Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam

Hoạt động dạy

3. Hoạt động cơ bản:

a/. Gợi động cơ tạo hứng thú:

- Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta, có biết bao người con ưu tú của đất nước đã hy sinh anh dũng. Tuy họ đã hy sinh nhưng tấm lòng trung với nước của họ còn sáng mãi. Hôm nay, thầy sẽ giới thiệu với các em về một trong những tấm gương sáng đó qua bài chính tả Lương Ngọc Quyến.

- Ghi tựa bài lên bảng.

- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.

b/. Trải nghiệm:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT.

- Theo dõi HS trình bày.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

2/ Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang.

c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:

- GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó.

- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.

- Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết.

4. Hoạt động thực hành:

- Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở.

- Đọc lại toàn bộ bài viết.

- Nhận xét chữa bài viết của 7 HS.

- Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS.

5. Hoạt động ứng dụng:

- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.

- Nhận xét tuyên dương.

- Dặn dò.

- Bài sau: (Nhớ - viết) Thư gửi các học sinh.

 

doc48 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Phạm Thanh Lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình.
+ Nghề nghiệp là sự lựa chọn theo sở thích và năng lực của mỗi người. Con gái cũng có thể làm kĩ thuật giỏi, con trai cũng có khả năng trở thành những đầu bếp tài giỏi.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS thực hiện các ý sau: 
+ Các em hãy liên hệ trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ như thế nào? Sự đối xử đó có gì khác nhau? Sự khác nhau đó có hợp lí không?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có lời nhận xét hay.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Cư thể chúng ta được hình thành như thế nào?.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành.
- Thực hành cá nhân.
- Lần lượt giới thiệu trước lớp.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nhận ra sự cần thiết cần phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 02 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 03 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
 Ngày soạn: 25/08/2015 - Ngày dạy: 01/09/2015
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3).
	- Đặt câu được với một với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). HS khá giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
- Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK. 
- HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD.
- Tìm từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm“Việt Nam-Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”. Sau đó, các em sẽ luyện đặt câu với những từ ngữ xoay quanh chủ đề này. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài “Thư gửi các HS” và “Việt Nam thân yêu” thảo luận thaoo cặp tìm từ đồng nghĩa với Tổ quốc. 
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
 + Bài Thư gửi các HS: nước nhà, non sông.
+ Bài VN thân yêu: đất nước, quê hương.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm thêm từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2); Trong từ “Tổ quốc”, tiếng “quốc” có nghĩa là “nước”. Em hãy tìm thêm những từ chứa tiếng “quốc” (BT3). 
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: quê hương, đất nước, quốc gia, giang sơn, nước non . 
+ Những từ chứa tiếng “quốc”: quốc gia, quốc thiều, quốc phòng, quốc khánh, quốc sử , quốc huy , quốc kì , quốc tế , quốc ca
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải các bài tập 4.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Ví dụ:
a/ Việt Nam là quê hương của tôi. 
b/ Quê mẹ của em ở Cà Mau.
c/ Vùng đất Cần Thơ là quê cha đất tổ của chúng tôi/
d/ Bác tôi chỉ mong được về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
-Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Đặt câu được với một với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. Bồi dưỡng lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 02 	 TOÁN
Tiết 08 ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
 Ngày soạn: 26/08/2015 - Ngày dạy: 02/09/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số.
- Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau:
Tính:
a) ; 	 	b) 
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Vừa rồi chúng ta đã ôn tập phép cộng và phép trè 2 phân số. Hôm nay, các em tiếp tục ôn tập: Phép nhân và phép chia 2 phân số.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS thực hiện vào bảng con các phép tinh sau:
 x 
 : 
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
 x = : = x = 
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:
+ Muốn nhân (hoặc chia) hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số.
+ Muốn chia một phân số cho một phân số ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài 1 (cột 1,2 ); bài 2 ( a, b,c ); bài 3.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
Bài 1
a/ =
b/ 4 x 
 3 : 
Bài 2 
a) x = = = 
b) : = x = = 
c) x = = = 16
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
- Bài sau: Hỗn số.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
Bài 3
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
 (m2)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích của mỗi phần là:
 (m2)
Đáp số: m2
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 02 	 TẬP ĐỌC 
Tiết 04 SẮC MÀU EM YÊU
 Ngày soạn: 26/08/2015 - Ngày dạy: 02/09/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Thuộc lòng những khổ thơ em thích. HS khá, giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
- Giáo dục HS yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, con người và sự vật; ý thức bảo vệ những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Tranh minh họa trong SGK; bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15phút
11 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- GV cho HS quan sát tranh.
- Đất nước Việt Nam thân yêu của chúng ta có biết bao sắc màu tươi đẹp. Có màu đỏ của lá cờ Tổ quốc, màu vàng của cánh đồng lúa chín mênh mông, màu xanh của những cánh rừng bạt ngàn Màu sắc nào cũng đáng yêu đáng quí. Đó cũng chính là thông điệp mà nhà thơ Phạm Đình An muốn gửi đến chúng ta qua bài Sắc màu em yêu.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm.
- Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ 
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu ,
+ Gợi lên hình ảnh: lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, rừng núi ,
gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. 
+ Tình yêu của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Lòng dân.
- Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu các từ khó.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Cảm nhận tình yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, con người và sự vật; ý thức bảo vệ những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 02 	 TẬP LÀM VĂN
Tiết 03 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 	 Ngày soạn: 26/08/2015 - Ngày dạy: 02/09/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
- Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; vở BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc dàn ý của bài vă tả cảnh.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Trong TLV trước, các em đã trình bày dàn ý của bài tả cảnh một buổi trong ngày. Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu hai bài văn hay, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và thảo luận theo nhóm thực hiện theo ý sau:
+ Đọc thầm 2 bài văn và tìm những hình ảnh đẹp mà em thích.
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Tác giả đã quan sát rất kĩ để so sánh cây tràm thân trắng như cây nến.
+ Tác giả quan sát rất tinh tế để thấy lá tràm bắt đầu ngả sang màu úa giữa đám lá xanh rờn, dưới nắng mặt trời, lá tràm thơm ngát.
+ Tác giả quan sát rất kĩ để thấy bóng tối đến rất nhanh .
+ Tác giả so sánh bóng tối với bức màn mỏng, thứ bụi xốp.
+ Tác giả nhân hóa hương thơm trong vườn như con người, như em bé trốn mẹ đi chơi, rón rén bước ra, nhảy tung tăng.
* Kết luận:Tác giả đã lựa chọn chi tiết tả cảnh rất đặc sắc và sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng của từng cảnh vật.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 2 và làm việc cá nhân vào vở.
- Quan sát HS làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và tuyên dương HS viết hay.
Gợi ý:+ MB, hoặc KB cũng là một phần của dàn ý, song nên chọn viết một đoạn trong phần TB.
 + Viết một đoạn nhưng phải có câu mở đoạn,câu kết đoạn.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. 
– Bài sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu đề bài.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* Nhóm trưởng điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu trong SGK.
- Làm bài cá nhân vào nháp.
- Sửa chữa hoàn chỉnh rồi viết vào vở BT.
- HS lần lượt báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí. Cảm nhận vẻ đẹp của môi trường tự nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 02 	 LỊCH SỬ
Tiết 02 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC	
 Ngày soạn: 26/08/2015 - Ngày dạy: 02/09/2015
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh.
- Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện.
- Biết tôn trọng lịch sử; có ý thức đổi mới và sáng tạo phù hợp sự tiến bộ của xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.	
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi:
+ Sau khi băn khoăn, cân nhắc giữa lệnh vua và ý dân, Trương định đã quyết định? 
+ Tình cảm của nhân dân ta đối với Trương Định như thế nào?
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
15 phút
10 phút
4 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- YCHS quan sát tranh và nêu nội dung.
- Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường. Với mong muốn đó, Nguyễn Trường Tộ đã gửi lên vua Tự Đức nhiều bản điều trần mong muốn sự phồn thịnh của đất nước. Nội dung các bản điều trần đó thế nào? Nhà vua và triều đình có thái độ như thế nào?
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Nguyễn Trường Tộ sinh ra và lớn lên ở đâu?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi, ghi nhận.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Nguyễn Trường Tộ quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Thuở nhỏ, ông thông minh hiểu biết hơn người, được dân trong vùng gọi ông là “Trạng Tộ”.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và thực hiện các ý sau:
+ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó có được thực hiện không?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Nguyễn Trường Tộ đề nghị:
* Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước 
* Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế
* Xây dựng quân đội hùng mạnh
* Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng
+ Triều đình Nguyễn không cần thực hiện các đề nghị của Nguyễn Trường Tộ. Vua Tự Đức bảo thủ cho rằng những phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi.
4. Hoạt động thực hành:
- Yêu cầu HS tham khảo thông tin SGK và thực hiện các ý sau: 
+ Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
+ Trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,  còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng.
- Bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế.
-Quan sát tranh.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp tựa bài.
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành theo yêu cầu của GV.
- Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt đọc mục "Ghi nhớ" trong SGK.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tôn trọng lịch sử; có ý thức đổi mới và sáng tạo phù hợp sự tiến bộ của xã hội.
IV. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 02 	 TOÁN
Tiết 09 HỖN SỐ
 Ngày soạn: 27/08/2015 - Ngày dạy: 03/09/2015
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc,viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
- Vận dụng kiến thức trên làm đúng các bài tập.	
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK.
- HS: SGK; bộ đồ dùng học toán (như hình vẽ trong SGK).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui.
2.- Ôn bài: (5 phút)
- PCTHĐTQ mời 4 bạn thực hiện yêu cầu sau:
1) Tính:
a); 	b) c);	d) 
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12 phút
14 phút
3 phút
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: 
- Hỗn số là gì? Cách đọc và viết hỗn số như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Trải nghiệm:
- Yêu cầu HS lấy 3 hình tròn, cắt ghép như hình minh họa S/12 và trả lời câu hỏi:
+ Có bao nhiêu hình tròn?Ta viết thành số gì đẻ chỉ nó?
- Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
+ Có 2 hình tròn và hình tròn hay 2 + . Ta viết gọn là 2.
+ 2 gọi là hỗn số và đọc là: Hai và ba phần tư.
c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học:
- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+ Hỗn số gồm vó mấy phần? Kể ra.
+ Hãy so sánh phần phân số của hỗn số và 1.
+ Nêu cách đọc

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc