Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, Thầy sẽ giới thiệu với các em một cách liên kết mới. Đó là liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ. Để biết được thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ, chúng ta cùng đi vào bài học.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm.

+ Trong câu in nghiêng dưới đây, từ nào lặp lại từ đã dùng ở câu trước?

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận: Trong những từ in nghiêng từ lặp lại trong câu trước là từ đền.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- Yêu cầu HS đọc nội dung BT2, 3 rồi thực hiện theo nhóm.

- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận: Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. Nếu không có sự liên kết giữa 2 câu văn thì sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 2 phần luyện tập.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận: Các từ lần lượt cần điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.

- Bài sau: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 25 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt đọc phần ghi nhớ.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục ý thức sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu phù hợp khi nói, khi viết.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 TOÁN
Tiết 123 CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
 Ngày soạn: 2/3/2016 - Ngày dạy: 09/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Đổi: 1giờ = phút ; 1 phút = giây 
 1 thế kỉ = .năm
 0,75 ngày = giờ
 2 giờ 15 phút = giờ
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học toán hôm nay các em sẽ thực hiện phép cộng số đo thời gian.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc các ví dụ 1 và ví dụ 2 trả lời câu hỏi sau:
3 giờ 15 phút và 2 giờ 35 phút bằng bao nhiêu?
22 phút 58 giây và 23 phút 25 giây bằng bao nhiêu?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :
+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: + Cộng theo từng cột đơn vị. Trường hợp số đo thời gian theo đơn vị phút, giây lớn hơn 60 hoặc bằng 60 thì đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1. a/. 7 năm 9 tháng 
 + 5 năm 6 tháng
 12 năm 15tháng (15 tháng = 1năm 3 tháng)
 3 giờ 5 phút
 + 6 giờ 32 phút
 9 giờ 37 phút
2. Giải
Thời gian từ nhà đến viện bảo tàng:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Trừ số đo thời gian.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
1. b/. 3 ngày 20 giờ 
 + 4 ngày 15 giờ 
 7 ngày 35 giờ
 4 phút 13 giây
 + 5 phút 15 giây
 9 phút 28 giây
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 TẬP ĐỌC
Tiết 50 CỬA SÔNG
 Ngày soạn: 2/3/2016 - Ngày dạy: 09/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu ý nghĩa : Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha gắn bó. ( Thuộc 3, 4 khổ thơ).
- BVMT (Gián tiếp): Ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
	+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
+ Em hiểu câu ca dao sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhà thơ Quang Huy đến thăm một cửa sông với những hình ảnh rất đẹp. Ở đó là mênh mông một vùng sóng nước, là nơi biển tìm về với đất, là nơi cá tôm đẻ trứng, búng càng ... qua bài thơ Cửa sông.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Cửa sông cũng là một cái cửa nhưng khác mọi cái cửa bình thường. Cửa sông không có then, không có khoá. Tác giả đã sử dụng biện pháp chơi chữ giúp người đọc hiểu thế nào là cửa sông, cảm thấy cửa sông rất thân quen. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau: Nghĩa thầy trò.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nghĩa tình thuỷ chung, biết nhớ cội nguồn. Ý thức biết quý trọng và bảo vệ môi trường thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 49 TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết)
 Ngày soạn: 2/3/2016 - Ngày dạy: 09/03/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật.
	- Viết được bài văn đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài )rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn đề bài, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy kiểm tra, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Đọc lại một đoạn văn đã sửa chữa ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
20phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết TLV cuối tuần 24, các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật theo 1 trong 5 đề đã cho; đã trình bày miệng bài văn theo dàn ý đó.Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã lập thành một bài văn hoàn chỉnh.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc kĩ các đề trong SGK và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả lựa chọn của HS.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm bài viết.
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn đạt,  bài văn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra.
- Thu bài HS đã làm.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Tập viết đoạn đối thoại.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng mời các bạn tự làm bài.
- Làm bài vào nháp.
- Sửa chữa bài văn hoàn chỉnh rồi viết vào giấy kiểm tra.
- Cả lớp nộp bài đã làm cho GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 LỊCH SỬ
Tiết 25 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
 Ngày soạn: 2/3/2016 - Ngày dạy: 09/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp tết Mậu thân( 1968) , tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu tại Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến công.
- Học sinh tự hào về tinh thần tiến công của quân ta trong tết Mậu Thân 1968.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn và chọn mở con đường qua dãy Trường Sơn? Tuyến đường Trường Sơn có vai trò quan trọng như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- VàoTết Mậu Thân 1968,quân và dân miền Nam đồng loạt nổi dậy Tổng tiến công, tiêu biểu là cuộc tiến công vào Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.Trong bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về sự kiện lịch sử trọng đại này.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
-Kết luận : Trong giờ phút giao thừa thiêng liêng liêng xuân Mậu Thân 1968, khi Bác Hồ vừa đọc lời chúc mừng năm mới, cả Sài Gòn, cả Miền Nam đồng loạt trút lửa xuống đầu thù. Trận công phá vào Tòa Đại sứ Mĩ là một đòn sấm sét tiêu biểu của sự kiện Mậu Thân 1968.
 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Nêu diễn biến cuộc tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
+ Cùng với cuộc tiến công vào Sài Gòn, quân giải phóng đã tiến công những nơi nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Sài Gòn là trọng điểm của cuộc tấn công; quân ta đánh vào Sứ quán Mĩ, Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn, Đài phát thanh, Bộ tư lệnh Hải quân, sân bay Tân Sơn Nhất, Tổng nha Cảnh sát,  Cùng với cuộc tấn công vào Sài Gòn, quân giải phóng tiến công đồng loạt ở hầu hết khắp các thành phố, thị xã miền Nam như Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực hiện các ý sau: 
+ Cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động như thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
Quân giải phóng tiến công vào sứ quán
Mĩ ở Sài Gòn Tết Mậu Thân 1968
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Mời các bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Học sinh tự hào về tinh thần tiến công của quân ta trong tết Mậu Thân 1968.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 TOÁN
Tiết 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
 Ngày soạn: 3/3/2016 - Ngày dạy: 10/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; ý thức ham thích học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Tính: 4 phút 13 giây + 5 phút 15 giây 
 3 ngày 20 giờ + 4 ngày 15 giờ
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13
Phút
12
Phút
4
phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết học trước các em thực hiện phép cộng hai số đo thời gian, trong tiết học toán này chúng ta sẽ thực hiện phép tính ngược lại, đó là phép trừ số đo thời gian.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc các ví dụ 1 và ví dụ 2 trả lời câu hỏi sau:
15 giờ 55 phút trừ 13giờ 10 phút bằng bao nhiêu?
3 phút 20 giây trừ 2 phút 45 giây bằng bao nhiêu?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau :
+ Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Khi trừ các số đo thời gian cần thực hiện trừ các số đo theo từng loại đơn vị.
+ Khi thực hiện phép trừ các số đo thời gian mà số đo theo đơn vị thời gian nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì ta cần chuyển đổi 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1.a) 8 phút 13 giây 
 b) 32 phút 47 giây 
 c) 9 giờ 40 phú 
2. a) 20 ngày 4 giờ
 b)10 ngày 22 giờ
 c) 4 năm 8 tháng
5. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS khá, giỏi thi đua giải BT3.
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết thực hiện phép trừ số đo thời gian.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 KHOA HỌC
Tiết 50 ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiếp theo)
 Ngày soạn: 3/3/2016 - Ngày dạy: 10/03/2016
I. MỤC TIÊU:
	Ôn tập kiến thức về:
	- Các kiến thức phần năng lượng điện.
	- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
	- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi:
 + Nêu tính chất của các kim loại đã học.
 + Thế nào là sự biến đổi hoá học?
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
14 phút
12
phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Phần tiếp theo của bài Ôn tập: Vật chất và năng lượng sẽ giúp các em tiếp tục củng cố về các kiến thức phần Vật chất và năng lượng.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS quan sát hình 2/102 và thảo luận nhóm đôi suy nghĩ trả lời.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
a) Năng lượng cơ bắp của người.
b) Năng lượng chất đốt từ xăng.
c) Năng lượng gió.
d) Năng lượng chất đốt từ xăng.
e) Năng lượng nước.
g) Năng lượng chất đốt từ than đá.
h) Năng lượng mặt trời.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS Trò chơi "Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện".
+ Chia lớp thành 4 nhóm và chia bảng ra 4 cột, yêu cầu mỗi nhóm cử 5 bạn đứng trước bảng, tiếp sức với nhau ghi tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét, xác nhận kết quả và tuyên dương nhóm ghi nhiều và đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thực hành trò chơi theo yêu cầu của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 25 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 50 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI 
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
 Ngày soạn: 3/3/2016 - Ngày dạy: 10/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND Ghi nhớ).
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm được bài tập1 ở mục III).
- Có ý thức sử dụng cách thay thế từ ngữ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Làm lại bài tập của tiết Luyện từ và câu trước. 
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi đ

File đính kèm:

  • docTuan_25_VNEN.doc