn sách vỡ sạch đẹp. Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 52 LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
 Ngày soạn: 05/03/2015 - Ngày dạy: 12/03/2015
I. MỤC TIÊU:
- Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.
- Bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
- Có ý thức thay thế từ ngữ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Làm BT1 và BT2 tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Truyền thống. 
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Các em đã được học về cách thay thế các từ ngữ liên kết câu. Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập về cách thay thế đó. Qua luyện tập, các em biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu, góp phần nâng cao hiệu quả làm bài của mình.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm.
+ Chỉ rõ người viết đã dùng từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
+ Chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ ngữ để thay thế.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
a/ Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
+Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương
+ Câu 2: Tráng sĩ ấy
+Câu 3: Người trai làng Phù Đổng
b/ Tác dụng của việc dùng từ thay thế: trách lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh động hơn, rõ hơn ý mà vẫn đảm bảo sự liên kết
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 2 phần luyện tập.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Chốt lại có thể thay thế các từ ngữ sau:
+ Câu 2: thay Triệu Thị Trinh bằng Người thiếu nữ họ Triệu.
+ Câu 3: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
+Câu 4: từ nàng thay cho Triệu Thị Trinh.
+ Câu 5: để nguyên không thay
+ Câu 6: người con gái vùng núi Quan Yên thay cho Triệu Thị Trinh.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Mở rộng vốn từ: Ttruyền thống
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 TOÁN
Tiết 129 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 05/03/2015 - Ngày dạy: 12/03/2015
I. MỤC TIÊU:
	- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. 
- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Tính: a) 3 giờ 14 phút x 3
 b) 36 phút 12 giây :3
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài tốn luyện tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
Bài 1:
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút 
b) 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ
c) 6 giờ 15 phút x 6
d) 21 phút 15 giây : 5
Bài 2: 
a.(2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ) x 3
 2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 3,4.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
3. Bài giải
Hường đến trước giờ hẹn : 
10 giờ 40 phút – 10 giờ 20 phút = 20 phút 
Hương phải đợi Hồng : 
20 phút + 15 phút = 35 phút
Khoanh vào B(35 phút).
 4. Bài giải
Thời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:
( 24 giờ – 22 giờ) + 6 giờ = 8 (giờ)
Đáp số : 8 giờ.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Vận tốc.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
 - KQ:
= 22 giờ 8 phút
= 21 ngày 6 giờ
= 36 giờ 90 phút = 37 giờ 30 phút
= 4 phút 25 giây
- KQ:
= 15 giờ 135 phút = 17 giờ 15 phút
= 11 giờ 75 phút = 12 giờ 15 phút
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26 	 ĐẠO ĐỨC
Tiết 26 EM YÊU HÒA BÌNH (tiết 1)
 Ngày soạn: 06/03/2015 - Ngày dạy: 13/03/2015
I. MỤC TIÊU:
	- Nêu được những điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hàng ngày.
- Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng
do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị; hợp tác; đảm nhận trách nhiệm; tìm kiếm và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ/ ý nghĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
+ Em hãy nêu những hiểu biết của mình về đất nước và con người Việt Nam?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:
- Yêu cầu cả lớp hát bài: “Trái đất này của chúng em ”và phát vấn. 
+ Loài chim nào là biểu tượng cho hòa bình ?
+ Bài hát muốn nói lên điều gì ? 
Vậy các em cùng tìm hiểu về những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em qua bài học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc truyện, thảo luận nhóm, suy nghĩ để trả lời các câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh ? 
- Quan sát các nhóm làm vi

File đính kèm:

  • docxTuần 26.1.docx