Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

Hoạt động dạy

A/ KTBC: Đường đi Sa Pa

1) Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?

2) Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Bài thơ Trăng ơi.từ đâu đến? là những phát hiệ về trăng rất riêng, rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa. Các em hãy đọc bài thơ để biết về sự độc đáo, ngộ nghĩnh của nhà thơ về ông trăng tròn.

2) HD đọc và tìm hiểu bài

a) Luyện đọc:

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của bài

+ Lượt 1: HD hs đọc đúng câu: Trăng ơi.//từ đâu đến?

. HD luyện phát âm: trăng tròn, Cuội, soi vàng góc sân.

+ Lượt 2: giải nghĩa từ diệu kì

- Bài đọc với giọng như thế nào?

- YC hs luyện đọc theo cặp

- Gọi 1 hs đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm

b) Tìm hiểu bài

- YC hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trong hai khổ tho đầu, trăng được so sánh với những gì?

- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

- YC hs đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo, trả lời: Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì? những ai?

- Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.

- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?

Kết luận: Bài thơ không những cho chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo, gần gũi của trăng mà còn cho thấy tình yêu quê hương đất nước tha thiết của tác giả.

c) HD đọc diễn cảm và HTL

- Gọi hs đọc lại 6 khổ thơ của bài

- YC hs lắng nghe, theo dõi, tìm những từ ngữ cần nhấn giọng trong bài

- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn

+ GV đọc mẫu

+ YC hs luyện đọc theo cặp

+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm

+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt

- YC hs nhẩm HTL bài thơ

- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt.

 Trăng ơi.//từ đâu đến?

 Hay từ cánh đồng xa

 Trăng hồng như quả chín

 Lửng lơ lên trước nhà.

 Trăng ơi.// từ đâu đến?

 Hay biển xanh diệu kì

C/ Củng cố, dặn dò:

 - Em thích hình ảnh thơ nào nhất trong bài ? Vì sao?

- Chốt lại: Bài thơ là phát hiện độc đáo của nhà thơ về vầng trăng-vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ em.

- Về nhà HTL bài thơ.

- Bài sau: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất.

 

doc47 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ , những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. 
- Lắng nghe 
(HS HT)- Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. 
- Lắng nghe 
- 6 hs đọc lại 6 khổ thơ 
- Lắng nghe, trả lời: từ đâu đến?, hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. 
+ Lắng nghe 
+ Luyện đọc theo cặp
+ Vài hs thi đọc diễn cảm 
+ Nhận xét 
- Nhẩm bài thơ
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi.
 Trăng ơi...// từ đâu đến?
 Hay từ một sân chơi 
 Trăng bay như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời. 
+ Em thích hình ảnh trăng hồng như quả chín lửng lơ treo trước nhà. Vì mỗi lần chơi dưới ánh trăng, ngẩng đầu nhìn trăng đẹp như quả chín hồng trên cây. 
+ Em thích hình ảnh trăng bay như quả bóng/bạn nào đá lên trời. Vì chúng em rất hay chơi đá bóng. Trong đêm rằm, trăng tròn như trái bóng. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, thực hiện 
______________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ 
Tiết 29: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
 Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch của đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu cơng nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đĩng mới, sửa chữa tàu thuyền. 
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Tranh, ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung. 
- Đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
1) Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐBDH miền Trung?
2) Giải thích vì sao người dân ở ĐBDH miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Hoạt động du lịch
- YC hs quan sát hình 9 SGK/141 và đọc nội dung hình. 
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp của bãi biển Nha Trang để làm gì? 
- Gọi hs đọc mục 3 SGK/141
- Dựa vào mục 3 và liên hệ thực tế hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết. 
- Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? 
- Điều kiện phát triển du lịch ở ĐB DHMT có tác dụng gì đối với đời sống người dân? 
Kết luận: Điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi,...) sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, tăng thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực). 
* Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp 
- YC hs quan sát hình 10 và đọc nội dung hình
- Liên hệ bài trước, các em hãy giải thích lí do vì sao ở ĐBDHMT có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? 
- Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. 
- Các em cho biết đường, bánh kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì? 
- Các em hãy quan sát hình 11 SGK/142 thảo luận nhóm đôi cho biết một số công việc để sản xuất đường từ cây mía. 
- YC hs quan sát hình 12 và đọc nội dung hình 
* Hoạt động 5: Lễ hội
- Gọi hs đọc mục 5 SGK/144
- YC hs quan sát hình 13 SGK và mô tả khu Tháp Bà
- Trong lễ hội Tháp Bà có những hoạt động nào? 
- Người dân tập trung lại khu Thác Bà để làm gì? 
Kết luận: Người dân ở ĐBDH MT cũng có rất nhiều lễ hội truyền thống góp phần thu hút khch du lịch.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức trò chơi: thi điền đúng, nhanh
- Treo 3 phiếu lên bảng, YC 3 dãy cử 3 bạn lên thi điền kết quả vào sau mũi tên. 
- Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK 
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Thành phố Huế 
- 2 hs tr lời 
1) Vì ở ĐBDH miền Trung có điều kiện tương đối thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc
2) Vì ở ĐBDH miền Trung có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, có đất pha cát, nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc trồng lúa, làm muối và trồng mía, lạc. 
- Lắng nghe 
(HS CHT)- Để làm các hoạt động dịch vụ du lịch, địa điểm vui chơi, khách sạn...
- 1 hs đọc to trước lớp 
- bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế), Mĩ Khê, Non Nước (Đà Nẵng), Nha Tranh (Khánh Hoà), Mũi Né (Bình THuận)
(HS HT)- Vì nơi đây có nhiều bãi biển đẹp, nhiều địa điểm vui chơi thích hợp cho việc tham quan, nghỉ mát. 
- Người dân có việc làm ổn định, tăng thu nhập làm giàu cho gia đình. 
- Lắng nghe 
- Xưởng sửa chữa tàu 
- Vì do có nhiều tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách đến ĐBDHMT nên cần có nhiều xưởng để sửa chữa tàu thuyền. 
- Lắng nghe
- Cây mía 
(HS CHT) - Thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày
. Thu hoạch mía
. Vận chuyển mía
. Sản xuất đường thô (làm sạch, ép lấy nước) 
. Sản xuất đường kết tinh (quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng) 
. Đóng gói sản phẩm. 
- Đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất.
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp, có đỉnh nhọn, được xây từ rất lâu rồi và vẫn còn tồn tại tới ngày nay. 
- Văn nghệ, thi múa hát, thể thao: bơi thuyền, đua thuyền. 
(HS HT) - Để ca ngợi công đức Nữ thần và cầu chúc một cuộc sống b ình yên, ấm no, hạnh phúc. 
- Lắng nghe 
- Cử 3 bạn lên thực hiện 
+ Bãi biển, cảnh đẹp Địa điểm du lịch, nghỉ mát.
+ Đất cát pha, khí hậu nóng sản xuất đường
+ Biển, đầm phá, sông có nhiều cá tôm tàu đánh bắt thuỷ sản, xưởng sửa chữa tàu. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
______________________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 29: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (Năm 1789)
I/ Mục tiêu: 
 Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng ta chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
 + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn cơng đồn đánh Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
 + Nêu cơng lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II/ Đồ dùng học tập:
- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 
1) Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc vào năm nào? để làm gì? 
3) Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long. 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Hàng năm, cứ đến ngày mùng 5 Tết, ở gò Đống Đa Hà Nội nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và các chiến binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh. Bài học hôm nay, cơ cùng các em tìm hiểu về trận chiến thắng chống quân Thanh xâm lược. 
2) Bài mới:
- GV trình bày nguyên nhân của việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc: Phong kiến Phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. Chính vì thế Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để đánh quân Thanh. 
 * Hoạt động 1: Diễn biến của trận Quang Trung đại phá quân Thanh
- Trên bảng nhĩm cơ đã ghi các mốc thời gian, dựa vào các thông tin trong SGK, các em hãy thảo luận nhóm 4 điền các sự kiện chính tiếp vào (...) để hoàn thành phiếu. 
- Dựa vào kết quả làm việc và kênh hình trong SGK, các em hãy thuật lại trong nhóm diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. 
Kết luận: Trong vòng 15 ngày, nghĩa quân của Nguyễn Huệ đã đánh tan quân Thanh ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa đem về chiến thắng vẻ vang cho quân ta.
* Hoạt động 2: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quan Trung. 
 - Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? 
- Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ? 
- Tại trận Ngọc Hồi , nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta? 
Vậy, theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh? 
Kết luận: Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy nên ta đã giành đại thắng . Trưa ngày mùng 5 tết, vua Quang Trung ngồi trên lưng voi, áo bào sạm đen khói súng, đi đầu đại quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò. Ngày nay, cứ đến ngày mùng 5 tết, ở Gò Đống Đa nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/63
- Về nhà xem lại bài, kể lại trận đánh quân Thanh của vua Quang Trung cho người thân nghe.
- Bài sau: Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung. 
- 3 hs trả lời 
1) Nguyễn Huệ ke'o quân ra Bắc vào năm 1786 để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. 
3) Nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt. 
-Lắng nghe 
-Lắng nghe 
- Lắng nghe, nhận bảng nhĩm, thảo luận nhóm 4 
* Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân 1789 ... (Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp (Ninh Bình). Quân sĩ được lệnh ăn Tết trước, rồi chia thành 5 đạo quân tiến ra Thăng Long. 
* Đêm mồng 3 Tết năm kỉ Dậu 1789...(Quân ta kéo sát tới đồn Hà Hồi mà giặc không hề biết. Vào lúc nửa đêm, quân ta vây kín đồn Hà Hồi, Quang Trung bắc loa gọi. Tướng sĩ dạ rầm trời. Quân Thanh trong đồn hoảng sợ xin hàng. 
* Mờ sáng mùng 5... (tết, quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, quân Thanh bắn đại bác ra dữ dội, khói lửa mù mịt. Cuộc chiến diễn ra ác liệt, quân giặc chết nhiều vô kể. Đồn Ngọc Hồi bị mất, quân thanh bỏ chạy về Thăng Long . Cùng tờ mờ sáng ngày mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử, Tôn Sĩ Nghị hoảng sợ cùng đám tàn quân vượt sông Hồng chạy về phương Bắc. Quân ta toàn thắng. 
- 1-2 hs thuật lại diễn biến của sự kiện 
(HS HT)
- Lắng nghe 
(HS CHT) - Nhà vua phải cho quân hành bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc. 
(HS HT) - Nhà vua chọn đúng Tết Kỉ Dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn Tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh, xa nhà lâu ngày, vào dịp Tết chúng sẽ uể oải, nhớ nhà, tinh thần sa sút. 
(HS HT) - Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn, lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người một tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta. 
(HS HT)- Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
_____________________________________________________
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 29: ĐƠI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG 
I/ Mục tiêu: 
 - Dựa vào kể của giáo viên và tranh minh họa (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp tồn bộ câu chuyện Đơi cánh của Ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bộ tranh ĐDDH
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
A/ Giới thiệu bài: Ông cha ta thường nói: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng mà các em nghe kể hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về câu tục ngữ này.
 Trước khi nghe kể chuyện, các em hãy quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC trong SGK/106 
B/ Bài mới:
a) GV kể chuyện
- Lần 1 giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa 
b) Hd hs kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* Tái hiện chi tiết chính của truyện
- Mỗi tranh minh họa cho 1 chi tiết chính của truyện, các em trao đổi với bạn cùng bàn kể lại chi tiết đó bằng 1-2 câu
- Gọi hs phát biểu ý kiến 
c) Gọi hs đọc y/c của BT1,2
d) Các em dựa vào các chi tiết chính của truyện, thực hành kể chuyện trong nhóm 6, mỗi em kể 2 tranh nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. Sau đó từng em kể toàn chuyện, cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
đ) Thi kể chuyện trước lớp 
- Một vào nhóm hs thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh.
- Gọi vài hs thi kể toàn bộ câu chuyện, mỗi em kể xong nói ý nghĩa câu chuyện.
- YC hs lắng nghe, chất vấn với bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?
- Chính vì thế mà có câu tục ngữ: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. 
- Gọi hs nhắc lại 2 câu tục ngữ
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Đọc trước yc và gợi ý của tiết KC tuần 30 
- Lắng nghe 
- Quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe, làm việc nhóm đôi 
- Lần lượt phát biểu 
1) Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
2) Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi. Đại Bàng bảo nó: Muốn có cánh phải đi tìm, đừng suốt ngày qunh quẩn cạnh mẹ. 
3) Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa cùng Đại Bàng.
4) Sói Xám ngáng đường Ngựa Trắng.
5) Đại Bàng Núi từ trên cao lao xuống, bổ mạnh vào trán Sói, Cứu Ngựa Trắng thoát nạn.
6) Đại Bàng sải cánh. Ngựa Trắng thấy bốn chân mình thật sự bay như Đại Bàng. 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm 6
- Một vài nhóm thi kể trước lớp
- Vài hs thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện
- Trao đổi về câu chuyện 
+ Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng Núi? (Vì nó mơ ước có được đôi cánh giống như Đại Bàng)
+ Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? (Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng nhiều hiểu biệt, làm cho Ngựa Trắng bạo dạn hơn; làm cho bốn vó của Ngựa Trắng thật sự trở thành những cái cánh) 
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Vài hs nhắc lại 
- Lắng nghe, thực hiện 
____________________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 144: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu: 
 - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ.
 - Biết nêu bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ theo sơ đồ cho trước.
 Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 4, bài 2* dành cho HS hồn thành
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em tiếp tục luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ, nêu các bước giải 
- Yc hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (phát phiếu cho 2 nhóm)
- Gọi hs lên dán phiếu nêu các bước giải và trình bày. 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài 
- Yc hs làm vào vở 
- Chấm bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra 
- Nhận xét
Bài 4: Vẽ sơ đồ lên bảng
- YC hs nhìn vào sơ đồ, suy nghĩ sau đó đọc đề toán mình đặt trước lớp. 
- Chọn một vài đề toán, cùng hs phân tích, nhận xét
- YC hs tự giải bài toán mình đặt, gọi một vài em lên bảng giải 
- Cùng hs nhận xét kết luận bài giải đúng 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài toán đã làm ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung 
- Nhận xét tiết học 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài (HS CHT)
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm số thứ hai
+ Tìm số thứ nhất 
- Tự làm bài
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2 (phần) 
 Số thứ hai là: 
 30 : 2 = 15 
 Số thứ nhất là:
 30 + 15 = 45 
 Đáp số: số thứ nhất: 45 
 Số thứ hai: 15 
- 1 hs đọc đề bài (HS HT)
- Giải bi toán trong nhóm đôi
- Dán phiếu, nêu các bước giải và trình bày 
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
 Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/5 số thứ hai 
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 1 = 4 (phần) 
 Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 
 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 
 Đáp số: Số thứ nhất: 15; số thứ hai: 75 
- 1 hs đọc đề bài 
- (HS HT) Tự làm bài , 1 hs lên bảng giải 
 Hiệu số phần bằng nhau:
 4 - 1 = 3 (phần) 
 Số gạo nếp là: 
 540 : 3 = 150 (kg) 
 Số gạo tẻ là:
 540 + 180 = 720 (kg) 
- Quan sát
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán
-(HS HT) Lần lượt đọc đề toán trước lớp 
- Tự làm bài, 1 vài em lên bảng giải 
________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 57: LUYỆN TẬP TĨM TẮT TIN TỨC
I/ Mục tiêu: 
 Biết tĩm tắt một tin đã cho bằng một hoặc hai câu và đặt tên cho bản tin đã tĩm tắt (BT1, BT2); bước đầu biết tự tìm tin trên báo thiếu nhi và tĩm tắt tin bằng một vài câu (BT3).
 KNS*: - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
	 - Ra quyết định tìm kiếm các lựa chọn.
	 - Đảm nhận trách nhiệm.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một vài bảng nhĩm cho hs làm BT1,2,3
- Một số tin cắt từ báo nhi đồng, TNTP
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC:
- Thế nào là tóm tắt tin tức?
- Nêu cách tóm tắt tin tức? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ áp dụng cách tóm tắt tin tức đã học để luyện tập thực hành tóm tắt tin tức. 
2) HD luyện tập
Bài 1,2: Gọi hs đọc nội dung
 KNS*: - Tìm và xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu.
- Các em quan sát tranh minh họa ở BT1 để h

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 29 NH 20142015.doc