Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Trong tiết Luyện từ và câu hôm nay, các em sẽ tiếp tục được mở rộng vốn từ: Trật tự – Anh ninh thông qua hệ thống bài tập. Từ đó các em có thể sử dụng những vốn từ vừa học vào học tập và vào hoạt động giao tiếp.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS đọc nội dung BT1 rồi thực hiện theo nhóm.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận: Ý đúng: b: An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

4. Hoạt động thực hành:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài tập 4.

- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Kết luận:

- Từ ngữ chỉ việc làm:

+Nhớ số điện thoại của cha mẹ.

+Nhớ số điện thoại của người thân.

+Kêu lớn để người thân biết.

+Chạy đến nhà người quen

+Đi theo nhóm, tránh chỗ tối.

+Không mở cửa cho người lạ v.v

- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức:

+Trường học, đồn công an, 113 ( công an thường trực chiến đấu), 114 ( công an phòng cháy chữa cháy), 115 ( đội tường trực cấp cứu y tế).

+ Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ an toàn cho mình: cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.

Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ.

- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.

 

doc49 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 24 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hân.
+Kêu lớn để người thân biết.
+Chạy đến nhà người quen
+Đi theo nhóm, tránh chỗ tối.
+Không mở cửa cho người lạ v..v 
- Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức:
+Trường học, đồn công an, 113 ( công an thường trực chiến đấu), 114 ( công an phòng cháy chữa cháy), 115 ( đội tường trực cấp cứu y tế)...
+ Từ ngữ chỉ người giúp đỡ em, bảo vệ an toàn cho mình: cha mẹ, ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ. 
- Bài sau: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Làm việc cá nhân vào vở BT.
- Trao đổi bài làm trong nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục ý thức giữ trật tự, yêu thích Tiếng Việt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 24 	 TOÁN
Tiết 118 GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
Ngày soạn: 24/02/2016 - Ngày dạy: 2/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Nhận dạng được hình trụ và hình cầu 
- Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu(Bài 1,2,3).
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1a, b.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
E.
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết hôm nay chúng ta cùng tìm cách tính thể tích hình lập phương.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Đưa ra một vài hộp có hình trụ: hộp sữa, hộp chè, ,quả bóng, quả địa cầu,, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:
+ Hãy gọi tên các hình này.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Hộp sữa, hộp trà có hình trụ.
+ Quả bóng, quả địa cầu có hình cầu.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 126 quan sát các hình vẽ trong bài, trả lời câu hỏi sau :
+ Hình trụ có mấy mặt đáy, các mặt đáy có hình gì ? Có mấy mặt bên.
+ Hình cầu là hình như thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: 
+ Hình trụ có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
+ Hình cầu là hình khối tròn.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Kết quả: 
1. Hình A, E. 2. Quả bóng bàn, viên bi.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Cho HS thi kể các vật có dạng hình trụ, hình cầu (BT3).
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Luyện tập chung.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* CTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
 Hộp sữa Hộp trà
 Quả bóng Quả địa cầu 
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 24 	 TẬP ĐỌC
Tiết 48 HỘP THƯ MẬT
 Ngày soạn: 24/02/2016 - Ngày dạy: 2/03/2016
I. MỤC TIÊU:	
- Hiểu được những hành động dũng cảm, mưu trí của anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- Giáo dục thái độ cảm phục và biết ơn những chiến sĩ tình báo cách mạng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi:
	+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê cho là có tội.
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15
phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Có những người trực tiếp cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. Nhưng cũng có những người tham gia cách mạng thầm lặng. Sự đóng góp của họ cho đất nước là rất lớn. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ qua bài tập đọc Hộp thư mật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. Người liên lạc đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất. Đó là một cột cây số bên đường, giữa cánh đồng vắng; đặt hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi dấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.
2. Muốn gửi tới chú Hai Long tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.
3. Chú dừng xe, tháo chiếc bu-gi ra xem nhưng mắt chú quan sát phía sau mặt đất tìm hộp thư mật. Một tay cầm bu-gi, một tay phẩy nhẹ hòn đá, nhẹ nhàng cạy đáy hộp vỏ thuốc đánh răng để lấy báo cáo, thay vào đó thư báo cáo của mình rồi trả vỏ hộp thuốc đánh răng về chỗ cũ...
4. Có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc vì cung cấp các thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời ngăn chặn, đối phó...
- Nội dung chính: Bài văn ca ngợi ông Hai Long và những người chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí, giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
-Chuẩn bị bài sau: Phong cảnh đền Hùng.
- Quan 
sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Trưởng nhóm điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật. Giáo dục thái độ cảm phục và biết ơn những chiến sĩ tình báo cách mạng.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 24 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 47 ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
 Ngày soạn: 24/02/2016 - Ngày dạy: 2/03/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Tìm được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK; bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK; giấy A3, bút dạ, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện yêu cầu sau:
+ Đọc lại một đoạn văn đã sửa chữa ở tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Lớp 4 các em đã học tả đồ vật.Trong tiết học này và tiết học sau các em sẽ ôn lại kiến thức về văn tả đồ vật.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc bài “Cái áo của ba” thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi sau :
+ Tìm trong bài các phần mở bài, thân bài, kết bài.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận:
.Mở bài:Từ đầumàu cỏ úa(MB kiểu trực tiếp) 
.Thân bài:Chiếc áo sờn vaicủa ba. 
.Kết bài:Phần còn lại (KB kiểu mở rộng)
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi sau :
+ Bài văn tả đồ vật có cấu tạo như thế nào ?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
- Kết luận: Bài văn tả cảnh đồ vật gồm 3 phần: 
- Mở bài: có thể mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp. 
- Thân bài: trước hết là tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi đi vào tả từng bộ phận.
- Kết bài: mở rộng hoặc không mở rộng.
+ Muốn tả một đồ vật, phải quan sát theo trình tự thích hợp bằng nhiều cách khác nhau (nhìn, nghe, sờ) chú ý phát hiện mỗi đồ vật có những đặc điểm riêng.
+ Có thể dùng biện pháp nhân hóa so sánh để giúp bài văn sinh động, hấp dẫn hơn 
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 rồi chọn đồ vật định miêu tả.
+ Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương đoạn văn viết hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
– Bài sau: Ôn tập về tả đồ vật (tiếp theo).
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Làm việc cá nhân vào vở.
- Lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Làm đúng bài tập thực hành, thể hiện khả năng hiểu một chuyện kể. Bồi dưỡng tính sáng tạo, chuyên cần trong lao động.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 24 	 LỊCH SỬ
Tiết 24 ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN
 Ngày soạn: 24/02/2016 - Ngày dạy: 2/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
- Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
- Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. BVMT (Liên hệ): Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau:
 + Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
 - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19 - 5 - 1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). Đường Trường Sơn có vai trò như thế nào? lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
+ Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn và chọn mở con đường qua dãy Trường Sơn?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
-Kết luận : Để đáp ứng nhu cầu chi viện sức người, vũ khí, lương thực,  cho miền Nam kháng chiến, ngày 19-5-1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Tuyến đường Trường Sơn có vai trò quan trọng như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí,  để miền Nam đánh thắng kẻ thù.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực hiện các ý sau: 
+ Việc Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa thế nào với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
- Kết luận: Hiện nay Đảng và Chính phủ ta đã xây dựng lại đường Trường Sơn, con đường giao thông quan trọng nối liền hai miền Nam - Bắc đất nước ta. Con đường đóng góp không nhỏ cho sự nghiệp xây dựng đất nước của dân tộc ta ngày nay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Chuẩn bị bài sau: Sấm sét đêm giao thừa.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
Đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Đường Trường Sơn trong kháng chiến chống Mĩ
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Mời các bạn lần lượt đọc phần ghi nhớ.
Một đoạn đường Trường Sơn ngày nay
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc. Vai trò của giao thông vận tải đối với đời sống.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 24 	 TOÁN
Tiết 119 LUYỆN TẬP CHUNG
 Ngày soạn: 25/02/2016 - Ngày dạy: 3/03/2016
I. MỤC TIÊU:
	- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành. 
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình tròn.
	- Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6 phút
20 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết hôm nay chúng ta cùng luyện tập về tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau nối tiếp từng bạn trong nhóm.
+ Muốn tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn ta làm như thế nào?
+ Viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
2a. Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của tam giác MKQ và KNP.
3. Bài giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 
3 x 4 : 2 = 6 (cm2) 
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Thể tích một hình.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 24 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 48 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
 Ngày soạn: 25/02/2016 - Ngày dạy: 3/03/2016
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng thích hợp..
- Làm được BT1.2, ở mục III.
- Có ý thức sử dụng câu ghép và nối câu ghép bằng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK, 6 phiếu ghi mục tiêu bài học.
- HS: SGK, phiếu tự đánh giá; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn thực hiện các yêu cầu sau:
+ Làm lại BT1, 4 của tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh. 
- GV nêu nhận xét kết quả ôn bài.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
13 phút
12phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Các em đã được học cách nối vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân – kết quả, chỉ điều kiện (giả thiết- kết quả)... Hôm nay, các em học thêm cách nối câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Bài học giúp các em biết tạo câu ghép mới bằng cặp từ hô ứng thích hợp.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
1. a) Ngày chưa tắt hẳn / trăng đã lên rồi. 
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra. 
c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
2. a) càng  càng 
b) mới ..đã ;chưa ..đã ;vừa ..đã 
c) bao nhiêu

File đính kèm:

  • docTuan_24_VNEN.doc
Giáo án liên quan