Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú

A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp

- Gọi hs đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ trong BT1, nêu 1 trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ

- Gọi 1 hs làm BT3

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài:

- Các em đã được học những kiểu câu kể nào? Cho ví dụ về từng loại.

- Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình thế nào?

- Các câu mà người ta thường dùng để tự giới thiệu về mình hoặc về người khác thuộc kiểu câu kể Ai thế nào? Các em cùng tìm hiểu kiểu câu này qua bài học hôm nay.

2) Tìm hiểu ví dụ:

- Gọi hs đọc y/c

Bài 1, 2: Gọi hs đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn

- Trong 3 câu trên, câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi?

- Treo bảng kết quả đúng, gọi hs đọc lại

Bài 3: Gọi hs đọc y/c

- Hướng dẫn: Để tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Các em hãy gạch 1 gạch dưới nó, để tìm bộ phận trả lời câu hỏi là gì? Các em gạch 2 gạch, sau đó đặt các câu hỏi.

- Ví dụ: Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta?

+ Đây là ai?

- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để làm BT này.

- Dán 2 tờ phiếu đã viết 3 câu văn

- Chốt lại lời giải đúng

 Ai ?

Đây

Bạn Diệu Chi

Bạn ấy

- Các câu giới thiệu và nhận định về bạn Diệu Chi ta là kiểu câu kể Ai là gì?

- Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì? trả lời cho những câu hỏi nào?

Bài 4: Gọi hs đọc yêu cầu

- Các em hãy suy nghĩ, so sánh và xác định sự khác nhau giữa kiểu câu Ai là gì? với hai kiểu câu Ai làm gì?, Ai thế nào?

+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận nào trong câu?

+ Bộ phận Vn khác nhau thế nào?

- Câu kể Ai là gì? gồm có những bộ phận nào? chúng có tác dụng gì?

- Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì?

Kết luận: Phần ghi nhớ SGK/ 57

- Gọi hs đọc lại

3) Luyện tập:

Bài 1: Gọi hs đọc yc và nội dung bài

- Nhắc nhở: Trước hết các em phải tìm đúng câu kể Ai là gì? trong các câu đã cho. Sau đó nêu tác dụng của câu tìm được. Các em trao đổi nhóm đôi để làm BT này.

- Dán 3 bảng nhĩm, gọi hs lên bảng gạch dưới những câu kể trong đoạn văn, sau đó trả lời miệng về tác dụng của câu kể.

 Câu kể Ai là gì?

a) Thì ra đó là một thứ máy tính cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm.chế tạo.

 Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những .hiện đại.

 

doc52 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó? 
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? 
- Tìm những hình ảnh nói lên công việc lao động của người đánh cá rất đẹp? 
- Giảng bài: Công việc lao động của người đánh cá được tác giả miêu tả bằng những hình ảnh chân thực, sinh động mà rất đẹp. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng buồm, đẩy thuyền đi nhanh hơn, nhẹ hơn, Họ rất vui vẻ, phấn khởi khi có những mẻ cá xoăn tay. Và rồi hình ảnh đoàn thuyền trở về thật đẹp: câu hát căng buồm với gió khơi/Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. Bài thơ còn ca ngợi vẻ đẹp của con người lao động trên biển. 
c) HD hs đọc diễn cảm và HTL bài thơ
 - Gọi 5 hs đọc 5 khổ thơ
- YC cả lớp theo dõi để tìm những từ cần nhấn giọng trong bài. 
- Kết luận giọng đọc đúng và những từ ngữ cần nhấn giọng. 
- HD hs luyện đọc 1 đoạn
+ Gv đọc mẫu 
+ Gọi 1 hs đọc
+ Y/c hs luyện đọc theo cặp 
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức cho hs nhẩm HTL bài thơ
- Tổ chức cho hs thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài.
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thuộc tốt
C/ Củng cố, dặn dò:
- Em cảm nhận điều gì qua bài thơ? 
- Kết luận nội dung chính và ghi bảng
- Về nhà tiếp tục HTL bài thơ
- Bài sau: Khuất phục tên cướp biển 
- 3 hs đọc và trả lời 
1) Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi vể BTC.
2) Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là ATGT rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn. Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, ..
3) Những dòng in đậm trên bản tin có tác dụng:
. Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
. Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
- Vẽ cảnh đoàn thuyền đánh cá rất đông vui và nhộn nhịp. 
- Lắng nghe 
- 5 hs nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ 
- Luyện đọc cá nhân 
- Chú ý đọc đúng 
- Đọc phần chú giải
- Giọng nhịp nhàng, khẩn trương
- Luyện đọc trong nhóm đôi 
- 1 hs đọc cả bài 
- Lắng nghe 
HS CHT - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn. Câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa/ Sóng đã cài then đêm sập cửa cho biết điều đó.
- Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Những câu thơ Sao mờ kéo lưới nhịp trời sáng; Mặt trời đội biển nhô màu mới cho biết điều đó. 
HS HT/T- Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển:
 Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
 Mặt trời đội biển nhô màu mới 
 Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
- Những câu thơ nói lên công việc của người đánh cá: 
. Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm : Câu hát căng buồm cùng gió khơi. 
. Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng: Hát rằng: cá bạc biển Đông lặng... Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
. Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng... Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. 
. Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời. 
- HS lắng nghe 
- 5 hs đọc 5 khổ thơ 
- Những TN cần nhấn giọng: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, lóe rạng đông, đội biển, huy hoàng. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc 
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài hs thi dọc diễn cảm trước lớp 
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ 
- Vài hs thi đọc thuộc lòng 
- Nhận xét 
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những con người lao động trên biển. 
- Vài hs đọc và cả lớp ghi vào vở. 
_____________________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 24: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
I/ Mục tiêu: 
Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh.
 + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn.
 + Thành phố lớn nhất cả nước.
 + Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: các sản phẩm cơng nghiệp của rhanh2 phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển.
 - Chỉ được Thành phố Hồ chí Minh trên bản đồ ( lược đồ). 
@ TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phảm của một số ngành cong nghiệp ở nước ta.
BĐKH: TP Hồ Chí Minh là trung tâm chính trị, văn hĩa, khoa học, kinh tế của cả nước là nơi tập trung nhiều nhất các hoạt động của con người, tất cả các hoạt động này đều tạo ra khí nhà kính.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN
- Tranh, ảnh về TP Hồ Chí Minh do GV và HS sưu tầm
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Hoạt động sản xuất của người dân đồng bằng Nam Bộ
1) Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta? 
2) Hãy mô tả chợ nổi trên sông? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong số các thành phố lớn vùng ĐBNB có 1 thành phố hết sức nổi tiếng vì từ nơi này, Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước. Đó là TPHCM. TP Hồ Chí Minh có những đặc điểm gì nổi bật? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Thành phố lớn nhất cả nước.
- YC hs quan sát lược đồ TPHCM 
1) Thành phố nằm bên sông nào? 
2) Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?
3) Thành phố được mang tên Bác từ năm nào?
- Các em tiếp tục quan sát lược đồ thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ vị trí của TPHCM trên lược đồ và cho biết thành phố tiếp giáp những tỉnh nào?
+ Từ TP có thể đi tới các tỉnh khác bằng những đường giao thông nào?
- Gọi các nhóm trả lời 
- Treo bản đồ hành chính, giao thông VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác. 
- Gọi hs đọc bảng số liệu 
- Dựa vào bảng số liệu, em hãy so sánh về diện tích và số dân của TPHCM với các thành phố khác. 
- Các em hãy so sánh với HN xem diện tích và dân số của TPHCM gấp mấy lần Hà Nội? 
Kết luận: TP Hồ Chí Minh là TP lớn nhất cả nước, nằm bên sông Sài Gòn. TP được mang tên Bác từ năm 1976. 
* Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn.
- Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm 4 để trả lời các câu hỏi sau:
1) Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM?
2) Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước?
3) Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hóa, khoa học lớn?
4) Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM? 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
Kết luận: TPHCM là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của TP rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước.
Gọi hs đọc mục ghi nhớ SGK/130 
BĐKH: Giáo dục học sinh cĩ ý thức và hàng động thiết thực để kiểm sốt lượng khí thải.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Gắn hình vào ô thích hợp. 
- Cô có bảng kẻ sẵn 3 cột tương ứng với 3 nội dung , nhiệm vụ của các em là lên gắn các hình vào cột thích hợp. Bạn nào gắn đúng, nhanh, bạn đó thắng 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn thắng cuộc. 
- Về nhà xem lại bài, có đi du lịch ở TP HCM nhớ ghi lại các nơi đã đến về kể cho các bạn nghe.
- Bài sau: TP Cần Thơ 
- 2 hs trả lời
1) Hàng năm đồng bằng Nam Bộ tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
2) Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Trên mỗi xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa, quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm,... các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập. 
- Lắng nghe 
- Quan sát lược đồ 
HS CHT 1) Sông Sài Gòn 
2) TP đã có 300 tuổi 
HS HT/T 3) Từ năm 1976 TP mang tên Bác 
- Làm việc nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trả lời
+ TP tiếp giáp với các tỉnh: Bà Rịa Vũng tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang.
+ Đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường hàng không. 
- Vài hs lên bảng chỉ và nói vị trí, giới hạn của TPHCM và các loại đường giao thông từ TPHCM đi đến các nơi khác.
- 1 hs đọc bảng số liệu 
- So với các TP khác, thì diện tích TPHCM lớn nhất cả nước và có số dân nhiều nhất.
- DT và dân số TPHCM gấp 2 lần Hà Nội 
- Lắng nghe 
- Làm việc nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày (HS HT/T)
1) Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may... 
2) Nơi đây là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Có nhiều chợ, siêu thị lớn: chợ Bến Thành, siêu thị Metro, Makro, chợ Bà Chiểu, chợ Tân Bình, bên cạnh đó có cảng Sài Gòn, sân bay Tân Sơn Nhất là các đầu mối giao thông quan trọng. 
3) Trung tâm văn hóa: Nơi đây có bảo tàng chứng tích chiến tranh, khu lưu niệm Bác Hồ, bảo tàng Tôn Đức Thắng, có nhà hát lớn,có nhiều khu vui chơi, giải trí. 
+ Trung tâm khoa học lớn: Nơi đây có nhiều trường đại học lớn và viện nghiên cứu các bệnh nhiệt đới. 
4) Các trường đại học như: ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Kỹ thuật, ĐH Y dược, ĐH Sư phạm, ĐH Kinh tế,... Một số khu vui chơi giải trí lớn như: Công viên nước Đầm Sen, khu du lịch Suối Tiên,...
- Lắng nghe 
Vài hs đọc to trước lớp 
@ TKNL&HQ: Sử dụng TKNL&HQ trong quá trình sản xuất ra sản phảm của một số ngành cong nghiệp ở nước ta.
- 3 hs lên bảng thực hiện 
+ Hình 3a,b, 4: trung tâm kinh tế
+ Hình 2,5: Trung tâm văn hóa 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
______________________________________________
Môn: Lịch sử 
Tiết 24: ƠN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện).
 Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng thời gian
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 - bài 19
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Văn học và khoa học thời Hậu Lê
1) Hãy kể tên các tác phẩm và tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
2) Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết Lịch sử hôm nay, các em sẽ ôn lại các kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 19
2) Ôn tập:
* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 938 đến TK XV 
- Treo băng thời gian lên bảng.
- Các em hãy suy nghĩ, xem lại bài, sau đó cô gọi các em lên gắn nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian trong bảng. 
- Gọi hs lên thực hiện
- Cùng cả lớp nhận xét, sau đó gọi hs nói sự kiện lịch sử với thời gian tương ứng. 
- Gọi hs đọc lại toàn bộ bảng. 
* Hoạt động 2: Câu 1 SGK/53 
Các em hãy thảo luận nhóm đôi để TLCH: Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi nước ta ở các thời kí đó là gì? Câu hỏi này cô đã kẻ thành bảng thống kê, nhiệm vụ của các em là hoàn thành bảng và dựa vào bảng để TLCH trên. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung đi đến kết quả đúng. 
* Hoạt động 3: Câu hỏi 2 SGK/53
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 SGK/53
- Câu hỏi này cô cũng kẻ thành bảng, các em hãy thảo luận nhóm 4 đọc SGK để hoàn thành. Dựa vào bảng, các em TLCH trên. 
- Cùng hs nhận xét, bổ sung 
* Hoạt động 4: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. (Câu hỏi 3 SGK/53)
- Treo bảng phụ viết định hướng kể, gọi hs đọc to trước lớp 
- Cô sẽ tổ chức cho các em thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. Các em nên kể theo định hướng trên bảng. Bạn nào kể đúng, lưu loát, hấp dẫn sẽ là người thắng cuộc. 
- Cùng hs nhận xét, tuyên dương hs kể tốt. 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Các em cần ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 4 giai đoạn lịch sử vừa học.
- Những em nào chưa kể trên lớp thì về nhà tập kể cho người thân nghe. 
- Xem trước bài sau: Trịnh - Nguyễn phân tranh. 
- 2 hs trả lời
1) Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô đại cáo, Ức Trai thi tập, Vua Lê Thánh Tông, Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân với các tác phẩm thơ...
2) Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên , Lam Sơn thực lục và Dư địa chí của Nguyễn Trãi, Đại thành toán pháp của Lương Thế Vinh. 
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Suy nghĩ, nhớ lại bài 
- Lần lượt lên bảng gắn nội dung sự kiện 
(HS HT/T)
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Lắng nghe, thảo luận nhóm đôi .
- Lần lượt trình bày (mỗi nhóm 1 ý) 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trước lớp 
- Chia nhóm 4 hoàn thành bảng 
- Nhận xét 
- 1 hs đọc to trước lớp: 
+ Sự kiện lịch sử: Sự kiện đó là sự kiện gì? xảy ra lúc nào? xảy ra ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện? Ý nghĩa của sự kiện đó đối với lịch sử dân tộc.
+ Nhân vật lịch sử: Tên nhân vật đó là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? 
- HS lần lượt xung phong kể (có thể dùng thêm tranh, ảnh) về sự kiện, nhân vật lịch sử mà mình chọn. 
* Em xin kể về Chiến thắng Chi Lăng xảy ra năm 1428 tại Ải Chi Lăng. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
+ Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
+ Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận. 
+ Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ, bỏ chạy thoát thân. Thế là mưu đồ cứu viện cho Đông Quan của nhà Minh bị tan vỡ. 
- Lắng nghe, thực hiện 
Kết quả đúng cho HĐ1
 Năm 938 1009 1226 1400 Thế kỉ XV 
Buổi đầu độc lập
Nước Đại Việt thời Lý
Nước Đại Việt thời Trần
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Kết quả cho HĐ2 
Thời gian 
Triều đại 
Tên nước 
Kinh đô 
968 - 980
Nhà Đinh
Đại Cồ Việt
Hoa Lư
981-1008
Nhà Tiền Lê
Hoa Lư
1009-1225
Nhà Lý
Đại Việt
Thăng Long
1226-1399
Nhà Trần
Đại Việt
Thăng Long
1400-1427
Nhà Hồ
Đại Ngu
Tây Đô
1428-Đầu TKXVI
Nhà Hậu Lê
Kết quả cho HĐ3
Thời gian 
Tên sự kiện 
Địa điểm 
968
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân 
Hoa Lư
981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ I
Chi Lăng
1009
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Đại La
1075-1077
Kháng chiếng chống quân Tống xâm lược lần thứ II
sông Như Nguyệt
1226-1399
Nhà Trần Thành lập 
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên 
Thăng Long
1428
Chiến thắng Chi Lăng 
ải Chi Lăng
____________________________________ 
Môn: KỂ CHUYỆN 
Tiết 24: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I/ Mục tiêu: 
 - Chọn được câu chuyện nĩi về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) gĩp phần giữ gìn xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lý để kể lại cho rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 KNS*: - Giao tiếp.
	 - Thể hiện sự tự tin.
	 - Ra quyết định.
	 - Tư duy sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ môi trường xanh, sạch đẹp.
- Bảng lớp viết đề bài, bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs lên bảng kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Nêu ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể. 
- Nhận xét, cho điểm. 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp nhưng đang bị ô nhiễm. Để làm cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp, các em phải góp sức cùng người lớn. Tiết kể chuyện hôm nay mỗi em hãy cho cả lớp nghe một câu chuyện về hoạt động mà mình đã tham gia để làm sạch, đep môi trường. 
2) HD hs hiểu yêu cầu của đề bài 
- Gọi hs đọc đề bài 
- Dùng phấn màu gạch chân các từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.
- Gọi hs đọc gợi ý trong SGK 
- Gợi ý: Câu hỏi em làm gì? tức là việc làm của chính bản thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng (đường phố, trường học). Ngoài những công việc như SGK gợi ý, các em có thể kể về những việc nhỏ mà mình đã làm như: làm trực nhật, vệ sinh lớp học, tham gia trang trí lớp học, cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa để đón năm mới hay cùng các cô chú công nhân vệ sinh thu gom rác, quét đường phố. 
- Các em hãy giới thiệu câu chuyện mình định kể trước lớp. 
KNS*: - Giao tiếp.
	 - Thể hiện sự tự tin.
3) Thực hành kể chuyện
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC, gọi hs đọc 
- Các em hãy kể nhau nghe trong nhóm đôi, nhớ kể chuyện có mở đầu-diễn biến-kết thúc. 
- Thi KC trước lớp. 
KNS*: - Ra quyết định.
	 - Tư duy sáng tạo.
- Cùng hs bình chọn bạn có câu chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể hay nhất.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Giáo dục: Luôn có ý thức giữ gìn cho môi trường xung quanh mình luôn sạch, đẹp.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện Những chú bé không chết (xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới tranh. 
- 1 hs lên bảng kể và nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu 
- Theo dõi 
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý 
- Lắng nghe 
+ Tôi muốn kể cho các bạn nghe về phong trào quét dọn đường phố vào mỗi sáng thứ 7 hàng tuần ở khu phố nhà tôi. Cứ mỗi sáng thứ 7, tôi lại cùng với các cô, chú. bác trong khu phố quét dọn, hốt rác ở đoạn đường khu phố nhà mình. 
+ Ở làng tôi, cứ chiều 29, 30 tết, các anh chị thanh niên, các em thiếu nhi lại cùng nhau đi dọn vệ sinh đường làng để đón năm mới. Tôi đã tham gia cùng mọi người để góp phần làm sạch đường làng. 
- 1 hs đọc to trước lớp. 
- Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi 
- Một vài hs nối tiếp nhau thi kể, kể xong đối thoại cùng các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
+ Bạn cảm thấy thế nào khi tham gia dọn v

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 24 NH 20142015.doc
Giáo án liên quan