Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

Hoạt động dạy

A/ KTBC:1 hs nhắc lại ghi nhớ thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.

- Nhận xét

B/ Dạy-học bài mới

1) Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay chúng ta học bài Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu

2) Tìm hiểu bài (Phần phần xét)

- Gọi 1 hs đọc BT 1, tìm trạng ngữ cho câu

- Trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?

- Đặt câu hỏi cho loại trạng ngữ

- Để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu, chúng ta làm gì ?

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi nào ?

Kết luận: Ghi nhớ SGK

3) Luyện tập

Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài

- YC hs làm bài vào VBT, 2 hs làm việc trên phiếu,

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài , hs làm bài vào VBT

- Treo bảng phụ, 2 hs lên bảng làm bài.

 - Nhận xét chốt lại lời giải đúng

3.Củng cố – dặn dò

- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ

- Về học thuộc nội dung cần ghi nhớ

- Bài sau: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu

- Nhận xét tiết học

 

doc38 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
127(cuộn)
T rong tháng 12 cửa hàng bán được số mét vải là:
 50 x 129 = 6450 (m)
 Đáp số: 2100m; 6450m 
____________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 64: NGẮM TRĂNG, KHƠNG ĐỀ
I/ Mục tiêu: 
 - B­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ ng¾n víi giäng nhĐ nhµng, phï hỵp néi dung.
 - HiĨu néi dung (hai bµi th¬ ng¾n): Nªu bËt tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi, yªu cuéc sèng, kh«ng n¶n chÝ tr­íc khã kh¨n trong cuéc sèng cđa B¸c Hå (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK; thuéc mét trong hai bµi th¬).
 - Gi¸o dơc häc sinh häc tËp tÊm g­¬ng cđa B¸c 
TTHCM@: - Bài Ngắm trăng cĩ thấy Bác Hồ là người lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên.
	 - Bài Khơng đề cho thấy Bác Hồ là người yêu mến trẻ em.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Vương quốc vắng nụ cười 
- Gọi 4 hs đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười theo phân vai và nêu nội dung của chuyện.
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được học bài thơ của Bác Hồ: Bài ngắm trăng, Bác Viết khi bị giam trong tù cuả chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc. Bài không đề- Bác viết ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp( 1946 – 1954).Với hai bài thơ này, các em sẽ thấy Bác Hồ có phẩm chất rất tuyệt vời: luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn.
2) Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài
a) Luyện đọc 
- GV đọc diễn cảm bài thơ 
- Gọi hs đọc 
- HS đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả 2 bài
b) Tìm hiểu bài 
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
- Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
-Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ ?
TTHCM@: Câu thơ nào trong bài cho thấy Bác Hồ tả trăng với vẻ tinh nghịch?
 Giáo dục tinh thần yêu đời của Bác.
GV: Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt. Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như một người bạn tinh thần. Bác lạc quan, yêu đời, ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan.
- GV đọc bài Không đề 
- Gọi hs đọc to bài không đề 
- Bác Hồ sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ nào cho biết điều đó? 
- Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ?
TTHCM@: Bài thơ cho em biết Bác thường gắn bĩ với ai trong những lúc khơng bận việc nước?
- Qua lời tả của bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộn bề việc quân, việc nước, Bác vẫn sống rất bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
c.Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 bài thơ 
- GV treo bảng phụ chép sẵn 2 bài thơ 
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm và HTL bài thơ
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét tuyên dương 
3.Củng cố – dặn dò
- Gọi hs nêu nội dung bài 
- Về nhà đọc bài nhiều lần
- Bài sau: Vương quốc vắng nụ cười 
- 4 hs thực hiện 
- HS lắng nghe
- lắng nghe
- Vài hs đọc 
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc to trước lớp 
(HS CHT) - Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.
- lắng nghe
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
(HS HT) - Em thấy Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống , lạc quan trong cả những hoàn cảnh rất khó khăn.
“Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ”
- Lắng nghe 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc
( HS HT) - Bác sáng tác bài thơ này ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ; Những từ ngữ cho biết: đường non, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.
(HS HT) - Hình ảnh khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay, bàn xong việc quân, việc nước, Bác xánh bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau
- Bác thường gắn bĩ với thiếu nhi trong những lúc khơng bận việc nước.
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc
- nhận xét giọng đọc
- lắng nghe
- Vài Hs thi đọc HTL bài thơ 
- Hai bài thơ Nªu bËt tinh thÇn l¹c quan, yªu ®êi, yªu cuéc sèng, kh«ng n¶n chÝ tr­íc khã kh¨n trong cuéc sèng cđa B¸c Hå
_____________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ 
Tiết 32: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I/ Mục tiêu:
 - Nhận biết được vị trí của biển Đơng, một số vịnh, quần đảo, đảo lĩn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Tái Lan, quần đảo Hồng Sa, trường sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc.
 - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo.
 - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo:
 + Khai thác khống sản: dầu khí, cát trắng, muối.
 + Đánh bắt và nuơi trồng hải sản.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ Địa Lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về biển, đảo VN
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/KTBC:Thành phố Đà Nẵng
1) Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Tiết địa lí hôm nay chúng ta học bài biển,đảo và quần đảo.
Hoạt động 1: Vùng biển VN
- Y/c hs quan sát hình 1, đọc kênh chữ trong SGK, bản đồ và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi sau:
- Vùng biển của nước ta có đặc điểm gì ?
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ? 
- Biển Đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta ?
- GV treo bản đồ địa lí tự nhiên VN 
- GV chỉ lại trên bản đồ
- Y/c hs lên tìm trên lược đồ nơi có các mỏ dầu của nước ta.
- Gv xác định lại trên bản đồ 
Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông. Có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản
Hoạt động 2: Đảo và quần đảo
- Gv chỉ các đảo, quần đảo trên Biển Đông và y/c hs trả lời các câu hỏi :
- Thế nào là đảo, quần đảo?
- Nới nào ở biển nước ta có nhiều đảo nhất?
Kết luận: Không chỉ có vùng biển mà nước ta còn có rất nhiều đảo và quần đảo, mang lại lợi ích về kinh tế. Do đó, chúng ta cần phải khai thác hợp lí nguồn tài nguyên vô giá.
Hoạt động 3: Một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo
- Y/c hs quan sát hình 2, hình 3 thảo luận nhóm đôi trình bày một số nét tiêu biểu của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền Trung, vùng biển phía nam.
- Các đảo, quần đảo của nước ta có giá trị gì ? 
- Gv chỉ trên bản đồ VN và nêu đặc điểm, ý nghĩa kinh tế và quốc phòng của các đảo, quần đảo.
Kết luận:Nước ta có vùng biển rộng với nhiều đảo và quần đảo. Biển, đảo và quần đảo của nước ta có nhiều tài nguyên quý cần được bảo vệ và khai thác hợp lí.
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ 
- GV cho hs xem ảnh các đảo, quần đảo
- Bài sau: KHai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN 
- Nhận xét tiết học 
 hs trả lời 
- Đà Nẵng hấp dẫn khách du lịch bở có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước (còn gọi là Ngũ Hành Sơn), có bảo tàng chăm với những hiện vật của người cỏâ xưa.
- HS lắng nghe
- Hs quan sát và đọc mục 1 SGK 
( HS CHT) - Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một bộ phận của Biển Đông
(HS HT) - Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp,nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển.
( HS HT )- Phía bắc có vịnh Bắc Bộ, phía nam có vịnh Thái Lan 
- 2 hs Chỉ vịnh Bắc Bộ,vịnh Thái Lan trên lược đồ
- Quan sát 
- 2 hs lên bảng xác định 
- Theo dõi 
- HS quan sát và trả lời.
( HS HT) - Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi là quần đảo.
( HS HT ) - Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nơi có nhiều đảo nhất của nước ta.
- Lắng nghe 
- HSquan sát 
- Thảo luận nhóm cặp
- Đại diện nhóm trình bày 
+ Vùng biển phía Bắc: Các đảo lớn như cái Bầu, Cát Bà có dân cư đông đúc, nghề đánh bắt cá khá phát triển.
+ Vùng biển miền Trung: có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa.
+Vùng biển phía nam: có đảo Phú Quốc và côn Đảo - Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản, dịch vụ du lịch.
(HS HT) - Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản Thiên nhiên thế giới.
- Quan sát lắng nghe
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
_________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 32: KINH THÀNH HUẾ 
I/ Mục tiêu: 
- Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế:
 + Với cơng sức với hang chục triệu vạn dân và lính sau hang chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ song Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ.
 + Sơ đồ về cấu trúc về kinh thành: thành 10 của chinh ra, vào, nằm gi ữa kinh thành là Hồng thành; các lăng tẩm của các vua nh à Nguy ễn. Năm 1993, Huế được cơng nhận là di sản Văn hố thế giới.
II/ Đồ dùng học tập:
 - Hình trong sgk phóng to(nếu có)
 - Phiếu học tập của hs 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/KTBC: Nhà Nguyễn thành lập
1) Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
2) Điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình? 
- Nhận xét, cho điểm 
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn được thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về di tích lịch sử này.
2) Bài mới: 
 Hoạt động 1: Quá trình xây dựng Kinh thành Huế 
- Gọi 1 hs đọc to đoạn “Nhà Nguyễn.Các công trình kiến trúc”
- Y/c hs mô tả về kinh thành Huế
Kết luận: Kinh thành Huế do Nguyễn Aùnh khởi xướng, dân và quân lính kì công xây dựng. Đây là kinh thành độ sộ và đẹp nhất nước ta thời Nguyễn.
 Hoạt động 2: Vẻ đẹp của Kinh thành Huế 
- YC HS quan sát hình 1 SGK / 67 .Thảo luận nhóm đôi tìm hiểu về nét đẹp của kinh thành Huế
Kết luận : Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11- 12 – 1993, UNESCO đã công nhận Huế là một di sản Văn hoá thế giới.
C/ Củng cố – dặn dò
- 1 hs đọc lại ghi nhớ
- Bài sau: Ôn tập 
- Nhận xét tiết học
- 2 hs trả lời 
1) Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn. 
2) Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng. Ngoài ra nhà Nguyễn còn ban hành một bộ luật mới gọi là bộ luật Gia Long. Bộ luật Gia Long bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua. Điều này cho thấy các vua nhà Nguyễn kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình. 
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm 
- Vài hs mô tả sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế theo thông tin trong SGK 
- Lắng nghe 
- HS thảo luận theo cặp 
- HS trình bày (HS HT)
 Cửa chính vào Hoàng thàng gọi là Ngọ Môn. Tiếp đến là hồ sen, ven hồ là làng cây đại. Một chiếc cầu bắc qua hồ dẫn đến điện Thái Hoà nguy nga tráng lệ. Điện Thái Hoà là nơi tổ chức các cuộc lễ lớn. Quanh năm điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc.
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
___________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 32: KHÁT VỌNG SỐNG
I/ Mục tiêu: 
 - Dùa theo lêi kĨ cđa GV vµ tranh minh ho¹ (SGK), kĨ l¹i ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn Kh¸t väng sèng râ rµng, ®đ ý (BT1); b­íc ®Çu biÕt kĨ l¹i nèi tiÕp toµn bé c©u chuyƯn (BT2).
 - BiÕt trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa cđa c©u chuyƯn (BT3).
 - Gi¸o dơc HS ý chÝ v­¬n lªn, phÊn ®Êu trong cuéc sèng. 
KNS*: 	- Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
	- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
	- Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh hoạ truyện trong bộ ĐDDH 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi 2 hs kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đã tham gia
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1) Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện Khát vọng sống rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn – đơn. Câu chuyện sẽ giúp các em biết: khát vọng sống mãnh liệt giúp con người chiến thắng đói khát, thú dữ, cái chết như thế nào.
2) GV kể chuyện
- Gv kể 2 lần: Lần 2:Kết hợp chỉ tranh minh họa 
c) Hướng dẫn HS kể chuyện,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
KNS*: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
 KC trong nhóm
- Câu chuyện gồm 6 bức tranh , mỗi tranh ứng với một đoạn, các em thảo luận nhóm 6, mỗi em trong nhóm sẽ kể một tranh. Sau đó cùng thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện
 KC trước lớp 
KNS*: - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
- Y/c 1 nhóm 6 hs , mỗi em kể lại 1 tranh, nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện
- Y/c 1 nhóm 6 hs, mỗi em 2 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Y/c 1 nhóm 6 hs, mỗi kể 3 tranh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện có sử dụng tranh minh hoạ và nói ý nghĩa câu chuyện
- Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện không sử dụng tranh.Y/c 1 vài em đặt câu hỏi cho bạn vừa kể.
- Nhận xét tuyên dương những bạn kể chuyện hay
C/ Củng cố – dặn dò 
- Về nhà kể chuyện cho người thân nghe
- Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
- Nhận xét tiết học
- 2 hs kể
-lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi, quan sát 
- HS kể chuyện theo nhóm 6
- 6 hs kể chuyện
- 6 hs thực hiện 
- 6 hs kể chuyện
- 1 hs kể 
+ Ý nghĩa: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ chiến thắng cái chết.
- 1 hs kể 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện?
+ Vì sao con gấu không xông vào con người ,lại bỏ đi? (Vì nó thấy con người không cử động ) 
+ câu chuyện này muốn nói vơi chúng ta điềugì? (khát vọng sống của con người) 
	______________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 159: ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu: 
 Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (chọn 3 trong 5 ý), bài 4 (a, b), bài 5. Bài 2* dành cho HS HT.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-B¶ng phơ vÏ h×nh bµi 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về phân số.
B/ Ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài , nối tiếp nhau trả lời 
*Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào sgk,1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào bảng.
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào vở. 
- Chấm điểm,nhận xét đánh giá
Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1.
- Hãy so sánh hai phân số 1/3; 1/6 với nhau.
- Hãy so sánh hai phân số 5/ 2; 3/1 với nhau.
- Y/c hs nối tiếp nhau trả lời
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà ôn tập thêm về phân số 
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau trả (HS CHT)
+ Hình 3 là hình có phần tô màu biểu thị phân số 2/5 , nên khoanh vào câu C
*- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào sgk
- 1 hs lên bảng sửa bài (HS HT)
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào bảng 
- Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử và mẫu số của phân số đã cho cùng một STN khác 1.
; ; 
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở 
a) 
b) 
- 1 hs đọc đề bài
- BT y/c chúng ta sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
+ Phân số bé hơn 1 là :1/3; 1/6
+ Phân số lớn hơn 1 là : 5/2; 3/2
- Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Nên 1/3 >1/6
- Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy 5/ 2 > 3/ 2
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 63: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
 - NhËn biÕt ®­ỵc: ®o¹n v¨n vµ ý chÝnh cđa ®o¹n trong bµi v¨n t¶ con vËt, ®Ỉc ®iĨm h×nh d¸ng bªn ngoµi vµ ho¹t ®éng cđa con vËt ®­ỵc miªu t¶ trong bµi v¨n (BT1). 
 - B­íc ®Çu vËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh con vËt (BT2), t¶ ho¹t ®éng (BT3) cđa mét con vËt em yªu thÝch. 
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Aûnh trong sgk, ảnh một số con vật khác
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:2 hs đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống (BT3 TLV trước)
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn trước chúng ta đã luyện tập miêu tả con vật.Tiết TLV hôm nay chúng ta học bài Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật.
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, y/c hs quan sát ảnh minh hoạ con tê tê. Gv nêu câu hỏi, hs suy nghĩ trả lời.
 a) Phân đoạn bài văn trên và nêu nội dung chính của từng đoạn
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
- Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, giới thiệu tranh, ảnh một số con vật để HS tham khảo.
- Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích,viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật, chú ý chọn tả những đặc điểm riêng, nổi bật. Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết TLV tuần 31.
- YC hs trình bày kết quả.
- Nhận xét,sữa chữa.
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, Y/c hs làm bài vào VBT
- Quan sát hoạt động của con vật mình yêu thích.Viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật,cố gắng chọn tả những đặc điểm lí thú.
+ Nên tả hoạt động của con vật các em vừa tả ngoại hình của nó ở BT 2.
- YC hs trình bày 
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm lại BT2,3
- Bài sau: Luyện tập xây dựng MB, KB trong bài văn miêu tả con vật 
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc 
- lắng nghe
- Cả lớp theo dõi sgk, quan sát ảnh con tê tê.
- HS suy nghĩ, nối tiếp nhau trả lời 
- Đoạn văn trên gồm 6 đoạn (HS CHT)
+ Đoạn 1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê.
+ Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy của con tê tê.
+ Đoạn 3: Miêu tả miệng,hàm,lưỡi của con tê tê và cách tê tên săn mồi.
+ Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
+ Đoạn 5: Miêu tả nhược điểm của tê tê.
+ Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
( HS HT ) - Các bộ phận ngoại hình được miêu tả : bộ vảy- miệng, hàm, lưỡi –b

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 32 NH 20142015.doc